CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Một phần của tài liệu HO SO TO CHUYEN MON TO 5 (Trang 35 - 62)

TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ 1

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1-Ổn định: Hát vui

2-Kiểm tra: -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs -Gv nhận xét đánh giá

3-Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập -Gv hướng dẫn bài ôn tập

-Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học trong HKI

* GV chia lớp thành 4 nhóm -GV nêu câu hỏi :

+N1:Nêu vị trí giới hạn nước VN?Khí hậu

+N2:Nêu đặc điểm sông ngòi và vùng biển nước ta?

+N3:Dân số và sự phân bố dân cư?

+N4:Hãy nêu các ngành quan trọng ở nước ta?

-GV nhận xét chung

-GV đính bảng phụ lên bảng

-Lắng nghe

-Hs nêu các bài đã học - Nhận xét, góp ý

-HS các nhóm đọc thầm bài -Các nhóm thảo luận

-các nhóm trình bày -HS nhận xét, góp ý

- HS nghe - 1 HS đọc

4-Củng cố: -Hs các nhóm nêu lại các kiến thức đã trình bày -Gv nhận xét đánh giá

5.Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị KT CKI - Nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày…… .tháng………năm 2009 TUẦN:18

TIẾT 18:

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I -Đề kiểm tra do tổ khối, trường soạn thảo

Thứ sáu, ngày……….tháng………..năm 2010 TUẦN:19

Tiết 19 :

CHÂU Á I. Mục tiêu:

- Bit tên các châu lơc và đại dơng trên th giới: Châu á, châu M, châu Phi, châu Đại Dơng, châu Nam cc; các đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, n

Đ Dơng.

- Nêu đỵc vị trí giới hạn cđa châu á:

+ bán cầu Bắc, trải dài t cc Bắc tới quá xích đạo, 3 phía giáp biĨn và

đại dơng.

+ C diƯn tích lớn nht trong các châu lơc trên th giới.

- Nêu đỵc mt s đỈc điĨm và địa hình, khí hu cđa châu á:

+ 3/4 diƯn tích là nĩi và cao nguyên, nĩi cao và đ s nht th giới.

+ Châu á c nhiỊu đới khí hu: nhiƯt đới, hàn đới.

- Sư dơng quả địa cầu, bản đ, lỵc đ đĨ nhn bit vị trí địa lí, giới hạn lãnh thỉ châu á.

- Đc tên và ch vị trí mt sỗ dãy nĩi, cao nguyên, đng bằng, sông lớn cđa châu á trên bản đ, lỵc đ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: + Quả địa cầu va bản đồ Tự nhiên Châu Á.

+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.

III. Các ho t ng:ạ độ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’

38’

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “ On tập “

3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: “Châu Á”.

4. Phát triển các hoạt động:

1. Vị trí địa lí và giới hạn

Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)

Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bản đồ

* Bước 1 : - GV nêu câu hỏi:

+ Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?

+ Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á

+ Em có nhận xét gì về vị trí địa

+ Hát - Lắng nghe

Hoạt động nhóm đôi , lớp.

+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.

- Trả lời:

- Có 6 châu lục :………; 4 đại dương : …….

lí của châu Á ? * Bước 2 :

+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương .

Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp)

* Bước 1 :

* Bước 2 :

2. Đặc điểm tự nhiên

Hoạt động 3: (làm việc ca nhân , nhóm )

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại.

* Bước 1 :

- GV cho HS quan sát H 3

a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á

b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á

c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô- nê-xi-a) ở ĐNA

d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á

* Bước 2 : * Bước 3 :

Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên .

Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Thực hành.

- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng

- GV nhận xét và bổ sung

Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.

- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới .

-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp

+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.

+ HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ

+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3

- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân lớp.

- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng

+ Đọc ghi nhớ.

-Lắng nghe

.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Châu Á”(tt) - Nhận xét tiết học.

Thứ sáu, ngày……….tháng………...năm 2010 TUẦN:20

Tiết 20 :

CHÂU Á (tt) CHÂU Á (tt) I. Mục tiêu:

- Nêu đỵc mt s đỈc điĨm vỊ dân c cđa châu á:

+ C s dân đông nht.

