Tổng quan về giải pháp liên chuỗi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp An toàn thông tin: MIDAS: Hệ thống quản lý dữ liệu và truy cập tương tác đa chuỗi trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (Trang 28 - 34)

DA CHUOI TRONG LINH VUC CHAM SOC SUC KHOE

Hinh 2.2: Ung dung cia blockchain trong Bitcoin

2.2. Tổng quan về giải pháp liên chuỗi

Như đã đề cập ở trên thì blockchain là một công nghệ số cái phân tán (Dis-

tributed ledger technology - DLT) cho phép tạo ra các mạng lưới lưu trữ va chia

sẻ dữ liệu an toàn, bảo mật. Các mạng blockchain hiện nay thường chạy riêng

lẻ và độc lập, mỗi mạng phục vụ một vấn đề cụ thể riêng, khiến lĩnh vực này bị

phân mảnh và ảnh hưởng đến kha năng mở rộng của nó. Và mỗi loại blockchain khác nhau đều có hệ thống quy tắc, "ngôn ngữ" và cơ chế riêng, khiến chúng không thể tương tác trực tiếp với nhau. Điều này dẫn đến một số hạn chế, có thể liệt kê gồm:

e Thiếu khả năng trao đổi giá trị giữa các blockchain: Về mặc định, người

dùng không thể chuyển tài san, token hoặc dữ liệu từ một blockchain sang

20

Funding body

Assess Receive

Reimburse claimant reimbursement reimbursement

claims claims

Educational institution Healthcare institution Research and engineering

institution

Develop curriculum

Provide theoretical

knowledge

Developing a candidate pharmaceutical product

or technological solution

Health analytics Health operations Reimbursement

workflows management workflows

Health record system

Conducting a clinical trial

Health Clinical Triage problem decision-

solving making

Health

outcome

assessing

Care- delivering

Assess students’

knowledge and skills

Patient / Citizen

Sharing data and interacting Sharing data and interacting with with students clinicians

and educators

Sharing data and interacting with researchers

Collecting and storing sensor

Sharing data for

reimbursement,

Self-care employment or

disability

purposes

Assessing stored health

or healthcare

data

Hinh 2.6: Ban do trong nganh y té [4]

một blockchain khác kiến trúc.

e Thiếu khả năng hợp tác giữa các blockchain: Các blockchain khó có thé thể

cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ phức tap, chang hạn như trao đổi, vận chuyển thông tin hoặc thực hiện các hợp đồng thông minh.

e Rui ro vi phạm an ninh: Theo Schulte và cộng sự [16] thì sự phân mảnh

đáng kể của tiền điện tử (cryptocurrency) và blockchain khiến khả năng mat tài sản trong các mạng blockchain mới cao hơn đáng kể so với các mang đã

được thiết lập, do khả năng xảy ra lỗi cao hơn và cộng đồng người dùng

nhỏ hơn.

Do đó, để giúp cho việc áp dung blockchain trở nên pho biến và tận dụng

tối đa công nghệ, điều quan trọng là phải cung cấp khả năng tương tác giữa

các blockchain để khám phá sự phối hợp giữa các giải pháp khác nhau, mở rộng

21

quy mô các giải pháp hiện có và tao ra các trường hợp sử dung mới ?. Khả năng

tương tác (interoperability) được IEEE định nghĩa là “khả năng của hai hoặc

nhiều hệ thống hoặc thành phần trao đổi thông tin và sử dụng thông tin đã được trao đổi” [17]. Tháng 9 năm 2016, Vitalik Buterin, người sáng lập Ethereum,

đã trình bay bai báo “Chain Interoperability” [18], nêu lên những vấn đề về

khả năng tương tác của blockchain (blockchain interoperability), khái niệm liên

chuỗi (cross-chain) cũng được các nhà nghiên cứu bắt đầu tập trung chú ý đến.

