2.1. Giới thiệu Gamification
2.1.1. Gamification là gì?
Gamification là việc ứng dụng các thành phần của Game (kỹ thuật, cách thức,
luật chơi và những yếu tố khác.. .) vào một hoạt động bất kỳ với mục đích tạo động
lực & hứng thú cho người dùng, thay đổi nhận thức và khuyến khích họ chủ động tham gia tích cực hơn vào các hoạt động tương tự trong tương lai. Các chỉ số quan
trọng có thể đo lường được sự thành công của Gamification bao gồm: mức độ tương
tác, sự ảnh hưởng, lòng trung thành với thương hiệu, thời gian dành cho một hoạt
động va khả năng lan truyền của trò chơi. Một số hình thức Gamification phô biến gồm có: hệ thong huy hiệu, bảng xếp hạng, thanh trang thái thăng tiến...
2.1.2. Một số lĩnh vực Gamification
Gamification được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, chang hạn như trong các ứng dụng di động, trong các nền tảng trực tuyến và cả trong cuộc sống hằng ngày. Gamification có thể giúp người dùng đạt được mục tiêu của họ, chơi thể thao nhiều hơn, học các kỹ năng mới, năng suất hơn và thậm chí là sống lành mạnh hơn. Sau đây là một số ứng dụng và nền tảng sử dụng Gamification trong lĩnh vực giáo dục, sức khỏe và thể thao:
2.1.2.1. Giáo dục
Trong lĩnh vực giáo dục, Duolingo* và CodecademyŠ đang dựa vào các yếu tô
“samification” dé giữ cũng như thúc day người dùng học tập nhiều hơn. Duolingo
là một nền tảng dùng để học ngôn ngữ, nơi người dùng có thể học các ngôn ngữ mới (ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp,...). Quá trình học được chia nhỏ, dễ quản lý. Trong khi người dùng hoàn thành các bài học và các kỹ năng, họ nhận được điểm kinh nghiệm và điểm thưởng. Bằng cách thu thập những thứ này giúp người dùng
có thể truy cập vào các tính năng đặc biệt và có thứ hạng cao hơn trên bảng xếp hạng. Trong Codecademy, người dùng có thé học cách viết code dé tạo trang web
+ Xem thêm tại: https://www.duolingo.com/
Xem thêm tại: https://www.codecademy.com/
hoặc ứng dụng. Tại đây có một số ngôn ngữ lập trình và các bài học về những ngôn ngữ lập trình đó, ví dụ như cách xây dựng một trang web. Trong nén tảng này, người dùng nhận được huy hiệu dé hoàn thành các khóa học và giúp theo dõi tiến trình học tập của họ trên thanh tiến trình cho từng kỹ năng.
2.1.2.2. Thể thao
Trong thé thao, một số công ty dựa trên thiết bị di động và trang web sử dụng Gamification dé khuyến khích mọi người chơi thé thao. Ví dụ như Nike+®, Strava’. Tinh năng chính của những ứng dụng này là tạo phản hồi tức thì cho người dùng bằng cách cung cấp số liệu thống kê và thành tích dựa trên hoạt động của họ. Người dùng có thể cạnh tranh với bạn bè cũng như mọi người sử dụng ứng dụng này dựa vào thành tích trên bảng xếp hạng.
2.1.2.3. Sức khỏe
Trong y tế, Pain SquadŠ va MySugr? là hai ứng dụng nỗi bat. Pain Squad nhắm đến trẻ em có độ tuổi từ 8-18 tuổi dé theo dõi những triệu chứng có liên quan đến ung thư. Bác sĩ cần phản hồi từ bệnh nhân để biết phương pháp điều trị như thế nào. Các bác sĩ chỉ có thể kết luận nếu triệu chứng của bệnh nhân được báo cáo thường xuyên. Lý do gamification được thực hiện là dé thúc day trẻ em báo cáo triệu chứng của mình mỗi ngày dé tìm ra những cách tốt hơn dé chữa bệnh ung thu. Ứng dụng MySugr là một dịch vụ chăm sóc toàn diện cho những người mắc bệnh tiểu đường. Ứng dụng giúp người bệnh có thé kiểm soát được quá trình ăn uống của mình. Ưu điểm của ứng dụng này là thúc đây người dùng thay đổi hành vi theo hướng tốt và
lành mạnh hơn.
2.2. Giới thiệu Gamification marketing
2.2.1. Gamification marketing là gì?
Gamification marketing là việc sử dụng cơ chế trò chơi dé thúc day sự tương tác và thay đổi hành vi của đối tượng khách hàng dé đạt được kết quả kinh doanh.
