Bài 17. NGUYÊN TỔ NHÓM 1A

Một phần của tài liệu Định hướng Ôn luyện và làm bài thi tốt nghiệp thpt môn hoá học (Trang 67 - 71)

Phan I. Phan I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Bài 17. Bài 17. NGUYÊN TỔ NHÓM 1A

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời.

Câu 17.1. Cho dãy các nguyên tố: Mg, K, Fe, Na, Al va Cs. Số nguyên tô thuộc nhóm IA là

A.1. B,2. C. 3. D. 4.

Câu 17.2. Kim loại nào sau đây được gọi là kim loại kiềm?

A. Na. B. Ag. C. Au. D. Ca.

Câu 17.3. Quặng nào sau đây có chứa nhiéu nguyén t6 potassium?

A. Halite. B. Sylvinite. C. Dolomite. D. Calcite.

Câu 17.4. Trong nhóm IA, nhiệt độ nóng chảy của các kim loai tt lithium đến caesium biến đổi theo xu hướng nào?

A. Tăng. B. Không thay đổi.

C, Không theo quy luật. Ð. Giảm.

73

Cau 17.5. Dac diém về tính chất vật lí nào sau đây không đúng với kim loại kiềm?

A. Khối lượng Tiêng nhỏ. ' B.Nhiét d6 nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

C. Độ cứng thấp. D. Dẫn điện tốt hon Ag.

Câu 17.6. Kim loại kiềm thuộc loại kim loại nhẹ và có khối lượng riêng nhỏ là do nguyên nhan nao sau đây?

A. Lién két kim loai trong mang tinh thé kim loại kiềm bền vững.

B. Kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn.

C. Kim loai kiềm có thế điện cực chuẩn âm.

D. Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có một elecfron hoá trị ở lớp ngoài cùng.

Câu 17.7. Kim loại kiềm có độ cứng thấp, rất mềm (có thể cắt bằng đao, kéo) là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Mang tinh thé kim loại kiềm có liên kết kim loại yếu.

B. Kim loại kiềm có giá trị thế điện cực chuẩn âm.

C. Kim loại kiềm có cấu trúc tỉnh thé đặc khít.

D. Kim loại kiềm tan tốt trong nước.

Câu 17.8. Kim loại nhóm IA có tính khử mạnh nên có nhiều tính chất hoá học khác biệt

hơn so với các nhóm kim loại khác. Nguyên nhân nảo sau đây là không phù hợp?

A. Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn các kim loại khác.

€. Tương tác giữa electron hod tri với hạt nhân nguyên tử là yếu.

D. Mạng tỉnh thể nguyên tử có liên kết kim loại bền vững.

Câu 17.9. Kim loại kiềm có khả năng phản ứng hoá học dé dang với nhiều chất. Trong phòng thí nghiệm, dé bảo quản kim loại kiềm, người ta dùng biện pháp nào sau đây?

A. Ngâm trong dầu hoá khan. B, Ngâm trong nước cất.

C. Đề trong ông thuỷ tinh chứa khí hiếm. D. Ngâm trong cồn tuyệt đối.

Câu 17.10. Tính chất hoá học chung của kim loại kiềm là

A. tinh acid. B. tinh base. C. tinh oxi hoa. D. tính khử.

Câu 17.11. Trong các kim loại Li, Na, K, Cs, kim loại có tính khử mạnh nhật là

A. Li. B. Na. C.K. D. Cs.

Câu 17.12. Nước muối sinh lí là dung dịch của chất X với nồng độ 0,9%, được dùng trong việc ngăn ngừa nguy cơ mắt muối do đỗ quá nhiều mô hôi, sau phẫu thuật, mất muối

do tiêu chảy hay các nguyên nhân khác. X là muối nào sau đây?

A. NaCl. B. NaCIO. €, NaaSOa. D. NaNO:.

Câu 17.13. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, không có màng ngăn để sản xuất hoá chất nảo sau đây?

A. Soda. . B. Baking soda.

C. Xút công nghiệp. D. Nude Javel.

Cau 17.14. Trong doi sống, người ta dùng baking soda (là một hợp chất của sodium) để giặt, khử mùi hôi và tay trắng vết ố trên quân áo, vệ sinh đồ gia dụng,... Baking soda

có công thức là

A. NaHCOa. B. Na;CÔ:. Cc, Na;CO:. D. NaHSOu.

Câu 17.15. Để tây đầu mỡ đóng cặn trong dụng cụ, thiết bị và đường ống nhà bếp,..., người

ta thường dùng Na¿CO;. Tên thường gọi của NazCO› là tên nào sau đây?

