BÀI TẬP VỀ CAO SU

Một phần của tài liệu Bổ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc chuyên đề polime và vật liệu polime (Trang 24 - 35)

* Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng

Bài 1. Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm cao su buna và butađien-1,3 dư. Lấy 1

2 lượng sản phẩm cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư, thấy có 19,2 gam Br2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là

A. 40% B. 80% C. 60% D. 79%

Hướng dẫn giải:

nC H4 6 bđ = 10,8

54 = 0,2 mol;

r2

nB = 0,12 mol.

nCH2=CH-CH=CH2 ⎯⎯→t h/ (-CH2-CH=CH-CH2-)n

mol a → a n

(-CH2-CH=CH-CH2-)n + nBr2 → (-CH2-CHBr-CHBr-CH2-)n

Mol a

2n→ a 2

C4H6 + 2Br2 → C4H6Br4

Mol (0,2 - a)

2 → (0,2 - a) nBr2 pư = a

2 + (0,2 – a) = 0,12  a = 0,16 mol  H = 0,16 .100

0,2 = 80%

chọn B

۞ Lời bình: Ta có thể viết các phương trình hóa học ở dạng bản chất như sau:

CH2=CH-CH=CH2 ⎯⎯→t h/ -CH2-CH=CH-CH2- mol a → a

-CH2-CH=CH-CH2- + Br2 → -CH2-CHBr-CHBr-CH2- Mol a

2→ a 2 C4H6 + 2Br2 → C4H6Br4

Mol (0,2 - a)

2 → (0,2 - a) nBr2 pư = a

2 + (0,2 – a) = 0,12  a = 0,16 mol  H = 0,16 .100

0,2 = 80%

chọn B

Bài 2. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 10,44% N theo khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong loại cao su trên là

A. 3: 2 B. 1: 2 C. 1: 3 D. 2: 3

Hướng dẫn giải:

Gọi số mắt xích butađien và acrilonitrin có trong loại cao su trên là a và b.

 2 2  2

|

-CH -CH=CH-CH -

a b

C H CH CN

 

− − − −

hay viết gọn: (C4H6)a(C3H3N)b

%mN = 14 3

.100 10, 44

54a+53b 2

b a

=  =bchọn A

Bài 3. Cứ 2,62 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su buna-S là

A. 2

3 B. 1

3 C. 1

2 D. 3

5 Hướng dẫn giải:

Gọi số mắt xích buta-1,3-đien và stiren lần lượt là a, b

(-CH2-CH=CH-CH2-)a(-CH(C6H5)-CH2-)b + aBr2 → (-CH2-CHBr-CHBr- CH2-)a(-CH(C6H5)-CH2-)b

(54.a + 104.b) gam 160 a gam 2,62 gam 1,6 gam

Tỉ lệ: 54 104 160a 1

2, 62 1,6 2

a b a

b

+ =  =  chọn C

* Cách 2:

Từ công thức của cao su ta thấy mỗi mắt xích C4H6 còn 1 liên kết 

 nmaét xích C H4 6 =

r2

nB pư = 0,01  mmaét xích C H4 6= 0,54 gam

 mmaét xích C H8 8 = 2,62 – 0,54 = 2,08 gam  nmaét xích C H8 8 = 0,02 Tỉ lệ số mắt xích bằng tỉ lệ số mol = 0,01 : 0,02 = 1 : 2  chọn C

* Điều chế polime, phản ứng gồm nhiều giai đoạn:

Bài 4. Từ ancol etylic, sau khi điều chế buta-1,3-đien, người ta đem trùng hợp buta-1,3-đien thành cao su buna với hiệu suất của cả quá trình là 80%. Để điều chế được 27 kg cao su buna thì khối lượng C2H5OH tối thiểu cần là

A. 57,5 g B. 46,0 g C. 36,8 g D. 55,7 g

Hướng dẫn giải:

Trước tiên ta giải với Hchung = 100%:

2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → -CH2-CH=CH-CH2- 92 kg 54 kg

x kg  27 kg x = 27.92

54 = 46 kg

Do Hchung = 80% nên mancol = 46. 100

80 = 57,5 kg  chọn A

۞ Lời bình: Khi tóm tắt sơ đồ phản ứng ta cần chú ý hệ số của chất đầu và chất cuối.

