CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện công trình
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường
2.4.1.1 Môi trường nước mặt
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt ở khu vực công trình, chủ công trình kết hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng tiến hành lấy mẫu 03 lần, cụ thể như sau:
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 61 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
Bảng 2.14. Tọa độ vị trí lấy mẫu nước mặt
STT Hạng mục Nước mặt trên Sông Hậu khu vực xã An Thạnh Nhất, huyện Cù
Lao Dung
1 Vị trí lấy mẫu Điểm đầu dự án Điểm giữa dự án Điểm cuối dự án
2
Tọa độ lấy mẫu (Hệ tọa
độ VN 2000, kinh tuyến
trục 105030’ múi chiếu
30)
X = 567178
Y =1077146
X = 567613
Y =1076654
X = 568163
Y =1075982
3 Thời gian lấy mẫu
Lần 1 Ngày 24/09/2023 Ngày 24/09/2023 Ngày 24/09/2023
Lần 2 Ngày 25/09/2023 Ngày 25/09/2023 Ngày 25/09/2023
Lần 3 Ngày 26/09/2023 Ngày 26/09/2023 Ngày 26/09/2023
4 Đặc điểm thời tiết
Lần 1 Trời nắng Trời nắng Trời nắng
Lần 2 Trời nắng Trời nắng Trời nắng
Lần 3 Trời nắng Trời nắng Trời nắng
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 62
Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
Kết quả phân tích được trình bày tại bảng sau:
Bảng 2.15. Kết quả chất lượng nước mặt tại sông Hậu khu vực xã An Thạnh Nhất, huyện Cù Lao Dung
Thông số pH
Oxy hòa tan (DO) (mg/L)
Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) (mg/L)
Nhu cầu oxy hóa học (COD) (mg/L)
Tổng chất rắn
lơ lửng (TSS) (mg/L)
Amoni (NH4+
tính theo N) (mg/L)
Clorua (Cl-) (mg/L)
Nitrit (NO2-
tính theo N) (mg/L)
Phosphat (PO43-
tính theo P) (mg/L)
Tổng Nitơ (mg/L)
Tổng Photpho (mg/L)
Sắt (Fe) (mg/L)
Coliforms (MPN/100ml)
A. Điểm đầu dự án
Lần 1 6,95 5,65 2,68 16,6 112,9 1,47 400,1 KPH
(MDL=0,004) 0,034 3,03 0,314 2,27 1,3 x 104
Lần 2 7,05 5,75 2,97 18,6 99,6 1,81 352,5 0,012 0,034 3,47 0,083 2,03 1,1 x 104
Lần 3 7,15 5,60 2,84 20,8 111,5 1,06 452,7 0,016 0,039 3,31 0,245 1,94 1,7 x 104
B. Điểm giữa dự án
Lần 1 7,00 5,70 1,68 11,1 87,5 0,177 331,7 0,004 0,025 1,71 0,270 2,57 2,2 x 104
Lần 2 7,10 5,80 1,28 14,7 83,3 0,225 303,4 0,009 0,048 1,96 0,093 2,12 2,6 x 104
Lần 3 7,20 5,05 1,65 16,4 83,2 0,115 370,4 0,012 0,037 2,27 0,364 2,02 2,1 x 104
C. Điểm cuối dự án
Lần 1 7,05 5,65 2,92 16,6 122,2 0,981 299,9 KPH
(MDL=0,004) 0,030 2,35 0,363 2,64 3,3 x 103
Lần 2 6,95 5,65 2,57 19,0 113,5 1,06 270,9 0,010 0,060 2,66 0,118 2,24 4,6 x 103
Lần 3 6,95 5,60 2,89 22,0 117,5 0,897 330,3 0,006 0,042 2,52 0,225 2,14 3,4 x 103
QCVN 08-
MT:2015/BTNMT
(CỘT B1)
5,5 - 9 ≥ 4 15 30 50 0,9 350 0,05 0,3 - - 1,5 7500
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại bảng trên, cho thấy hầu hết thông số phân tích đều đạt QCVN 08- MT:2015/BTNMT – Cột B1.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 63 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
2.4.1.2. Môi trường không khí