5 Xem thêm tại: https://www.nike.com/vn/nrc-app
7 Xem thêm tại: https://www.strava.com/
8 Xem thêm tại: https://www.aiga.org/case-study-pain-squad-app
? Xem thêm tại: https://www.mysugr.com/en/
Đây là lựa chọn hàng đầu giúp cải thiện khả năng thành công cho hoạt động tương tác và chia sẻ thông tin tốt về thương hiệu/ doanh nghiệp một cách tự nhiên
và liên tục.
2.2.2. Phân loại
Hiện tại có nhiều loại trò chơi bao gồm trò chơi điểm, thử thách, xếp hạng, quy tắc và ưu đãi điều này khiến việc chơi trò chơi thêm thú vị.
Gamification áp dụng những điều nay dé thúc đây khách hàng đến các mức độ
tương tac cao hơn và có ý nghĩa hơn. Con người sẽ có xu hướng tự nhiên là tương tác sâu và thưởng thức với các hoạt động trong trò chơi.
2.2.3. Phân tích mô hình động lực
Dựa trên mô hình động lực này giúp chúng ta hiểu thêm về tính cách và động
cơ khi tham gia vào các hoạt động trò chơi của con người. Nhờ đó chúng ta có thê ứng dụng một cách hiệu quả hơn để tạo ra những sản phẩm trò chơi thành công như
mong đợi.
8 động cơ cốt lõi bao gồm:
- Nhiệm vụ và lý tưởng cần thực hiện.
- Tién triển và thành quả.
- _ Được sáng tạo và nhận phản hồi.
- Tinh sở hữu.
- Anh hưởng xã hội và khả năng gợi nhớ.
- Su khan hiếm và thiếu kiên nhẫn.
- — Yếu tô mới lạ và sự tò mò.
- _ Sự mất mát và né tránh.
Đây là ví dụ về “Lắc xì momo”!0° — trò chơi làm khuynh dao mỗi dịp tết về:2210
Nhiệm vu và lý tưởng | Sưu tầm 12 con giáp nhận thưởng 1 triệu hoặc chia 10 tỷ cần thực hiện với những người trúng khác.
Tiến triển và thành qua | Mỗi ngày (hay thậm chí mỗi giờ) bạn có thê thấy việc sưu
‘© Xem thêm tại: https://momo.vn/lixi
tầm 12 con ngày càng sắp về đích. Thông qua việc đập lu của mình, trộm lu của bạn hay bạn bẻ đồng ý trao đổi 1
con giáp nào đó mà bạn không san có.
Được sáng tạo và nhận | X
phản hôi
Tính sở hữu Mỗi con giáp được sưu tầm, bạn là người sở hữu. Và có
quyền trao đôi ngay trong game.
Ảnh hưởng xã hội và
khả năng gợi nhớ
Nhạc nền chứa thông điệp “Lắc xì cùng Momo” rất thu hút, dễ nghe, dễ nhớ, dễ thuộc.
Sự khan hiêm và thiêu
kiên nhan
Việc sưu tâm những con giáp hiêm là cực kì khó.
Yêu tô mới lạ và sự tò
mo
Game sưu tam không mới. Nhung trong dip tết 2019, 2020
có thé xem đây là chương trình duy nhất, giải thưởng
khủng.
Sự mât mát và né
tránh
Phải đủ 12 con giáp mới được nhận quà. Thật tức tưởi khi chỉ đủ 11 con!
Bang 2.2.1 Bang phân tích mô hình động lực
2.2.4. Vai trò và ý nghĩa
Vai trò: Khi chúng ta cần chiến dịch kích cầu (khuyến mãi) cho 1 dòng sản pham có nhiều cách như: giảm giá, tặng sản phẩm, tặng voucher. Nhưng thực tế các cách này hiệu quả không cao, sản phẩm tặng nhiều khách hàng không sử dụng, tặng voucher cho 1000 khách thì chỉ tầm 10 khách xài. Ứng dụng gamification
marketing được ra đời với hiệu quả cao hơn.
Ví dụ trò chơi với tựa đề của chiến dịch tên là “Săn sale Iphonel2 với giá 0 đồng” khách hàng thấy tên trò chơi như vậy nên bắm vào chơi nên hiệu quả tiếp thị cao hơn, hình ảnh của thương hiệu/ doanh nghiệp mình được nhiều người biết đến. Bản chất của game là giải thưởng đã thu hút lượng lớn khách hàng nên lượt click
vào game sẽ rất cao, traffic!! đỗ về một cách tự nhiên rất cao so với nhưng chiến lược trên facebook — điền số ngẫu nhiên theo x6 số, chọn ngẫu nhién,... .