Bài 5. Cao su buna được điều chế từ etanol theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Etanol ⎯⎯⎯70%→ đivinyl ⎯⎯⎯90%→ cao su buna

Để sản xuất 1 tấn cao su buna cần bao nhiêu lít ancol etylic 600 (DC H OH2 5 = 0,8 g/ml)?

A. 2820 B. 5635 C. 6640 D. 5640

Hướng dẫn giải:

Hchung = 0,7.0,9 = 0,63 hay 63%

Trước tiên ta giải với Hchung = 100%:

2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → -CH2-CH=CH-CH2- 92 gam 54 gam x gam  106 gam x = 106.92

54 = 1,704.106 gam

Do Hchung = 63% nên mancol = 1,704.106. 100

63 = 2,705.106 gam

 Vancol =

6

2, 705.10 6

3,38125.10 0,8

m ml

D= =

Độ rượu = ât

dd ancol ancol nguyen ch .100 V

V = 60

6 6 dd ancol

3, 38125.10 .100 5, 635.10

V 60 ml

 = = = 5635 lít  chọn B

* Ghi chú: Khi tóm tắt sơ đồ phản ứng ta cần chú ý hệ số của chất đầu và chất cuối.

Bài 6. Cao su buna được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ và hiệu suất mỗi giai đoạn là:

Xenlulozơ ⎯⎯⎯60%→ glucozơ ⎯⎯⎯80%→ etanol ⎯⎯⎯75%→ buta-1,3-đien ⎯⎯⎯100%→ cao su buna.

Để sản xuất được 1 tấn cao su buna cần bao nhiêu tấn gỗ?

A. 8,33 B. 16,2 C. 11,12 D. 16,67

Hướng dẫn giải:

Hchung = 0,6.0,8.0,75 = 0,36 hay 36%

(C6H10O5)n ⎯⎯⎯60%→n C6H12O6 ⎯⎯⎯80%→ 3nC2H5OH ⎯⎯⎯75%→ 162n tấn

x = ? 1,5nC4H6

⎯⎯⎯100%→ 1,5(C4H6)n

81n tấn  1 tấn x = 1.162 100

. 5, 56

81 36 = tấn  mgỗ = 5,56.100

50 = 11,12 tấn  chọn C

* Phản ứng đốt cháy polime:

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su buna rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch thu được sau phản ứng có khối lượng giảm 25,5 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là

A. 8,10 B. 6,147 C. 3,98 D. 4,05

Hướng dẫn giải:

Cao su buna (-CH2=CH-CH=CH2-)n hay C4nH6n

C4nH6n + ...O2 → 4nCO2 + 3nH2O

Nhận xét nCO2 : nH O2 = 4 : 3  đặt nCO2 = 4x; nH O2 = 3x mol CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O

Mol 4x → 4x Độ giảm khối lượng =

O3

mCaC – (

CO2

m +

H O2

m ) = 100.4x – (44.4x + 18.3x) = 25,5  x = 0,15 mol

nCO2 = 0,6  nC = 0,6;

H O2

n = 0,45  nH = 0,9

BTKL: mpolime = mC + mH = 12.0,6 + 0,9 = 8,1 gam  chọn A

۞ Lời bình: Đốt cháy polime thực chất là đốt cháy monome ban đầu nên bài toán đốt cháy polime được quy đổi thành đốt cháy monome ban đầu.

C4H6 + 5,5O2 → 4CO2 + 3H2O

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2 và 80% N2 theo thể tích), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Giá trị của m là

A. 141,2 B. 159,6 C. 141,1 D. 159,5 Hướng dẫn giải:

nkhí = 76,3 mol.

Quy đổi cao su lưu hóa về (C5H8 và S).