+ Phần lớn dân c châu á là ngi da vàng.

- Nêu đỵc mt s đỈc điĨm vỊ hoạt đng sản xut cđa c dân châu á:

+Chđ yu ngi dân làm nông ngjhiƯp là chính, mt s nớc c công nghiƯp phát triĨn.

- Nêu mt s đỈc điĨm cđa khu vc Đông Nam á.

+ Chue yu c khÝ hu gi ma nng m.

+ Sản xut nhiỊu loại nông sản và khai thác khoáng sản.

- Sư dơng tranh ảnh, bản đ, lỵc đ đĨ nhn bit mt s đỈc điĨm cđa c dân và hoạt đng sản xut cđa ngi dân châu á.

II. Chuẩn bị:

+ GV: + Quả địa cầu va bản đồ các nước Châu Á.

+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số đặc điểm của người dân Châu Á.

III. Các ho t ng:ạ độ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

38’

1’

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “ Châu Á“

- HS đọc thuộc phần tóm tắt và trả lời câu hỏi trong SGK

- Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:

Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài: Châu Á(tt)

4. Phát triển các hoạt động:

3. Cư dân châu Á

+ Hát

- Đọc ghi nhớ vàTrả lời câu hỏi - Nhận xét

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm đôi , lớp.

Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)

Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bản số liệu

* Bước 1 :

- GV hướng dẫn HS :

+ Hãy so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác ?

+ Em có nhận xét gì về dân số của châu Á ?

- GV chốt : Châu Á có số dân rất đông , cần phải giảm mức độ gia tăng dân số để cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân * Bước 2 :

- GV nêu vấn đề :

+ Người dân châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc gì ?

+ Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ở đâu ?

Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giời . Phần lớn dân cư châu Á da vàng , họ sống tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ .

4. Hoạt động kinh tế

Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)

Phương pháp : Quan sát , thảo luận nhóm , thuyết trình

* Bước 1 :

* Bước 2 :

+ Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân châu Á là gì ?

+ Hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở châu Á

* Bước 3 :

+ Hãy tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ

* Bước 4 :

- GV bổ sung thêm một số hoạt động khác : trồng cây công

+ Làm việc với hình 4 và các câu hỏi trong SGK :

- HS nêu

- … đông nhất thế giới

- HS đọc mục 3 / SGK

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp quan sát hình 4 để thấy rõ màu da , cách ăn mặc

-Lắng nghe

- HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - Nông nghiệp

- Trồng bông , trồng lúa mì , lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ , sản xuất ô tô …

- HS hoạt động nhóm 4 với hình 5 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận

+ HS quan sát hình 5, sử dụng chú giải để nhận biết các kí hiệu về các hoạt động SX

+ HS đọc tên các kí hiệu được ghi trên lược đồ

nghiệp như chè, cà phê , … hoặc chăn nuôi và chế biến thủy sản , hải sản , …

Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì , thịt , trứng , sữa . Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô , … 5. Khu vực Đông Nam Á

Hoạt động 3:

Phương pháp: Quan sát , thảo luận , thuyết trình

* Bước 1 :

-Lưu ý : Khu vực Đông Nam Á có xích đạo chạy qua

+ Khí hậu ở châu Á có gì đặc biệt

?

+ Loại rừng chủ yếu ở châu Á là gì ?

* Bước 2 :

- GV yêu cầu HS nhận xét về địa hình của châu Á

- GV nhận xét và bổ sung

* Bước 3 :

- Yêu cầu HS liên hệ với các hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của VN

- GV giới thiệu Xin-ga-po là nước có kinh tế phát triển

Kết luận : Khu vực Động Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản

- Gọi HS đọc ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam”

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân lớp.

- HS sử dụng H3 ờ bài 17 và H5 ở bài 18 để xác định lại vị trí địa lí khu vực ĐNÁ

- Nóng

- Rừng rậm nhiệt đới

- Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển

- HS nêu theo hiểu biết

- Theo dõi - Nghe

- 2 HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe

*********************************************************

Thứ sáu, ngày………...tháng………...năm 2010 TUẦN:21

TIẾT 21:

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I-MỤC TIÊU:

- Da vào lỵc đ bản đ nêu đỵc vị trí địa lí cđa Cam-pu-chia, Lào,Trung Quc và đc tên thđ đô cđa 3 nớc này.