Chất lượng không khí đã được đo và lấy mẫu 03 lần tại khu vực dự án. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí như sau:
Bảng 2.16.Tọa độ vị trí lấy mẫu không khí
STT Hạng mục Không khí xung quanh tại khu vực xã An
Thạnh Nhất, huyện Cù Lao Dung
1 Vị trí lấy mẫu Bên bờ dự án
2 Tọa độ lấy mẫu (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến
trục 105030’ múi chiếu 30)
X = 564668
Y =1077605
3 Thời gian lấy mẫu
Lần 1 Ngày 24/9/2023
Lần 2 Ngày 25/9/2023
Lần 3 Ngày 26/9/2023
4 Đặc điểm thời tiết
Lần 1 Trời nắng
Lần 2 Trời nắng
Lần 3 Trời nắng
Kết quả phân tích được trình bày tại bảng sau:
Bảng 2.17. Chất lượng không khí xung quanh và tiếng ồn khu vực dự án
Thông số Tiếng ồn Tổng bụi lơ
lửng CO NO2 SO2
A. Bên bờ dự án
Lần 1 57,8 49,6 6677,3 54,9 21,3
Lần 2 57,2 45,9 6442,1 47,4 18,1
Lần 3 57,8 64,6 5983,8 52,2 18,1
Đơn vị dBA àg/m3 àg/m3 àg/m3 àg/m3
QCVN 05:2013/ BTNMT - 300 30000 200 350
QCVN 26:2010/ BTNMT 70 - - -
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực dự án khá tốt, các thông số đo đạc đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 64 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
2.4.1.3. Môi trường trầm tích
Bảng 2.18. Tọa độ vị trí lấy mẫu trầm tích
STT Hạng mục Trầm tích khu vực xã An Thạnh Nhất,
huyện Cù Lao Dung
1 Vị trí lấy mẫu Điểm đầu dự án Điểm cuối dự án
2
Tọa độ lấy mẫu (Hệ tọa
độ VN 2000, kinh tuyến trục 105030’ múi chiếu
30)
X = 567178
Y = 1077146
X = 568163
Y =1075982
3 Thời gian lấy mẫu
Lần 1 Ngày 24/09/2023 Ngày 24/09/2023
Lần 2 Ngày 25/09/2023 Ngày 25/09/2023
Lần 3 Ngày 26/09/2023 Ngày 26/09/2023
4 Đặc điểm thời tiết
Lần 1 Trời nắng Trời nắng
Lần 2 Trời nắng Trời nắng
Lần 3 Trời nắng Trời nắng
Kết quả phân tích được trình bày tại bảng sau:
Bảng 2.19. Hiện trạng chất lượng môi trường trầm tích khu vực dự án
Thông số Pb Cd Cu Zn As
A. Điểm đầu dự án
Lần 1 44,4 0,250 28,0 37,5 4,78
Lần 2 41,7 0,229 24,7 40,2 4,48
Lần 3 46,8 0,272 30,4 34,4 4,94
B. Điểm cuối dự án
Lần 1 42,1 0,143 28,4 36,3 4,57
Lần 2 40,2 0,135 25,9 39,4 4,03
Lần 3 44,0 0,153 29,7 34,7 4,71
Đơn vị mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg
QCVN
43:2017/BTNMT
(trầm tích nước ngọt)
91,3 3,5 197 315 17
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
Qua kết quả tại bảng trên cho thấy chất lượng môi trường trầm tích tại khu vực dự án hàm lượng kim loại nặng trong đất đa số nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong môi trường trầm tích (trầm tích nước ngọt) – QCVN 43:2017/BTNMT.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 65 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
d. Động vật, thực vật phiêu sinh
* Thực vật phiêu sinh (thực vật nổi)
- Cấu trúc thành phần loài
Bảng 2.20. Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh khu vực dự án
STT Tên khoa học Kết quả
Số loài Tỷ lệ (%)
I Ngành Bacillariophyta 24 100
I.1 Lớp Bacillariophyceae 7 29,17
1 Họ Amphipleuraceae 1 4,17
2 Họ Naviculaceae 1 4,17
3 Họ Pleurosigmataceae 1 4,17
4 Họ Fragilariaceae 1 4,17