C5H8 + 7 O2 → 5CO2 + 4H2O Mol a → 7 a 5 a 4 a S + O2 → SO2

Mol 0,1 0,1  0,1

SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr Mol 0,1  0,1

Hỗn hợp khí gồm:

2 2 2

SO : 0,1 mol CO : 5a mol

N : (7a + 0,1).4 mol





nhh khí = (7.a + 0,1).4 + 5.a + 0,1 = 76,3  a = 2,3  m = 159,6 gam

chọn B

Bài 9. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna-S. Đem đốt cháy hoàn toàn một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 phản ứng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom trong dung dịch?

A. 42,67 B. 39,90 C. 30,96 D. 36,00

Hướng dẫn giải:

* Cách 1: gọi số mắt xích C4H6 là a; số mắt xích C8H8 là b;

 2 2 

|

6 5

-CH -CH=CH-CH -

a b

C H CH C H

 

− − − −

hay (C4H6)a(C8H8)b

BTNT (O):

O2

n pư =

CO2

n + 1 2.

H O2

n = 4a + 8b + 1,5a + 2b = 5,5a + 10 b Theo bài, 5,5.a + 10b = 1,325(4.a + 8b) 0,2.a = 0,6.b a = 3b

 2 2 

|

6 5

-CH -CH=CH-CH - a

b

C H CH C H

 

− − − − + aBr2 →....

(54 a + 104b) gam 160 a gam

19,95 gam x gam

Tỉ lệ:

54a+104.a

54a+104b 160a 3 160a

19,95 = x  19,95 = x  x = 36 gam

chọn D

* Cách 2:

Đặt nmaét xích C H4 6 = a; nmaét xích C H8 8 = b mol.  nCO2 = 4.a + 8.b;

H O2

n = 3.a + 4.b

BTNT (O):

O2

n pư =

CO2

n + 1 2.

H O2

n = 4a + 8b + 1,5a + 2b = 5,5a + 10 b Theo bài, 5,5.a + 10b = 1,325(4.a + 8b) 0,2.a = 0,6.b a = 3b npolime = 19, 95 0, 225

54a + 104b=

a mol

nBr2 pư = a.npolime = 0,225 mol  mBr2 = 36 gam  chọn D Cách 3: Quy đổi polime đã cho về các monome ban đầu:

4 6 8 8

C H : a mol C H : b mol



2

2

CO H O

n = 4.a + 8.b n = 3.a + 4.b





Theo bài, 5,5.a + 10b = 1,325(4.a + 8b) 0,2.a = 0,6.b a - 3b = 0 Hệ a 3b 0

54a + 104b = 19,95

− =



  =a 0,225b 0,075=

Sau phản ứng đồng trùng hợp thì polime thu được chỉ còn 1 liên kết đôi C=C trong mỗi mắt xích C4H6  nBr2pư = a = 0,225 mol  mBr2 = 36 gam.

Bài 10. Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đòng trùng hợp isopren và acrilonitrin bằng lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là

A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 3: 2

(Thi chọn HSG Thái Bình, năm 2011-2012) Hướng dẫn giải:

Đốt cháy polime bài cho được quy về đốt cháy các monome ban đầu:

2

2

5 8 O

2 3 3

2

CO : 5a+3b C H : a mol

H O : 4a+1,5b C H N : b mol

N : 0,5b

 ⎯⎯→

 

 

CO2

5a + 3b

%V .100 58,33

5a + 3b + 4a + 1,5b + 0,5b

= =  a 1

b 3= Tỉ lệ mắt xích bằng tỉ lệ về số mol  chọn A

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 7

* XÁC ĐỊNH SỐ MẮT XÍCH CỦA POLIME 1. Khối lượng của một đoạn tơ nilon - 6,6

(NH−(CH )2 6 −NH−CO−(CH )2 4 −CO )n là 27346 đvC và của một đoạn tơ capron (NH[CH ] CO )2 5 n là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn tơ nilon và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152 B. 121 và 114

C. 113 và 114 D. 121 và 152

(Thi thử THPT Quốc Gia lần 4- THPT Việt Yên 1, năm 2015) 2. Tính hệ số polime hóa để thu được cao su thiên nhiên

(CH2 −C(CH )3 =CH−CH )2 n có KLPT là 55080 đvC?

