ACO3 B B2(CO3)3 C ACO3,B 2(CO3)3 D ACO3,B(OH)

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010- 2011 Trường THPT Phả Lại Môn thi: Hoá Học 12 potx (Trang 33 - 35)

Cõu 29: Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tờn gọi là: A. 2,2 – dimetyl pentan. B. 2–metyl butan. C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– dimetyl butan

Cõu 30: 30g hỗn hợp Cu, Fe tỏc dụng đủ với 14lớt khớ Cl2 (đkc). Vậy %Cu theo khối lượng:

A. 45% B. 60% C. 53,33% D. 35,5%

Cõu 31: Đốt chỏy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng cú số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước cú tỉ lệ

số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Cụng thức phõn tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10O

Cõu 32: Cho 2,8g bột Fe và 2,7g bột Al vào dung dịch cú 0,175mol Ag2SO4. Khi phản ứng xong thu được

x gam hỗn hợp 2 kim loại. Vậy x là:

A. 39,2g B. 5,6g C. 32,4g D. Kết quả khỏc

Cõu 33: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 cú pH = 2. Để trung hũa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn

chức no bậc 1 (cú số C khụng quỏ 4) phải dựng 1 lớt dung dịch A. CTPT 2 amin:

A. CH3NH2 và C4H9NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2

Cõu 34: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B cú thể điều chế trực tiếp được từ

CH4 và C2H6. Vậy B cú thể là:

A. CH3COONa B. C2H5COONa C. A, B đều đỳng D. A, B đều sai

Cõu 35: Đốt chỏy hỗn hợp A gồm cú nhiều hidrụcacbon thu được 6,72 lớt CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy V

lớt O2 cần để đốt là:

A. 8,96lớt B. 2,24 lớt C. 6,72lớt D. 4,48lớt

Cõu 37: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 cú pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH cú pH = 12 để được dung dịch

cú pH = 4, thỡ tỷ lệ V1: V2 cú giỏ trị nào?

A. 9:11 B. 101:9 C. 99:101 D. Tỉ lệ khỏc

Cõu 38: Đốt chỏy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lớt CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Cụng thức phõn tử của X là:

A.C3H8O2 B. C3H8O3 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Cõu 40: Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu

được 7,2 gam Ag. CTCT của X:

A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO

Cõu 41: Chất nào sau đõy khụng phải là hợp chất hữu cơ?

A. CH2O B. (NH4)2CO3 C. CCl4 D. (NH2)2CO

Cõu 45: Cấu hỡnh electron của ion Cl- là:

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p4

Cõu 46: Cho 39,2 gam axit phosphoric phản ứng với dd chứa 44g NaOH. Sau khi kết thỳc phản ứng sẽ thu được bao nhiờu gam muối?

A. 60,133 B. 63,4 C. 65,6 D.68,2

Cõu 47: Dung dịch cú pH=7:

A. NH4Cl B. CH3COONa C. C6H5ONa D. KClO3

Cõu 48: Với cụng thức C3H8Ox cú nhiều nhất bao nhiờu CTCT chứa nhúm chức phản ứng đựơc với Na.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 49: Chọn phỏt biểu sai:

A. Đốt chỏy 1 ankan cho số mol H2O> số mol CO2

B. Phản ưng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.

C. Ankan chỉ cú liờn kết xớch ma trong phõn tử.

D. Clo húa ankan theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất.

Cõu 50: 1,52g hỗn hợp 2 rượu đơn kế tiếp tỏc dụng với Na dư thu 2,18g muối. Vậy 2 rượu là: A. C3H5OH, C4H7OH B. C3H7OH, C4H9OH

C. C2H5OH, C3H7OH D. CH3OH, C2H5OH

Cõu 1: Người ta cú thể điều chế kim loại Na bằng cỏch:

A. Điện phõn dung dịch NaCl. B. Điện phõn NaCl núng chảy.

C. Dựng K cho tỏc dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.

Cõu 2: Chỉ dựng 1 dung dịch hoỏ chất thớch hợp, cú thể phõn biệt 3 kim loại riờng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đú là:

A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl

Cõu 3: Cho cõn bằng N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k) + Q. Cú thể làm cõn bằng dung dịch về phớa tạo thờm NH3 bằng cỏch:

A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thờm chất xỳc tỏc

Cõu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thỡ nồng độ của Cu2+ cũn lại trong dung dịch bằng

1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A cú khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO3)2 :

A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.

Cõu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn

Y bằng

A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.

Cõu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lớt dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lớt H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO

trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là:

A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO

Cõu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thỡ chất phản ứng với HNO3 khụng tạo ra khớ là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4

Cõu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lớt dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thờm V lớt dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng khụng đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V cú giỏ trị là:

A. 1,1 lớt B. 0,8 lớt C. 1,2 lớt D. 1,5 lớt

Cõu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ gồm 0,3 mol

N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:

A. Mg B. Fe C. Al D. Zn

Cõu 14: Sắp xếp cỏc chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sụi tăng dần:

A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6

C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O

Cõu 16: Thuốc thử tối thiểu cú thể dựng để nhận biết hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là:

A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2.

Cõu 17: Cho cỏc hoỏ chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 loóng, núng (4).

Mantozơ cú thể tỏc dụng với cỏc hoỏ chất:

A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1),(2) và (4)

Cõu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ chỏy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tớch

axit nitric 99,67% cú d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ( C = 12, N = 14, O = 16, H = 1) :

A. 27,72 lớt B. 32,52 lớt C. 26,52 lớt D. 11,2 lớt

Cõu 19: Khi cho một ankan tỏc dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom cú tỉ khối so với khụng khớ

bằng 5,207. Ankan đú là:

A. C2H6 B.C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Cõu 20:: Lấy 9,1gam hợp chất A cú CTPT là C3H9O2N tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, đun núng, cú 2,24 lớt (đo ở đktc) khớ B thoỏt ra làm xanh giấy quỡ tớm ẩm. Đốt chỏy hết lượng khớ B núi trờn, thu được

4,4gam CO2. CTCT của A và B là:

A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010- 2011 Trường THPT Phả Lại Môn thi: Hoá Học 12 potx (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)