5 Họ Bacillariaceae 1 4,17
6 Họ Thalassionemataceae 2 8,32
I.2 Lớp Coscinodiscophyceae 8 33,33
1 Họ Coscinodiscaceae 6 25
2 Họ Hydroseraceae 1 4,17
3 Họ Triceratiaceae 1 4,17
I.3 Lớp Mediophyceae 9 37,50
1 Họ Biddulphiaceae 2 8,32
2 Họ Stephanodiscaceae 2 8,32
3 Họ Lithodesmiaceae 2 8,32
4 Họ Parodontellaceae 3 12,5
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
Kết quả phân tích mẫu thực vật phiêu sinh tại vị trí giữa khu vực dự án qua đợt khảo sát đã ghi nhận được 24 loài thuộc 1 ngành Bacillariophyta với 3 lớp bao gồm: lớp Bacillariophyceae (7 loài), lớp Coscinodiscophyceae (8 loài)
và lớp Mediophyceae (9 loài).
- Số lượng loài tại từng vị trí quan trắc
Số loài thực vật phiêu sinh ghi nhận được tại 1 vị trí khu vực dự án qua đợt khảo sát là 24 loài.
Bảng 2.21. Số loài và mật độ thực vật phiêu sinh khu vực dự án
Vị trí Số loài Mật độ tế bào/lít
ĐTV 24 3.661
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
- Mật độ phân bố và loài ưu thế
Mật độ tế bào: Mật độ tế bào thực vật phiêu sinh ghi nhận được tại vị trí giữa dự án qua đợt khảo sát là 3.600 tế bào/lít.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 66 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
Thành phần loài ưu thế tại vị trí khu vực giữa dự án qua đợt khảo sát khá phong phú, trong đó: Loài Coscinodiscus asteromphalus thuộc họ Coscinodiscaceae là loài chiếm ưu thế nhiều nhất (87,19%) so với 23 loài còn lại.
Bảng 2.22. Loài ưu thế thực vật phiêu sinh khu vực dự án
Vị trí Đợt 1
Loài ưu thế Tỷ lệ %
TV
Coscinodiscus subtilis 87,19
Coscinodiscus asteromphalus 4,43
Thalassionema nitzschioides 2,70
Coscinodiscus radiatus 2,46
Coscinodiscus jonesianus 0,68
Thalassionema frauenfeldii 0,63
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
Nhìn chung, cấu trúc loài và thành phần loài thực vật phiêu sinh tại vị trí giữa dự án có mức độ đa dạng trung bình. Cấu trúc thành phần loài gồm những loài nước ngọt đặc trưng và phân bố rộng.
* Động vật phiêu sinh (động vật nổi)
- Cấu trúc thành phần loài
Bảng 2.23. Cấu trúc thành phần loài động vật phiêu sinh khu vực dự án
STT Ngành Kết quả
Số loài Tỷ lệ (%)
1 ARTHROPODA (Chân khớp) 1 50
2 LARVA (Ấu trùng) 1 50
Tổng 2 100,0
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
Kết quả phân tích mẫu động vật phiêu sinh tại vị trí giữa khu vực dự án qua đợt khảo sát đã ghi nhận được 2 loài thuộc 2 ngành, gồm: ARTHROPODA (Chân khớp) và LARVA (Ấu trùng).
- Số lượng loài tại từng vị trí quan trắc
Số loài động vật phiêu sinh ghi nhận được tại vị trí điểm giữa dự án qua đợt khảo sát có 2 loài.
Bảng 2.24. Số loài và mật độ động vật phiêu sinh khu vực dự án
Vị trí Số loài Mật độ cá thể/m3
ĐTV 2 1.000
- Mật độ phân bố và loài ưu thế
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 67 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
- Mật độ cá thể: Mật độ cá thể động vật phiêu sinh ghi nhận được tại vị trí giữa dự án qua đợt khảo sát dao động từ 1.000 cá thể/m3.