A. Soda. B. Baking soda. €. Xút ăn da. D. Muối ăn.

714

FIEEAG1108017981500/01010/1:7.-.Yte

enema nora

ene

|

i

Câu 17.16. Một loại muối (X) của kim loại kiềm được dùng làm phân bón, cung cấp cả hai nguyên tố đỉnh dưỡng đa lượng cho cây trồng. Công thức hoá học của muối X là

A. KNO3. B. K2CO3. C. NaNO. D. NasPOs.

Câu 17.17. Soda là hoá chất quan trọng trong sản xuất thuỷ tính, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức hoá học của soda là

A. NaCl. B. Na2SOu. C. NaNO. Ð. Na;COa.

Câu 17.18. Quá trình nào sau đây dùng để tách kim loại Na từ hợp chất?

A. Dung dich NaOH tác đụng với dung địch HCI.

B. Điện phân NaCl nóng chảy.

C. Dung dịch Na;CO: tác dụng với dung địch HCI.

D. Dung địch NaCl tac dung véi dung dich AgNO3.

Câu 17.19. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại kiềm có tính khử giảm dan tir Li dén Cs.

B. Dung dich soda c6 méi trường acid nên được dùng dé tay rửa dầu, mỡ trên thiết bị nhà bếp.

C. Phuong phap Solvay ding để sản xuất soda.

D. Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng cách cho Na tác dụng với nước. Câu 17.20. Phát biểu nao sau đây đúng?

A. NaCl là chất rắn, đễ tan trong nước, là thành phần chính của muối ăn.

B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được dung dịch NaOH.

. Dung dich NaHCO; 0,1 M có pH <7. ,

D. Khong thể phân biệt được ion Na” và K* dựa vào màu ngọn lửa khi đốt các hợp chất của chúng.

Câu 17.21. X và Y là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, có nhiều ứng dụng trong thực tế và khi đốt nóng ở nhiệt độ cao trên đèn khí cho ngọn lửa màu vàng.

Biết chúng thoả mãn các sơ đồ sau: X + NaOH —> Y + HạO; X - > Y,

Y là chất nào sau đây?

A. NaOH. B. K;CO:. C. Na2COs. D. NaHCOs.

Câu 17.22. Phân kali d6 (chita KCI) 1a mot loại phân bón đa lượng phô biến trên thị trường

vì giá thành rẻ, phù hợp rất nhiều loại đất khác nhau và hàm lượng potassium cao. Phân kali đỏ thường được sản xuất từ quặng sylvinite (KCI.NaCl) bằng cách tách muối KCI ra khỏi quặng theo sơ đồ sau:

x +t mm... Nghiền, đun nóng > = x Để nguội ; A Quang sylvinite Hoa Tan, lọc tạp chất Dung dịch KCI bao hoa ~Tim inh? Tinh thé KCL.

Phuong pháp nào sau đây dùng dé tách KCI ở trên?

A. Sắc kí. B. Chưng cất. €. Chiết. D. Két tinh.

Câu 17.23. Bột nở baking powder có thành phần gồm baking soda kết hợp với tỉnh bột ngô

và một số muối vô cơ khác, có tác dụng làm cho bánh nở xốp, bông mềm. Phản ứng hoá học nào sau đây của bột nở xảy ra làm cho bánh nở xốp?

A. 2NaHCO; + Ca(OH}; — Na;CO: + CaCO; + HạO.

B. NazCO3 + Ca(OH)2 > 2NaHCO; + CaCQs.

C. NaHCO; + HCI - NaCl + CO. + E20.

D. 2NaHCO3; —> NazCO; + H;O + CÓ:¿.

75

Phan iL. Câu trắc nghiệm đúng sai

Trong mỗi ý a, b, e, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Câu 17.24. Thực hiện thí nghiệm cho kim loại kiềm tác dụng với nước như sau: Cho mỗi mâu kim loại Li, Na va K bằng hạt đậu xanh vào các chậu thuỷ tỉnh tương ứng có

chứa nước.

a. Mẫu kim loại Li chuyên động trên mặt nước chậm nhất, có khí thoát Ta.

b. Mẫu kim loại Na chuyển động nhanh trên mặt nước, tạo thành khối cầu và có khí

thoát ra.

e. Mẫu kim loại K chuyển động nhanh trên mặt nước, kèm theo cháy mạnh và có khí thoát ra,

d. Cho mảnh giấy quỳ tím vào mỗi dung dịch sau phản ứng, thấy quỳ tím chuyển màu hồng.