A. 762 B. 450 C. 810 D. 950 3. KLPT của xenlulozơ trong sơi bông là 1750.000 đvC, còn trong sợi gai là 5.900.000 đvC. Số mắt xích trung bình trong CTPT của xenlulozơ của mỗi loại sợi tương ứng là

A. 10802 và 36420 B. 12500 và 32640

C. 32450 và 38740 D. 16780 và 27900

4. Một polime X có KLPT là 78125 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 1250. X là polime nào dưới đây?

A. PVC B. PE C. PP D. teflon

5. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là

A. 1,626.1023 B. 1,806.1023 C. 1,626.1020 D. 1,806.1020

* TÍNH CHẤT, CẤU TRÚC, ĐIỀU CHẾ POLIME

6. Dãy gồm các polime có cấu tạo mạch không phân nhánh là:

A. xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli (vinyl clorua) B. Tinh bột (aminopectin), poli (vinyl clorua), xenlulozơ C. xenlulozơ, poli (vinyl clorua), poli (phenol - fomanđehit) D. Tinh bột (amilozơ), poli (vinyl clorua), xenlulozơ.

7. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C. aminopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2009) 8. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. nhựa bakelit B. PVC C. PE D. amilopectin

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2008) 9. Chọn câu sai

A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 B. Tinh bột tác dụng được với iot tạo hợp chất màu tím.

C. Tơ xenlulozơ axetat được điều chế sau khi thực hiện phản ứng este hóa.

D. xenlulozơ vừa có cấu tạo mạch thẳng, vừa có cấu tạo mạch phân nhánh 10. Phản ứng nào sau đây làm giảm mạch polime?

A. PVC + Cl2 t0

⎯⎯→

B. cao su thiên nhiên + HCl ⎯⎯t0→ C. poli(vinyl axetat) + NaOH ⎯⎯t0→ D. amilozơ + H2O ⎯⎯⎯H+,t0→

11. Cao su buna không tham gia phản ứng nào sau đây?

A. cộng H2 B. tác dụng với dung dịch NaOH

C. tác dụng với Cl2 (askt) D. cộng dung dịch Br2

12. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng?

A. polietilen B. poli(vinyl clorua)

C. cao su buna D. xenlulozơ

13. Cho các polime sau: (CH2 −CH )2 n; (CH2 −CH=CH−CH )2 n; (NH[CH ] CO )2 5 n. Công thức của các monome để khi trùng hợp tạo ra các polime trên lần lượt là:

A. CH2=CH2; CH3-CH=C=CH2; H2N-(CH2)5-COOH B. CH2=CHCl; CH3-CH=CH-CH3; CH3-CH(NH2)-COOH C. CH2=CH2; CH3-CH=CH-CH3; H2N-(CH2)5-COOH D. CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2; H2N-(CH2)5-COOH

14. Polime (CH2 −CH(OOC-CH ) )3 n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào dưới đây?

A. CH3COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COOCH3

C. C2H5COO-CH=CH2 D. CH2=CH-COOCH=CH2

* BÀI TẬP TÍNH TOÁN

15. Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC . Số mắt xích – CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là

A. 6,02.1022 B. 6,02.1020 C. 6,02.1023 D. 6,02.1021 16. Trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu được 688 gam poli(vinyl axetat) (PVA).