- Thành phần loài ưu thế tại vị trí giữa dự án qua đợt khảo sát khá ít, trong đó: Loài Pseudodiaptomus incisus thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda) và loài Copepoda nauplius Ấu trùng (Larva) là 2 loài chiếm ưu thế tại điểm giữa dự án, chiếm tỉ lệ bằng nhau (50%).
Nhìn chung, cấu trúc loài và thành phần loài động vật phiêu sinh tại vị trí giữa dự án có mức độ đa dạng thấp. Cấu trúc thành phần loài gồm những loài nước ngọt đặc trưng và phân bố rộng.
* Động vật đáy
- Cấu trúc thành phần loài
Bảng 2.25. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy khu vực dự án
STT Ngành Kết quả
Số loài Tỷ lệ (%)
1 Mollusca (Thân mềm) 1 87,5
2 ANNELIDA (Giun đốt) 1 12,5
Tổng 2 100,0
Kết quả phân tích mẫu động vật đáy tại vị trí giữa khu vực dự án qua đợt khảo sát đã ghi nhận được 2 loài thuộc 2 ngành, gồm: Mollusca, ANNELIDA. Trong đó, ngành Mollusca có thành phần loài phong phú nhất (tỷ lệ 87,5%) và thấp nhất là ngành ANNELIDA ghi nhận được 01 loài (tỷ lệ 12,5%).
- Số lượng loài tại từng vị trí quan trắc
Số loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn ghi nhận được tại vị trí điểm giữa dự án qua đợt khảo sát có 2 loài.
Bảng 2.26. Số loài và mật độ động vật đáy không xương sống cỡ lớn
khu vực dự án
Vị trí Số loài Mật độ cá thể/mẫu Mật độ cá thể/m2
ĐTV 2 24 2.400
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2023)
- Mật độ phân bố và loài ưu thế
Mật độ cá thể: Mật độ cá thể động vật đáy không xương sống cỡ lớn ghi nhận được tại 1 vị trí điểm giữa dự án qua đợt khảo sát là 2.400 cá thể/m2.
Thành phần loài ưu thế: Loài Melanoides tuberculata thuộc ngành Thân mền (Mollusca) là loài chiếm ưu thế ở đợt khảo sát, với tỷ lệ 87,5%.
Nhìn chung, cấu trúc loài và thành phần loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn tại vị trí giữa dự án có mức độ đa dạng thấp. Cấu trúc thành phần
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 68 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
loài gồm những loài nước ngọt đặc trưng và phân bố rộng.
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học
Huyện Cù Lao Dung có diện tích rừng phòng hộ 1.181,8 ha, thực vật rừng chủ yếu là bần, mắm, đước, dừa nước; bãi bồi ven biển có nhiều giống nghêu, sò
tự nhiên xuất hiện với sản lượng lớn, biến động theo từng năm. Rừng có các giống loài động vật quý hiếm sinh sống tự nhiên có: rái cá, dơi, cò,…; dưới tán rừng ngập mặn là nơi sinh sản, tái tạo của nhiều giống loài thủy sản nước lợ.
Cù Lao Dung có sự đa dạng về mặt sinh học với nhiều giống loài động vật quý, hiếm sinh sống tự nhiên và là nơi cư trú, sinh sản của các giống loài thủy, hải sản. Về các loài động vật, chiếm ưu thế là chim, cò, lưỡng thê và bò sát... Lớp chim có 77 loài thuộc 32 họ, 13 bộ, trong đó, có loài chim cốc đế nằm trong Sách đỏ Việt Nam, thuộc loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cao; lưỡng cư
và bò sát có 15 loài, thuộc 10 họ và 2 bộ động vật; lớp thú, có 18 loài thuộc 9 họ
và 5 bộ, trong đó, có loài khỉ đuôi dài có tên trong phụ lục IIB của Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý và Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Loài khỉ này chủ yếu cư trú dưới những tán rừng ngập mặn, với khoảng 10 đàn, số lượng khoảng 300 - 400 cá thể. Đây là đàn khỉ tự nhiên đã có từ lâu, nhưng từ trước đến nay, việc quan sát theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của đàn khỉ này chưa được thực hiện.
