Nhược điểm Flip-flop JK

Một phần của tài liệu Bài báo cáo thiết kế mạch Đèn giao thông có hiển thị thời gian (Trang 27 - 31)

> Độ trễ: Flip-flop JK có độ trễ nhất định trong quá trình chuyên đối trạng thái, điều này có thê ảnh hưởng đến thời gian phản hồi của mạch điện tử.

Số lượng đầu vào: Flip-flop JK có hai đầu vào J và K, do đó nó sẽ chiếm nhiều chân của vi mạch

so với một số loại Flip-flop khác chỉ có một hoặc hai đầu vào.

Độ phức tạp: Trong một số ứng dụng phức tạp, Flip-flop JK có thể không đáp ứng được yêu cầu của thiết kế, và các loại Flip-flop khác sẽ được sử dụng thay thé.

Suy giảm tín hiệu: Khi tín hiệu vào J và K thay đổi quá nhanh hoặc quá yếu, có thê dẫn đến suy giảm tín hiệu và gây ra sai sót trong trạng thái đầu ra.

Tuy nhiên, những nhược điểm trên không ảnh hưởng nhiều đến sự phô biến và sử dụng rộng rãi của Flip-flop JK trong các ứng dụng mạch điện tử.

2.6.5 Một số đặc tính kỹ thuật quan trọng của Flip-flop JK

25

Thời gian truyền (Propagation delay): Day là thời gian mà tín hiệu đầu vào cần để ảnh hưởng đến trạng thái đầu ra của Flip-flop. Thời gian truyền thường được đo bằng đơn vị thời gian như nanosecond hoặc microsecond vả cảng nhỏ thì Flip-fop hoạt động cảng nhanh.

Thời gian suy giảm (Setup time và Hold time): Thời gian này là khoảng thời gian tối thiểu giữa các tín hiệu đầu vào và xung đồng hồ (clock pulse) để đảm bảo răng đữ liệu được lưu trữ đúng cách. Setup time 1a thời gian giữa lúc tín hiệu đầu vào xuất hiện và xung đồng hồ được phát, trong khi Hold time là thời gian giữa xung đồng hỗ bị ngắt và tín hiệu đầu vào được giữ nguyên.

Tần số hoạt động tối đa: Đây là tần số tối đa mà Flip-flop JK có thê hoạt động đúng cách, tính bằng don vi Hz. Tan số hoạt động tối đa phụ thuộc vào thiết kế của Flip-flop và được xác định bởi thời gian truyền và thời gian suy giảm.

Công suất tiêu thụ: Đây là lượng năng lượng tiêu thụ bởi Flip-fiop JK khi hoạt động, tinh bang đơn vị Watt hoặc mW. Công suất tiêu thụ cũng phụ thuộc vào thiết kế của Flip-flop và thường được đo trong điều kiện hoạt động cụ thê.

Điện áp hoạt động: Đây là phạm vi điện áp đầu vào mà Flip-flop JK có thể hoạt động đúng cách, bao gồm cả điện áp cấp và điện áp đầu vào. Điện áp hoạt động được đo bằng đơn vị Volt và thường được xác định bởi tổng hợp các đặc tính kỹ thuật khác của Flip-flop.

2.6.6 Ứng dụng của Flip-flop JK

Flip-flop JK là một loại Flip-flop rất phô biến và có nhiều ứng dụng trong các mạch điện tử số. Lưu trữ thông tin

Chuyên đổi tín hiệu

Đồng bộ hóa dữ liệu

Xác định trạng thái

> Tạo đồng hồ tín hiệu

Vv VV WV

2.7 Capacitor

2.7.1 Tu Dien La Gi?

Hình 15 Tụ Điện

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được tạo ra bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi một lớp điện môi.

Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt tụ điện sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trải dấu. Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt của tụ tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường. Khi chênh lệch điện thế ở hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự lưu trữ điện tích

bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện ở trong mạch điện xoay chiều.