Hiệu suất của quá trình trùng hợp là

A. 100% B. 90% C. 80% D. 70%

17. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là

A. 6,3 g B. 5,3 g C. 7,3 g D. 4,3 g

18. Thực hiện phản ứng trùng hợp 25 gam vinyl clorua thu được hỗn hợp X.

Lượng hỗn hợp X này có khả năng làm mất màu 80 ml dung dịch Br2 1M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là

A. 80% B. 65% C. 50% D. 40%

19. Polistiren (PS) là một polime dạng rắn, không dẫn điện và không dẫn nhiệt. PS được tạo thành từ phản ứng trùng hợp stiren. Khi trùng hợp 10 mol stiren với hiệu suất 80% thì khối lượng PS thu được là

A. 650 g B. 832 g C. 798 g D. 900 g

20. Tiến hành trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch Br2 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, thấy chỉ còn 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là

A. 4,16 g B. 5,20 g C. 1,02 g D. 2,08 g

21. Trùng hợp 37,5 gam vinyl clorua bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết xúc tác) vào 2 lít dung dịch Br2 0,1M, sau đó thêm KI (dư) thấy sinh ra 20,32 gam I2. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là

A. 80% B. 66,7% C. 76,7% D. 93,3%

22. Khi trùng ngưng axit - aminocaproic ta thu được m gam polime và 1,35 gam H2O. Giá trị của m là

A. 8,475 B. 9,825 C. 16,95 D. 5,425

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2007)

* BÀI TẬP VỀ CHẤT DẺO

23. Viết các phương trình hóa học biểu diễn quá trình chuyển đổi theo sơ đồ sau:

1,1-điclopropan ⎯⎯⎯⎯→+NaOH t,0 A ⎯⎯⎯⎯⎯→+AgNO NH t3, 3,0 B ⎯⎯⎯⎯+H2SO4→C xúc tác PCl2

⎯⎯⎯⎯+ → D

+NaOH

⎯⎯⎯→E ⎯⎯⎯⎯+H2SO4→

CH3-CH(OH)-COOH ⎯⎯⎯⎯⎯+H2SO4đặc→F 3

2SO4

CH OH

H đặc

⎯⎯⎯⎯→G → polime 24. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CHCOOC2H5 B. C2H5COOCH=CH2

C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH-COOCH3

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2007) 25. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH2=CHCOOCH3 B. CH2=C(CH3)COOCH3

C. CH3COOCH=CH2 D. C6H5CH=CH2

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 20107 26. Cho sơ đồ: X ⎯⎯⎯→CuO t,0 Y⎯⎯→O2 Z ⎯⎯⎯⎯+CH OH3 →T⎯⎯⎯→t0, ,xt P thủy tinh plexiglas. Chất X là

A. CH2=CH(CH3)CH2OH B. CH3CH(CH3)CH2OH C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH 27. Cho sơ đồ: X → Y → Z → PE. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H6; C2H5Cl; C2H4 B. C2H5Cl; C2H5OH; C2H4

C. CH4; C2H2; C2H4 D. Cả A, B, C đúng

28. Cho sơ đồ: X → Y → Z → PS (polistiren), (X, Y, Z có thể giống hoặc khác nhau). Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C6H6; C6H5-C2H5; C6H5-CH=CH2 B. C6H5-CHCl-CH3; C6H5-CH(OH)-CH3; C6H5-CH=CH2

C. C6H5-CH=CH2; C6H5-CHCl-CH3; C6H5CH=CH2

D. Cả A, B, C đúng

29. Dãy gồm các polime có thể sử dụng để sản xuất chất dẻo là:

A. polistiren; poliisopren; poli(metyl metacrylat); nhựa bakelit B. polistiren; xenlulozơ trinitrat; poli(metyl metacrylat); nhựa bakelit C. polistiren; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat); nhựa bakelit D. polistiren; xenlulozơ trinitrat; poli(metyl metacrylat).

30. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

A. nhựa poli (vinyl clorua); nhựa novolac; chất diệt cỏ 2,4-D B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 6,6,6

C. poli (phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2009) 31. Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách H2O tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp thành polime; không tác dụng với NaOH. Số lượng các đồng phân ứng với CTPT C8H10O thỏa mãn tính chất trên là

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2007)

* Điều chế polime, phản ứng gồm nhiều giai đoạn

32. Từ 2,8 tấn etilen người ta có thể thu được bao nhiêu tấn PVC theo sơ đồ dưới đây? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.