Và trong đó, khả năng tương tác của blockchain được hiểu là khả năng vận chuyển tài sản, thanh toán hoặc thông tin đa nền tảng mà không cần thay đổi

chuỗi gốc. Theo đó thì liên chuỗi là quá trình tương tác dữ liệu và tài sản giữa hai blockchain độc lập. Có rất nhiều nghiên cứu gần đây về vấn đề giao tiếp

liên chuỗi này và đã cung cấp những cái nhìn tổng quan toàn diện về các giải

phấp liên chuỗi (cross-chain solutions), từ đó đưa ra ba loại phương phap chính

bao gồm: phương pháp (notary mechanisms), phương pháp chuỗi chuyển tiếp

(Relay) /chuỗi khối ngoài (Sidechain) và phương pháp khóa băm (hash-locking).

Những công nghệ này nhằm mục đích cho phép truyền dit liệu, trao đổi tài sản

số và giao dịch giữa các chuỗi khối khác nhau độc lập. Các phần phụ tiếp theo

sẽ trình bày cụ thể về những giải pháp phổ biến đã đề cập trên.

2.2.1. Notary Schemes

Notary schemes là hướng tiếp cận cho giải pháp liên chuỗi tương đối đơn giản

và dễ triển khai. Cơ chế này liên quan đến một tập hợp các thực thể gọi là

notary được xem là đáng tin cậy, thực hiện quản lý đa chuỗi và kích hoạt các

giao dịch dựa trên các sự kiện. Notary schemes đóng vai trò trung gian giữa các mạng blockchain không tin tưởng lẫn nhau và giám sát các giao dịch diễn ra.

Hình 2.7 là một mô hình sử dung Notary schemes, trong đó, các notary node

đóng vai là “người xác minh” (verifier) cho các giao dịch và thực hiện quá trình

?https://www.eublockchainforum.eu/reports/current-state-interoperability-bebween-

blockchain-networks

3https: //arshbot.medium.com/the-indepth-anatomy-of-an-htlc-6d0bca654588

22

Source blcokchain Destination blcokchain

ae UY TH

+ ơ ơ

a _—><< Data transfer ae

4 wer > ơ

: Notary nodes ;

\ # 1x ỏ\ \ _ / Cụ nộ ơ all, 3 ⁄ }Fw

l @ aon / 7X :` ———— / ( \

\ Gatewa ìSS bs ⁄ `.

Se Data transfer \_ — < _⁄

3.Gateway routes and

2.Notary verifies and forwards the transactions after signs the transactions collecting the signatures of

more than 2/3 notary nodes

1. Submit cross-chain transactions to the notary

node in the gateway

Hình 2.7: Mô hành mang notary có vai trò là một gateway [5]

vận chuyển dữ liệu giữa hai blockchain khi nhận được yêu cầu. Trong quá trình

này, các notary sẽ xác minh và kí vào các giao dịch được tao ra bởi blockchain

nguồn. Tiếp đến, giao dịch gửi đến sẽ được tin tưởng nếu như blockchain đích

có thể thu thập được ít nhất là 2/3 chữ ký xác minh từ các notary. Khi kiểm tra xong, blockchain đích có thể nhận dữ liệu trong yêu cầu và giao dich từ blockchain nguồn, hoàn thành quá trình vận chuyển dữ liệu. Tuy nhiên, hướng tiếp cận này có thể gây ra tình trạng “thắt nút cổ chai” trong quá trình xử lý

nếu như số lượng giao dịch tăng quá nhiều và không có đủ số lượng nút notary. Bên cạnh đó, mô hình này cũng thường gây ra vấn đề tập trung hóa, dễ bị tấn

công mạng và có thể khiến cho các thông tin được vận chuyển không thể đảm

bảo. Và nếu tăng số lượng nút notary lên thì cũng đồng nghĩa với việc chi phí

bỏ ra để xây dựng hệ thống sẽ tăng cao, cũng như quá trình xác minh sẽ mất

nhiều thời gian hơn do số lượng chữ ký cần cũng tăng lên theo.

