Hiệu chỉnh bằng chức năng Adjustment

Một phần của tài liệu Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa (Trang 123 - 143)

Shape (Load Shapes *.CSH) từ ngoài vào

VII. Bài tập cuối chương

2. Hiệu chỉnh bằng chức năng Adjustment

Adjustment sử dụng để chỉnh sửa màu sắc cho tấm ảnh tương đối dễ dàng bằng thao tác kéo trượt thanh điều khiển.

Các chức năng trong Adjustment thường dùng:

Hue/ Saturation, Color Balance, Channel Mixer, Gradient Map, Selective Color, Variations, Shadows/ Highlights,...

Tùy theo chi tiết mà chúng ta sẽ lựa chọn

phương pháp chỉnh màu thích hợp.

Thực hiện: Image Adjustments  [dạng chuyển màu]

Chương 3: Chức năng nâng cao 39

a/ Hue/ Saturation (Ctrl + U) Chúng ta có thể thay đổi màu áo xanh  vàng  đỏ,... Nguyên lý hoạt động là thay đổi 3 chức năng: Hue (sắc), Saturation (độ đậm nhạt) và Lightness (độ sáng tối).

Chương 3: Chức năng nâng cao 40

b/ Color Balance (Ctrl + B)

Color Balance là công cụ cân chỉnh màu sắc mạnh mẽ nhất trong các adjustment. Nguyên lý làm việc của nó là cân bằng 3 vùng màu: shadow, midtones, highlight.

Chương 3: Chức năng nâng cao 41

c/ Channel Mixer

Channel Mixer nghĩa là trộn kênh, nó dùng để điều hòa lại cường độ của 3 kênh màu. Nguyên lý làm việc cũng giống như 3 kênh màu trong Curves, lựa chọn các blending mode linh hoạt để cho ra kết quả tốt nhất.

Chương 3: Chức năng nâng cao 42

d/ Gradient Map

Map chính là sự phân phối và dàn trải 3 vùng màu: Darken, Midtones, Highlight một cách tự động.

Chương 3: Chức năng nâng cao 43

e/ Selective Color

Điều chỉnh những kênh màu 1 cách riêng biệt

mà không bị ảnh hưởng dây chuyền màu. Nó rất hiệu quả trong việc ''chọn lọc'' màu.

Có 9 kênh màu: Reds, Yellows, Greens, Cyans, Blues, Magentas, Whites, Neutrals, Blacks.

Chương 3: Chức năng nâng cao 44

f/ Shadows/ highlights hoặc Brightness/Contrast

Điều chỉnh độ sáng tối của ảnh bằng 2 vùng Shadows (Brightness) hoặc Highlights (Contrast).

Chương 3: Chức năng nâng cao 45

g/ Variations

Kiểu adjustment này thường được dùng cuối cùng của công việc chỉnh sửa ảnh, với cửa sổ làm việc trực quan, ta có thể thấy sự thay đổi thật rõ ràng.

- Tuỳ chỉnh 4 vùng là: shadows, midtones, highlight và saturation.

- Thanh trượt Fine/Coarse để điều chỉnh độ biến đổi của màu sắc mạnh hay yếu khi trượt sang trái hay phải.

Chương 3: Chức năng nâng cao 46

Chương 3: Chức năng nâng cao 47

3. Chuyển ảnh màu/trắng đen và ngược lại

a/ Chuyển ảnh màu sang trắng đen

- Sử dụng ImageAdjustmentsBlack&White

Như cái tên của nó, kiểu adjustment này chuyển ảnh sang 2 màu đen và trắng.

- Sử dụng ImageModeGrayscale

Chương 3: Chức năng nâng cao 48

b/ Chuyển ảnh trắng đen sang màu

Chuyển ảnh từ trắng đen sang ảnh màu có rất

nhiều cách, nhưng khó nhất là cách phối màu sao cho

màu sắc chúng ta chọn phải thật tự nhiên.