Trên các bãi triều ven biển - là khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng của thủy triều, nước lợ, mặn, quần thể thực vật phát triển chủ yếu là các loài cây ngập mặn, như: Đước, bần, mắm, dà, vẹt, dừa nước, chà là, mái dầm và các loài
ô rô, cóc kèn... Còn tại các giồng cát, quần thể thực vật chủ yếu là các loài trâm bầu, tre gai và các loại trúc, me keo, so đũa, rau dừa cạn, phi lao,… Ngoài ra, nơi đây có các loài thủy, hải sản phong phú, với 661 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực và nhiều loài cua, ghẹ, nhuyễn thể khác. Đặc biệt, nhiều diện tích đất cồn, bãi bồi ven biển còn hình thành các vùng nghêu, sò tự nhiên với sản lượng lớn. Tuy nhiên, do khai thác thiếu bền vững, môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nên hiện nay, nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên trên địa bàn huyện đang có xu hướng giảm cả về số lượng lẫn số loài.
Nghề khai thác nghêu giống ở Sóc Trăng có hai phương thức gồm khai thác thủ công tập trung trên bãi Vĩnh Châu và khai thác bằng ghe cào tập trung trên bãi Cù Lao Dung. Bãi nghêu Cù Lao Dung có diện tích là 1.630 ha, trong
đó, nghêu giống phân bố tập trung khoảng 1.200 ha (chiếm khoảng 74% diện tích toàn bãi). Trữ lượng nghêu giống trên bãi Cù Lao Dung là 37,5 tấn với sinh lượng và mật độ lần lượt là 1,23 g/m2 và 10 con/m2; Mùa vụ xuất hiện nghêu giống ở bãi Cù Lao Dung là từ tháng 5 - 7.
Trong sinh cảnh rừng ngập mặn và sinh cảnh bãi bồi ở khu vực rừng ngập
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 69 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
mặn thuộc huyện Cù Lao Dung, đã xác định được 34 loài Cua (Brachyuran crabs) thuộc 17 giống, 7 họ. Trong đó, họ Ocypodidae có đa dạng loài lớn nhất với 11 loài, tiếp theo là họ Sesarmidae (7 loài), Portunidae (6 loài), Varunidae (4 loài), Grapsidae (3 loài), Matutidae (2 loài) và thấp nhất là họ Xanthidae chỉ ghi nhận được 1 loài. Đa dạng loài và mật độ quần thể cua tại sinh cảnh rừng ngập mặn (ghi nhận 26 loài và mật độ dao động từ 34,0±8,4 đến 53,8±15,4 cá thể/m2) cao hơn tại sinh cảnh bãi bồi (ghi nhận được 15 loài và mật độ dao động từ 12,4±1,9 đến 13,6±3,6 cá thể/m2). Đa dạng loài và mật độ quần thể cua trong đợt khảo sát vào mùa mưa (ghi nhận được 28 loài và mật độ dao động từ 13,6±3,6 đến 53,8±8,4 cá thể/m2) cao hơn trong đợt khảo sát vào mùa khô (ghi nhận được
14 loài và mật độ dao động từ 12,4±1,9 đến 34,0±8,4 cá thể/m2) (Nguồn: Lê Văn
Thọ và CTV, 2020).