Ý nghĩa: Gamification marketing là thay thé cho khuyến mãi thông thường, tùy vào mục tiêu sẽ chạy chiến dịch nhằm tăng lượt view vào website hoặc tăng lượng người đến cửa hàng. Như ví dụ trên số lượng khách quy đổi voucher sẽ trở thành lượt sale, họ có khả năng không trúng Iphone 0 đồng như lời giới thiệu mà trúng được dây cáp sạc nhưng phải ra cửa hàng dé đôi. Ở cửa hàng sẽ có gian hàng các sản phẩm thu hút và giới thiệu họ có thê mua.
2.2.5. Dự đoán và quản trị rủi ro
Chúng ta cần minh bạch trong cơ chế game và cách nhận thưởng.
Đơn giản hóa những thao tác, hoạt động chơi game.
Đồng bộ hóa và nhất quán các nội dung truyền thông Online to Offline (O2O)!.
2.3. Nghiên cứu
2.3.1. Các thành phần của game trong Gamification
Các thành phần của game trong Gamification có thê có: hình đại điện của người dùng, cấp độ trò chơi, thanh tiến trình, huy hiệu nhận được từ thành tích khi chơi game, bảng xếp hạng, nhiệm vụ, hàng hóa ảo
2.3.2. Thực trạng
Đổi mới, sáng tạo thông qua digital marketing rất phổ biến trong tiếp thị. Gamification marketing là một trong những phát triển phổ biến trong lĩnh vực này — thu hút khách hàng tham gia các hoạt động khác nhau trong các bối cảnh.
Gamification marketing đã được sử dụng thành công trong tiếp thị, kinh doanh,
y tế và giáo dục...
Trò chơi được ngành dịch vụ áp dụng rộng rãi trong những năm gần đây đề tăng
tương tác của khách hàng.
Các yếu tô thiết kế, tư duy trò chơi có thé thay đổi hành vi, thái độ của khách
hàng.
!! Xem thêm tại: https://www.thuatngumarketing.com/traffic/
!? Xem thêm tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Online_to_offline
Những tác động tích cực thông qua trò chơi phụ thuộc vào triển khai và tương
tác của khách hàng.
Có thể tích cực tương tác với khách hàng thông qua động lực và bằng cách sử dụng nên tảng tương tác.
Mức độ tương tác của khách hàng trong trải nghiệm trực tuyến được tăng lên đáng kể nhờ trò chơi hóa.
Gamification marketing liên quan chặt chẽ đến động lực, nó thay đổi hành vi bằng cách tạo ra động lực cho các cá nhân. Mối liên hệ giữa nhiệm vụ và phần thưởng, dé đạt được phần thưởng họ sẽ bắt đầu thực hiện hoạt động (thay đổi hành
Vi).
Thái độ đối với dich vu trò chơi là yêu tố quyết định mạnh mẽ đến ý định tiếp
tục sử dụng dịch vụ của một người cũng như ý định giới thiệu dịch vụ cho người
khác.
Các tổ chức hiện đang trién khai: Microsoft, Nike, Foursquare, Deloitte,
Treehouse, Nissan, Recyclebank, Kaplan University, Samsung, ...
Thực hiện gamification marketing ước tinh 938 triệu đô cho phần mềm trò chơi hóa và các hoạt động tiếp thị mỗi năm.
2.3.3. Mục tiêu
Thiết kế hiệu quả trò chơi và cơ chế trò chơi là rất quan trọng dé thành công
thực hiện.
Sự kết hợp của các động lực bên ngoài và bên trong là quan trọng cho sự thành công của trò chơi. Trong trò chơi hóa, động lực bên ngoài là các yếu tố như điểm và
huy hiệu.
Tính dễ sử dung, tính hữu ích, giá tri chiến lược và thái độ là các yếu tố rất quan trọng đối với tính bền vững.
Tích hợp thiết kế lấy người dùng làm trung tâm có thé thay đổi tích cực thái độ của khách hàng đối với dịch vụ.
2.3.4. Hạn chế
80% ứng dụng trò chơi hóa không thực hiện được do thiết kế kém.