- Bit sơ lỵc đỈc điĨm địa hình và tên những sản phm chính cđa nỊn kinh t Cam-pu-chia và Lào:

+Lào không giáp biĨn, địa hình phần lớn là nĩi và cao nguyên; Cam-pu- chia c địa hình chđ yu là đng bằng dạng lòng chảo.

+ Cam-pu-chia sản xut và ch bin nhiỊu lĩa gạo, cao su, h tiêu, đng tht nt,

đánh bắt nhiỊu cá nớc ngt;Lào sản xut qu, cánh kin, gỗ và lĩa gạo

- Bit Trung Quc c s dân đông nht th giới, nỊ kinh t đang phát triĨn mạnh với nhiỊu ngành công ghiƯp hiƯn đại

II-CHUẨN BỊ: -Bản đố các nước Châu Á III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1-Ổn định: -Hát vui 2-Kiểm tra bài cũ:

-Hs đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi trong SGK -Gv nhận xét đánh giá

3-Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Campuchia:

+HĐ1:Nhóm

+Campuchea thuộc khu vực nào?

- Giáp với nước nào?

+Sản phẩm chính?

-Gv nhận xét đánh giá

*Lào

+HĐ2:Nhóm

+Lào giáp với nước nào?

-Hs quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18

-Hs đọc nội dung trình bày +Khu vực Đông Nam Á +Giáp VN-Thái Lan-Lào

+Lúa gạo,cao su,hồ tiêu,đường Thốt Nốt,cá

- Thuộc khu vực nào?

+Sản phẩm chính?

-gv nhận xét đánh giá

*Trung Quốc +HĐ3:Nhóm

- Trung Quốc giáp với nước nào? Thuộc khu vực nào?

-Sản phẩm chính?

-Gv nhận xét bổ sung:

"Trung Quốc có:

.Số dân nhiều nhất thế giới

.Diện tích đứng hàng thứ 3 sau LB Nga- Canada

-Gv nhận xét tuyên dương

+Khu vực Đông Nam Á +Giáp với VN-TQ-Thái Lan- Campuchea

+Quế,cánh kiến,gỗ,lúa gạo

-Hs quan sát H5 bài 18 để trả lời câu hỏi

+Những mặt hàng nổi tiếng của TQ:

.Tơ lụa,chè,gốm sứ .Máy móc,hàng điện tử -Các di tích nổi tiếng:

.Vạn Lý Trường Thành……

4-Củng cố:

-Hs đọc ghi nhớ-trả lời câu hỏi cuối bài -Gv nhận xét đánh giá

5-Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài:CHÂU ÂU

Thứ sáu, ngày……….tháng………..năm 2010 TUẦN:22

Tiết 22 :

CHÂU ÂU I. Mục tiêu:

- Mô tả sơ lỵc đỵc vị trí và giới hạn lãnh thỉ cđa Châu Âu: Nằm phía tây châu á, c 3 phía sát biĨn và đại dơng.

- Nêu đỵc mt s đỈc điĨm vỊ địa hình, khí hu, dân c và hoạt đng sx cđa ch©u ¢u:

+ 2/3 diƯn tích là đng băng, 1/3 diƯn tích là đi nĩi.

+ Châu Âu c khí hu ôn hoà.

+ Dân c chđ yu là ngi da trắng.

+ NhiỊu nớc c nỊ kinh t phát triĨn

- Sư dơng quả địa câu, bản đ, lỵc đ đĨ nhn bit vị trí địa lí, giới hạn lãnh thỉ ch©u ¢u.

- Đc tên và ch vị trí mt s dãy nĩi, cao nguyên, đng băng, sông lớn cđa châu Âu trên bản đ(lỵc đ)

- Sư dơng tranh ảnh, bản đ đĨ nhn bit mt s đỈc điĨm vỊ c dân và hoạt đng sản xut cđa ngi dân châu Âu.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Au, bản đồ các nước Châu Au.

+ HS: SGK

III. Các ho t ng:ạ độ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

3’

1’

34’

10’

10’

10’

4’

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Các nước láng giềng của Việt Nam ”.

