Nguồn gốc của bờ biển đá

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 8 doc (Trang 32 - 34)

Khoảng 75% bề mặt trái đất vμ các đảo đ†ợc cấu thμnh bởi thạch quyển. Bờ biển đá lμ quá trình kiến tạo nâng lên tạo thμnh. Vì nó đ†ợc hình thμnh ở vùng rìa của kiến tạo trái đất trong đó các quá trình biển bị hạ xuống vμ không có thềm lục địa. Bờ biển tây bắc, nam Mỹ vμ một số đoạn bờ thuộc duyên hải trung bộ n†ớc ta lμ những ví dụ điển hình của bờ biển đá. Một dạng bờ biển có các vách đá nhô ra biển không liên

quan tới quá trình kiến tạo, các lớp bùn cát phân bố nằm ngang hoặc sát chân vμ vùng thềm lục địa phát triển rộng vμ khá thoải.

Hình 8-32: Công viên quốc gia Fjord ở Kenai Fjords, Alaska

Thời kỳ băng hμ thuộc kỷ pleitoxen đã tạo ra dạng bờ đá nhô ra biển. Các tảng băng trôi chọc thủng các thung lũng thẳng đứng, nơi sau đó bị chìm xuống khi mực n†ớc biển tăng lên. Mặc dù mặt cắt t†ơng tự nhau, nh†ng chỉ có một số lμ bờ biển đá, một số khác lại lμ bờ đá nhô ra. Hình 8-32 lμ bờ đá thuộc công viên quốc gia Fjord ở Kenai Fjords, Alaska, đ†ợc tạo thμnh trong thời kỳ băng hμ.

Hiện nay vẫn còn một số bờ đá nhô ra biển lμ thμnh tạo của sét tảng lăn, nơi mμ bùn cát lắng đọng tại rìa các lớp băng vẫn còn l†u lại trong các tμi liệu địa chất. Lớp sét tảng lăn có độ dμy chừng 100m với thμnh phần từ sét cứng đến cát, cuội, sỏi. Một số phân lớp khá tốt, một số khác liên kết thμnh khối đặc không tìm thấy lỗ hỗng trong đó. Các lớp phân tầng khá tốt trong các lớp băng tích. Khi các lớp băng tích gặp biển, sóng tác động nên vμ trở thμnh bờ dốc đứng. Các bờ dốc đứng dị th†ờng thuộc trầm tích băng hμ do quá trình xói khi gặp biển đ†ợc thể hiện tại bờ Gay Head, Martha's Vineyard, Massachusetts (Mỹ) trên hình 8-33.

Hình 8-33: Bờ đá Gay Head, Martha's Vineyard, Massachusetts (Mỹ)

Một dạng khác của bờ đá trong các vùng khô hạn liên quan đến vùng mμ thềm lục địa kề cận với bờ biển gồm tμn tích của các mảnh vỡ các động vật đáy. Một dạng bờ đá đ†ợc hình thμnh do đá cát carbon. ở kỷ Pleitoxen, gió đã mang cát carbon từ vùng thềm vμo phía trong đất liền, tại đây chúng tích tụ thμnh các đụn cát khổng lồ rất khô hạn. Trong quá trình thạch hóa, các loại cát carbon nμy liên kết lại với nhau do các hợp chất kết dính hoặc do các phản ứng xảy ra khi n†ớc ngầm chảy qua các đụn cát đó. Quá trình bốc hơi mãnh liệt từ bề mặt các đụn cát đã đ†ợc liên kết đảy nhanh quá trình thạch hóa. Các chất kết dính đã chuyển dần các đụn cát thμnh đá cát mμ chúng ta gọi lμ thạch hóa do gió. Bờ biển Bắc Phi với sự hiện diện của đá cát. Tại đây các hoạt động nạo vét th†ờng khá khó khăn vì tại giai đoạn khảo sát, ng†ời ta cho đây lμ khu vực cát, nh†ng trong thực tế nó lμ loại đá cát.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 8 doc (Trang 32 - 34)