Câu 17.25. Thực hiện thí nghiệm đốt cháy kim loại kiềm (M) trong khí oxygen: Cho mỗi mâu kim loại Li, Na và K vào các muôi sắt, hơ nóng trên ngọn lửa đèn côn, sau đó đưa nhanh vào các bình tam giác chịu nhiệt chứa khí oxygen.

a. Các kim loại bốc cháy với mức độ tăng dần: Li, Na và K.

b. Trong các thí nghiệm trên, kim loại K phản ứng cháy chậm nhất.

c. Các thí nghiệm trên xảy ra theo phương trình hoa hoc: 4M + O2-> 2M20.

đ. Lấy các chất rắn thu được sau khi đốt, cho vào mỗi cốc nước và khuấy lên, thấy các chất rắn đều không tan trong nước.

Câu 17.26. Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt các ion Li*, Na” và K” với nhau, người

ta nhúng đầu đũa thuỷ tỉnh trong dung dịch muối bão hoà của các kim loại trên rồi đốt

trên đèn khí.

a. Thí nghiệm trên dựa vào hiện tượng màu ngọn lửa đặc trưng của kim loại kiềm khi đốt.

b. Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Li cho mau dé tia.

c. Chỉ các kim loại kiềm mới có hiện tượng tạo màu đặc trưng khi đốt cháy.

d. Ngọn lửa khi đốt hợp chất của Na cho màu vàng.

Câu 17.27. Soda là hoá chất được str dung rộng rãi trong ngành công nghiệp hoá chất, hiện nay ở Việt Nam trung bình cần 5.105 tắn/năm. Phương pháp Solvay với nguyên liệu đầu vào là đá vôi và muối ăn nên giá thành rẻ, phù hợp với sản xuất tại Việt Nam.

a. Soda được dùng để làm mềm nước cứng, sản xuất thuỷ tỉnh, giấy, hoá chất,..

b. Phương pháp Solvay giảm thiểu tác động tới môi trường do tuần hoàn tái sử : dụng các sản phẩm trung gian như NHà, CÓ;,...

c. Trong phương pháp Solvay, NH; được tái chế qua phương trình hoá học sau:

2NHẠCI + CaO - 2NH3 + CaCh + HạO

d. Phương pháp Solvay chỉ xảy ra theo một giai đoạn sau:

2NaCi + 2NH; + CO; + HạO —> 2NH¿CI + Na¿CO;

Câu 17.28. Điện phận có màng ngăn dưng địch muối ăn bão hoà trong nước là công đoạn

76

chính của quy trình công nghiệp chỈorine — kiềm.

a. Sản phẩm cơ bản của công nghiệp chlorine — kiém 1a sodium hydroxide, chlorine

va hydrogen.

b. Dung địch sau điện phân có thành phan chinh 1a NaOH va cé lin NaCl du.

¢. Kim loai sodium thu duge 6 cathode va khi chlorine thu duoc 6 anode.

đ. Nước Javel được tạo thành trong bể điện phân.

Ệ ị

Ệ i

i {

Phan ill. Cau trac nghiệm yêu. cầu trả lời ngắn.

Câu 17.29. Cho các đặc điểm về tính chất vật lí: (a) Là kim loại dé nóng chảy; (b) Thuộc loại kim loại mềm (dễ cắt bằng dao, kéo); (c) Có nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi cao; (đ) Thuộc loại kim loại nhẹ. Có bao nhiêu đặc điểm đúng với các kim loại kiểm (từ lithium dén caesium)?

Cau 17.30. Cho day cac hop chất của kim loai nhém IA: NaxCO;, NaHCOs, KOH, K;SO,

KạCO; và KHCO¿. Có bao nhiêu chất trong dãy trên thoả mãn cả hai tính chất sau:

e Tac dung với dung dịch HCI tạo ra khí Y làm đục nước vôi trong.

s Đốt trên ngọn lửa đèn khí thấy ngọn lửa có màu tím.

Một phần của tài liệu Định hướng Ôn luyện và làm bài thi tốt nghiệp thpt môn hoá học (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)