- Đánh giá, nhận xét.

3. Bài mới:

Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học 4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trí địa lí , giới hạn.

Phương pháp: Nghiên cứu bảng số liệu, hỏi đáp.

- GV yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Au và châu Á

Kết luận : Châu Au nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương

- Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan.

- Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Au.

- Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Au.

Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.

- Thông báo đặc điểm dân cư Châu Au.

- Bổ sung:

+ Hát

- Trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

- Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.

- Báo cáo kết quả làm việc.

 Vị trí, giới hạn Châu Au

 Khí hậu Châu Au

 Dân số Châu Au

 Diện tích Châu Au Hoạt động nhóm, lớp

- Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng.

- Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.

- Trình bày kết quả thảo luận nhóm.

- Nhắc lại ý chính.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quan sát hình 3.

- Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất  Hoạt động sản xuất

1’

+ Điều kiện thuận lợi cho sản xuất.

+ Các sản phẩm nổi tiếng.

Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Thi đua - GV nêu yêu cầu - Nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Au”.

- Nhận xét tiết học.

chủ yếu.

Hoạt động cá nhân.

- Thi điền vào sơ đồ như trang 110 / SGK.

-Lắng nghe

*********************************************************

Thứ sáu, ngày……….tháng………..năm 2010 TUẦN:23

Tiết 23 :

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu:

- Nêu đỵc mt s đỈc điĨm nỉi bt cđa 2 quc gia Pháp và Liên bang Nga:

+ Liên bang Nga nẳm cả châu á và châu Âu, c diƯn tích lớn nht th giới và dân s khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu c tạo điỊu kiƯn thun lỵi đĨ Nga phát triĨn kinh t.

+ Nớc Pháp nằm tây Âu, là nớc phát triĨn công nghiêp, nông nghiƯp và du lịch

- Ch vị trí và thđ đô cđa Nga, Pháp trên bản đ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.

+ HS: SGK.

III. Các ho t ng:ạ độ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’

1’

33’

14’

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Châu Âu”.

- Yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét, đánh giá,.

3. Bài mới:

Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài 4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga

+ Hát

- Đọc ghi nhớ vàTLCH trong SGK.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm nhỏ, lớp.

14’

5’

1’

Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thông tin, trực quan.

Theo dõi, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát

GVchốt: Đó là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới).

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Trò chơi thi đua.

- Nhận xét, đánh giá.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Ôn tập”.

- Nhận xét tiết học.

- Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK

- Báo cáo kết quả - Nhận xét từng yếu tố.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp

- So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp.

- Thảo luận:

+ Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:

 Nông phẩm của Pháp

 Tên các vùng nông nghiệp - Trình bày.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp.

- Lắng nghe

*************************************************

Thứ sáu, ngày……….tháng………..năm 2010 TUẦN:24

Tiết 24 :

ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- Timg đỵc vị trí châu á, châu Âu trên bản đ.

- Khái quát đỈc điĨm châu á, châu Âu vỊ: DiƯn tích, địa hình, khí hu, dân c, hoạt đng kinh t.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.

+ HS: SGK

III. Các ho t ng:ạ độ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

3’

1’

33’

14’

15’

4’

1’

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.

- Nêu các đặc điểm của LB Nga?

- Nêu các đặc điểm của nước Pháp?

- Nhận xét, ghi điểm 3Bài mới:

Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài 4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan.

+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.

+ Điều chỉnh, bổ sung.

+ Chốt.

Hoạt động 2: Trò chơi học tập.

Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.

+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).

+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.

(để báo hiệu đã có câu trả lời).

+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).

+Ví dụ:

 Diện tích:

1/ Rộng 10 triệu km2

2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.

 Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?

+ Tổng kết.

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Ôn bài.

- Hát

- Học sinh trả lời.

- Bổ sung, nhận xét.

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh điền.

 Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, An Độ Dương, BBD, Địa Trung Hải.

 Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.

+ Chỉ trên bản đồ.

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Chọn nhóm trưởng.

+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.

+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.

+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.

+ Nhận xét, đánh giá.

Hoạt động lớp.

+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).

- Lắng nghe

Một phần của tài liệu HO SO TO CHUYEN MON TO 5 (Trang 35 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w