Bộ Nhện (Araneae) đóng một vai trò quan trọng như là một nhóm loài chỉ thị sinh học trong các nghiên cứu sinh thái học. Thông qua việc khảo sát thành phần loài nhện lớn (Araneae, Arachnida), đánh giá được tình trạng các loài nhện lớn trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Trong đó đã ghi nhận 58 loài thuộc 14 họ nhện, họ nhện nhảy Salticidae có nhiều loài nhất (23 loài) chiếm 39,7% trong tổng số loài. Phân chia nhóm sinh thái nhện theo Cardoso et al. (2011) đã xác định được 6 nhóm sinh thái nhện khác nhau gồm: nhóm nhện giăng lưới hình cầu và nhóm nhện săn mồi theo các kiểu còn lại (chiếm 29%), nhóm nhện giăng lưới dạng tấm và nhóm săn mồi trên mặt đất (chiếm 14%), nhóm nhện giăng lưới có nhiều khoảng trống và nhóm nhện nằm rình mồi (chiếm 7%). (Nguồn: Nguyễn Trần Thụy Thanh Maivà CTV, 2013)
Với những ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên và khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm nên không khí ở Cù Lao Dung luôn trong lành, phù hợp với sự phát triển của các loại cây ăn trái. Khu vực xã An Thạnh 1 và An Thạnh Tây có nhiều chủng loại như: xoài, nhãn, bưởi, cam, quýt, mãng cầu, sapô (hồng xiêm), măng cụt...
Theo Dự án nghiên cứu hệ sinh thái biển, khảo sát và phân tích chất lượng nước tại tỉnh Sóc Trăng (Dự án YEOSU) vào thời điểm tháng 3/2016, số lượng tảo tại các vị trí khảo sát trên vùng biển ven bờ huyện Cù Lao Dung dao động từ 1.300 – 1.825 cá thể tảo khuê/lít nước, 30 – 50 cá thể tảo lục/lít nước, 50 – 100
cá thể tảo lam/lít nước, 10 – 25 cá thể tảo giáp/lít nước; số lượng phiêu sinh động vật biến động từ 1.197 – 23.009 cá thể/m3 nước. Tùy vào thời điểm khảo sát sinh vật bơi biến động từ 37 – 207 cá thể/mẻ lưới, khối lượng tôm cá thu thập được tháng 11 cao hơn tháng 3; số lượng động vật đáy biến động trong khoảng từ 566 – 27.737 cá thể/m2.
Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên trên địa bàn huyện đang có
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Sóc Trăng 70 Địa chỉ: Số 18 Hùng Vương, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Điện thoại: 0299.3629212 - 0299.3827717
xu hướng giảm cả về số lượng lẫn số loài do các tác động của con người. Một số người dân thực hiện đánh bắt thủy sản bằng hình thức hủy diệt: hóa chất, xung điện,… làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, suy giảm sự đa dạng của các loài thủy hải sản.
Công tác bảo tồn và phát huy đa dạng sinh học ở huyện Cù Lao Dung đang được quan tâm nhằm bảo tồn các giống loài động vật quý hiếm phát triển
tự nhiên trong rừng phòng hộ và đa dạng các giống loài thủy sản dưới tán rừng.
Dự án “Thành lập Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung” nhằm bảo tồn, quản lý và phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước tại khu rừng ngập mặn và bãi bồi ven biển của tỉnh. Khu vực dự án nghiên cứu thuộc địa bàn các xã: An Thạnh 3, An Thạnh Nam (Cù Lao Dung) và xã Trung Bình (Trần Đề) với diện tích hơn 25.000 ha. Rừng nằm tách biệt với khu dân cư, có sự quản
lý chặt chẽ của cơ quan chức năng nên giảm thiểu đáng kể các tác động xấu đến
sự đa dạng sinh học tại địa phương.
Ngoài ra, trong thời gian qua nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài thực hiện nghiên cứu đầu tư lĩnh vực du lịch sinh thái tại huyện Cù Lao Dung với định hường hình thành khu du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn sinh quyển, hướng dẫn người dân địa phương tạo ra sản phẩm phục vụ du lịch, tạo thành các khu du lịch như: Khu du lịch tập trung du khách bản địa và quốc tế; du lịch nông nghiệp và du lịch sông nước; du lịch địa phương nông nghiệp - thủy hải sản lấy ảnh hưởng của sinh thái là du lịch riêng biệt và bảo tồn sinh quyển, bãi bồi, rừng bần... ưu tiên bảo tồn những giá trị văn hóa và thiên nhiên của địa phương.
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022 trên địa bàn huyện Cù lao Dung)