Các bước thực hiện cơ bản:

- B1: Tạo vùng chọn cho các vùng màu đặc trưng

(sử dụng Quick Mask, Color Range, Lasso,...), lưu lại vùng chọn (nếu cần).

- B2: Lựa chọn phương pháp chỉnh màu Adjustment phù hợp bằng Layer  New Adjustment Layer  [dạng chỉnh màu].

- B3: Lặp lại B1 cho đến khi hoàn chỉnh bức ảnh.

Chương 3: Chức năng nâng cao 49

Chương 3: Chức năng nâng cao 50

1. Tạo các vùng chọn cần thiết

2. Chỉnh màu cho các vùng chọn bằng Adjustment

3. Làm cho ảnh đẹp hơn với các phương pháp sáng màu, mịn

da, xóa bụi bẩn, vết tàn nhang,...

Chương 3: Chức năng nâng cao 51

4. Xóa bỏ/vết ố vàng, bụi bẩn,…

Có nhiều cách để xóa (giấu) những vết không cần thiết trên đối tượng ảnh. Sau đây một số phương pháp thường được áp dụng trong PTS:

a/ Sử dụng công cụ Clone Stamp

- B1: Chọn công cụ Clone Stamp, lấy mẫu ngay trên ảnh hoặc mẫu có sẵn khác (Pattern) để bôi vào vùng cần phủ.

- B2: Nhấn Alt + Click lên gần vùng da bị vết.

- B3: Bỏ Alt và click vào vùng da bị vết

Chương 3: Chức năng nâng cao 52

Lưu ý: chọn độ lớn/nhỏ của công cụ sao cho phù hợp.

b/ Sử dụng công cụ Healing Brush (tương tự Clone Stamp)

- B1: Chọn công cụ Healing Brush, lấy mẫu ngay trên ảnh hoặc mẫu có sẵn khác (Pattern) để bôi vào vùng cần phủ.

- B2: Nhấn Alt + Click lên gần vùng da bị vết.

- B3: Bỏ Alt và Click vào vùng da bị vết

Chương 3: Chức năng nâng cao 53

Lưu ý: chọn độ lớn/nhỏ của công cụ sao cho phù hợp.

c/ Sử dụng công cụ Patch

- B1: Chọn công cụ Patch

- B2: Khoanh vùng bị vết khuyết thành đường kín (tương tự như Lasso).

- B3: Di chuyển vùng vừa tạo kéo sang vùng gần đó.

d/ Sử dụng công cụ Median

- B1: Chọn vùng xung quanh vết khuyết.

- B2: Sao chép thành lớp mới.

- B3: FilterNoiseMedian (tăng Radius >0)

Chương 3: Chức năng nâng cao 54

Chương 3: Chức năng nâng cao 55

Trước Sau

Bộ lọc (filter) là công cụ

hữu dụng trong

Photoshop, cho phép

chúng ta chỉnh sửa hình

ảnh với rất nhiều hiệu

ứng như: làm mờ - tăng

nét, thêm nhiễu – giảm

nhiễu, tạo chuyển động...,

tạo ra hình ảnh đẹp theo

ý muốn.

Chương 3: Chức năng nâng cao 56

A/ Làm dáng thon thả

FilterLiquify là một trong những bộ lọc

mang tính chất làm biến dạng hình ảnh trong photoshop. Có lẽ nó là thứ liên quan tới ứng dụng

về sắc đẹp nhiều nhất trong Photoshop. Các tính chất quan trọng:

- Forward Warp: biến dạng ảnh từ ngoài vào trong theo hướng kéo thả (có thể dùng để làm gọn gương mặt.

- Pucker tool: biến dạng theo hình cổ lọ (có thể dùng làm dáng thon gọn.

Chương 3: Chức năng nâng cao 57

Chương 3: Chức năng nâng cao 58

Lưu ý: chọn độ lớn/nhỏ của Brush size sao cho phù hợp.

B/ Các dạng bộ lọc

thường dùng

Một phần của tài liệu Bài giảng Công cụ thiết kế đồ họa (Trang 123 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)