23

2.2.2. Hash-locking

Khác với notary thì cơ chế này không cần sử dụng bên thứ ba để giao dịch và cung cấp một cách giải pháp hiệu quả cho trao đổi tài sản. Cơ chế Hash-locking

giúp người dùng nhận giao dịch xác nhận thanh toán bằng cách cung cấp bằng

chứng mật mã trong một thời gian nhất định. Hình 2.8 4 mô phỏng cụ thể ngữ

cảnh trao đổi tiền điện tử giữa hai blockchain. Ỏ đây, Bob muốn gửi một giá trị

tiền điện tử cho Alice. Để hoàn thành mục tiêu này, Bob sẽ gửi giá trị băm của tiền điện tử cho Alice và các loại tiền điện tử tương ứng sẽ bị khóa. Nếu Alice

có thể đưa ra giá trị chính xác của tiền điện tử bị khóa từ hàm băm của nó, thì tài sản bị khóa sẽ được chuyển cho người nhận. Còn ngược lại, nếu Alice không thể đưa ra giá trị chính xác trong thời gian quy định, số tiền này sẽ được hoàn

trả về ví thanh toán của Bob. Tuy nhiên phương phấp này đòi hỏi khả năng

tương thích của cả hai blockchain để hỗ trợ cùng một hàm băm, do đó nó yêu cầu thiết kế khá phức tạp để đảm bảo sự hiểu biết lẫn nhau và khả năng tương

thích của các hợp đồng thông minh trên các blockchain khác nhau. Đồng thời

cơ chế hash-locking thường bị những hạn chế trong khả năng ứng dụng cho các

ngữ cảnh khác ngoài trao đổi tiền điện tử.

2.2.3. Relay/sidechain

Relay /sidechain là một blockchain thứ ba, làm trung gian giữa nhiều blockchain khác và tạo điều kiện cho giao tiếp liên chuỗi. Giải pháp cung cấp khả năng

truyền dữ liệu, trao đổi tài sản hoặc thực hiện hợp đồng. Kiến trúc của nó

thường được xây dựng một cách cô lập, nhằm tránh gây ảnh hưởng tới các blockchain chính nếu relay/sidechain xảy ra sự cố. Hình 2.9 mô tả cho giao dịch liên chuỗi với kiến trúc relay chain làm trung gian giao tiếp với 2 blockchain

A và B để thực hiện yêu cầu từ phía người dùng thông qua ứng dụng phi

tập trung (Decentralized application - DApp). Cosmos [19] và Polkadot [20] là

“https: //arshbot.medium.com/the-indepth-anatomy-of-an-htlc-6d0bca654588

& Es) Pre-image

Private key

\_ Bob's

payment path |

Alice's |) @ Private key

payment path

Hình 2.8: Mô phóng cơ chế Hash-locking

những platform nổi bật cho blockchain interoperability, ứng dụng phương pháp relay /sidechain bằng cách triển khai chuỗi trung gian nhằm thúc đẩy các tương tác xuyên chuỗi liền mạch và có hiệu quả cao. Nhóm chúng em cũng chọn đây

là hướng tiếp cận chính trong khóa luận này để đạt được khả năng tương tác liên chuỗi, truyền dữ liệu giữa nhiều mạng blockchain. Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại một số nhược điểm là vẫn cần sự tin tưởng vào relay /sidechain

và tăng thêm độ phức tạp cho mạng, có thể gây ra rủi ro tấn công mới..

a" Bleckchain **-

a generator

Request a

cross-chain

` R` transaction

—_

HTTPS

`,

`

x`,

`

`

Transaction

a launcher DA;

Paitipj+1 .¢ ‘PP

Blockchain.*generator

Hình 2.9: Minh hoa giao dịch liên chudi sử dung relay chain [6]

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp An toàn thông tin: MIDAS: Hệ thống quản lý dữ liệu và truy cập tương tác đa chuỗi trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)