Nếu xét về phương điện lưu trữ năng lượng thì tụ điện có phần giống với ác quy bởi chúng đều cùng lưu trữ năng lượng. Tuy vậy, cách hoạt động của chúng hoản toàn khác nhau. Ác quy có 2 cực, bên trong xảy ra các phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và đi sang cực còn lại. Tụ điện thi đơn giản hơn, bản thân tụ không thê tạo ra electron mà đơn giản chúng chỉ lưu trữ chúng trong thời gian ngắn. Tụ điện có khả nang nạp và xả điện rất nhanh.

Tụ điện được viết tắt là chữ "C"

2.7.2 Công Dụng Của Tụ Điện

> Tụ điện có khả năng cho phép dòng điện áp xoay chiều di qua, đồng thời ngăn điện áp I chiều lại.

Vì thế chúng được đùng đề truyền tín hiệu giữa các tầng khuếch đại có sự chênh lệch điện áp.

> Lọc điện áp xoay chiều sau khi đã loại bỏ pha âm thành điện áp | chiéu bằng phẳng.

> Với điện xoay chiều thì tụ sẽ dẫn điện còn với điện một chiều thì tụ lại trở thành tụ lọc .

2.7.3 Nguyên Lý Hoạt Động Của Tụ Điện

Nguyên lý phóng nạp trong tụ điện được hiểu là khả năng tích năng lượng điện như một ắc qui

mm dưới dạng năng lượng điện trường. Chúng lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích

ay dé tao ra dòng điện. Tuy nhiên tụ điện không có khả năng sinh ra dòng điện như các phản ứng hóa học bên trong ác quy.

Nguyên lý nạp và xả trong tụ điện là một tính chất đặc trưng và cũng chính là điều cơ bản trong nguyên lý làm việc của tụ điện. Chính nhờ tính chất này mà linh kiện tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều.

2.7.4 Các Loại Tụ Điện

> Tụ điện phân cực

>_ Tụ điện không phân cực

> Siêu tụ điện

2.8 Resistor

27

2.8.1 Điện trở là gì?

Khái niệm: Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng R. Nó lả

đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Điện trở kháng được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thê đó với cường độ

dòng điện đi qua nó.

2.8.2 Cách đọc điện trở ?

4 vach mau

=Ẽ 2%, 5%, 10% 560kQ+ 5%

Ss Dung sai

0.1%, 0.25%, 0.5%, 1% 237Q+ 1%

—— ——

5 vach mau

Hình 16 điện trở Mỗi điện trở có l giá tri nhất định, vòng màu 1n trên điện trở thể hiện giá trỊ của nó.

Thông thường, điện trở có 4 vong mau.

>2 vòng màu đầu là 2 chữ số đầu của giá trị.

> Vòng thứ 3 thể hiện số chữ số “0” đứng sau.

> Vòng thứ 4 thể hiện sai số.

Co tat ca 12 mau, m6i mau co | giả trị khác nhau.

28

+ Resistor color code

—ÄL„)— Color | Value || Multiplier TƯ

0 -

N \

\ \\ \— Tolerance Biack

\ \` ve Brown

Ist Value

Red Example 1

(Brown=1),(Black=0),(Orange=3) Orange

10 x 10° = 10k ohm Tolerance(Gold) = +5% Yellow

—————————————— Green

Blue

3 \ AAS Tolerance \ ` —~ ` \— Muttipiver ~2nd Value White G ray

` fat V.

Example 2 Gold

(Yellow=4),(Violet=7),(Black=0), Silver (Red=2)

470 x 10? = 47k ohm None Tolerance(Brown) = +1%

2.9 Cong OR

Công OR có 2 hoặc nhiêu lôi vào và chỉ có một lôi ra. Lôi ra ở mức | néu co it nhat mét 161 vao

ở mức Ì (Lôi ra có tín hiệu khi một lôi vào có tín hiệu).

Bảng trạng thái

Ký hiệu

x Các ngõ vào Ngõ vào

Q A B Q

B 0 0 0

Biểu thức logic 0 _ .

1 0 1

=A+B

9 1 1 1

Hình 17 Cổng OR Nhận xét:

>_Y =0: khi tất cả các biến vào đều bằng 0

>_Y =I: khi có ít nhất một biến vào bằng l

Một phần của tài liệu Bài báo cáo thiết kế mạch Đèn giao thông có hiển thị thời gian (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)