CH2=CH2 → CH2Cl-CH2Cl → CH2=CHCl → PVC

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

33. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế được 1 tấn PVC là (coi khí thiên nhiên chứa 100% là metan về thể tích).

A. 1792 m3 B. 2915 m3 C. 3584 m3 D. 896 m3 34. Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:

CH4 ⎯⎯→15% axetilen ⎯⎯⎯95%→ vinyl clorua ⎯⎯⎯90%→ poli(vinyl clorua) Muốn tổng hợp được 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)?

A. 5883 m3 B. 5589 m3 C. 2941 m3 D. 5880 m3 35. Người ta điều chế PVC theo sơ đồ sau:

C2H4 → C2H4Cl2 → C2H3Cl → PVC

Thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều là 90%)

A. 30,24 m3 B. 37,33 m3 C. 33,6 m3 D. 46,09 m3 (Thi thử THPT Quốc Gia lần 2- THPT Phân Bội Châu, năm 2015) 36. Keo dán ure- fomanđehit được tổng hợp theo sơ đồ sau:

nH2N-CO-NH2 + nHCHO⎯⎯⎯t H0, +→nH2N-CONH-CH2OH → [-HN-CO-HN-CH2-]n + nH2O

Biết hiệu suất của cả quá trình trên là 80%. Khối lượng dung dịch HCHO 90% cần lấy để tổng hợp được 180 kg keo dán trên là

A. 69,33 g B. 115,38 g C. 128,31 g D. 104,17 g 37. Muốn tổng hợp được 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.

A. 215 kg; 80 kg B. 171 kg; 82 kg

C. 65 kg; 40 kg D. 175 kg; 82 kg

38. Lấy lượng ancol metylic và axit metacrylic để sản xuất 1 tấn thủy tinh hữu cơ.

Biết hiệu suất trùng hợp là 80%, hiệu suất este hóa là 50%. Khối lượng ancol và axit lần lượt là

A. 0,8 tấn; 4,5 tấn B. 0,8 tấn và 1,15 tấn

C. 0,8 tấn và 2,15 tấn D. 1,8 tấn và 1,5 tấn 39. Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn:

CHCl3 → CHF2Cl → CF2=CF2 → Teflon. Hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%. Để sản xuất được 2,5 tấn teflon cần bao nhiêu tấn clorofom?

A. 5,835 tấn B. 2,988 tấn C. 11,670 tấn D. 5,975 tấn

* BÀI TẬP VỀ TƠ 40. Có các phát biểu sau:

a. Polipeptit là polime b. protein là polime

c. Protein là hợp chất cao phân tử d. poliamit có chứa các liên kết peptit Các phát biểu đúng là

A. a, b B. b, c C. a, b, d D. a, b, c

41. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên

B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp

C. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của pư trùng ngưng.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ haxametylenđiamin và axit axetic.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 20121) 42. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. tơ visco, tơ nilon-6,6 B. tơ tằm, tơ enang C. tơ nilon-6,6, tơ capron D. tơ visco, tơ axetat

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng, năm 2009) 43. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 20121) 44. Trong các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon-6,6 (7), sợi đay (8), loại tơ nào có nguồn gốc từ

xenlulozơ?

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4

C. 1, 4, 5, 8 D. 1, 4, 6, 8

45. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 B. tơ tằm, sợi bông và tơ nilon-6 C. sợi bông và tơ visco D. tơ visco và tơ nilon-6

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2013) 46. Cho các loại tơ sau: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. số tơ tổng hợp là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2010) 47. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6.

Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2011) 48. Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO- ?

A. 3 B. 4 C. 5 D 6

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A, năm 2012) 49. Các chất không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:

A. tơ capron, nilon-6,6, polietilen

B. poli(vinyl axetat), polietilen, cao su buna

C. nilo-6,6, poli(etylen-terephtalat), polistiren D. polietilen, cao su buna, polistiren

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B, năm 2010) 50. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

Một phần của tài liệu Bổ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc chuyên đề polime và vật liệu polime (Trang 24 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)