Nhiệm vụ khó khăn hoặc nhiệm vụ quá dễ dàng có thể khiến người chơi chán nản. Vậy nên cân bằng kỹ năng khách hàng và thách thức nhiệm vụ một cách tối ưu. 2.3.5. Kết luận
Thành công của gamification marketing là phụ thuộc vào thiết kế và tính bền
vững.
Gamification marketing về cơ ban được liên kết với động lực. Một người có phần thưởng có thể là động lực mạnh mẽ hơn bởi vì nó dẫn dắt khách hàng hướng tới sự tương tác, hơn thế nữa thiết kế có ý nghĩa và hiệu quả có thể khiến khách
hàng hài lòng và sử dụng lâu dài.
2.4. Nền tang
Các nền tang tốt nhất dé triển khai gamification marketing:
- Mang xã hội.
- Website.
- Ung dụng smartphone.
2.5. Cac công nghệ sử dung
2.5.1. Tìm hiểu về Node JS
2.5.1.1. Tổng quan về Node JS
Node.js!° là một mã nguồn mở, được dùng dé xây dựng các ứng dụng mang,
đặc biệt các ứng đòi hỏi real time (thời gian thực) & khối lượng request lớn. Chúng
ta có thé lập trình Node.js với ngôn ngữ JavaScript!*. Node.js có thể được dùng dé xây dựng hoàn chỉnh một trang web, ngoài ra, Node.js còn có thé tích hợp dé xây
dựng các ứng dung real time trên iOS!°, Android'®, Game online với Unity!’, Cocos2dx!8.
!3 Xem thêm tai: https://nodejs.org/en/
! Xem thêm tại: https://www.javascript.com/
'S Xem thêm tại: https://en.wikipedia.org/wiki/IOS
! Xem thêm tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Android
! Xem thêm tại: https://unity.com/
!8 Xem thêm tại: https://www.cocos.com/en/
10
Node.Js được tạo bởi Ryan Dahl từ năm 2009, và phát triển đưới sự bảo trợ của
Joyent. Node.js được InfoWorld bình chon là "Công nghệ của năm" vào năm 2012.
Hình 2.5.1 Node JS
2.5.1.2. Các đặc điểm của Node JS
Node.Js là một môi trường JavaScript phía server mà sử dụng mô hình lập
trình sự kiện bat đồng bộ (asynchronous). Bản thân cốt lõi Node.Js sử dụng cơ chế
Google V8 dé thực thi code và một tỉ lệ lớn các module được viết băng JavaScript. Node.js chứa một thư viện xây dựng sẵn asynchronous i/o cho file, giao tiếp
socket và HTTP. Giao thức HTTP va socket cho phép Node.Js hoạt động như một
webserver mà không cần một software như apache.
2.5.1.3. Điểm nỗi bật của Node JS
Real time: Real time ở đây chính là xử lý giao tiếp từ client tới máy chủ theo thời gian thực. Không đồng bộ và phát sinh sự kiện (Event Driven): Tất các các APIs của thư viện Node.js đều không đồng bộ, nghĩa là non-blocking. Nó rất cần thiết vì Node.js không bao giờ đợi một API trả về dự liệu. Server chuyền sang một API sau khi gọi nó và có cơ chế thông báo về Sự kiện của Node.js giúp server nhận đựa phản hồi từ các API gọi trước đó.
Chạy rất nhanh: Dựa trên V§ JavaScript Engine của Google Chrome, thư viện Node.js rất nhanh trong các quá trình thực hiện code. Các tiến trình đơn giản nhưng hiệu năng cao: Node.js sử dụng một mô hình luéng đơn (single thread) với các sự kiện lặp. Các cơ chế sự kiện giúp Server trả lại các phản hồi với một cách không khóa và tạo cho Server hiệu quả cao ngược lại với các cách truyền thống tạo ra một
số lượng luồng hữu hạn dé quản ly request. Node.js sử dụng các chương trình don
11
luồng và các chương trình này cung cấp các dịch vụ cho số lượng request nhiều hơn
so với các Server truyền thống như Apache HTTP Server.
Không đệm: Ứng dung Node.js không lưu trữ các dit liệu buffer.
Node.js Server
Request (
——
Request
|
Đ Requests
8 Requests Thread
xe ⁄
© Thread Processing @ Thread Waiting
Hình 2.5.2 Đặc điểm nổi bật cua Node JS?9
2.5.2. Tìm hiểu về React JS
2.5.2.1. Tổng quan về React JS
Non-
locking IO
React”? là một thư viện Javascript phát triển bởi Facebook hỗ trợ việc xây dựng
UI có tính tương tac cao, các module có thể sử dụng lại được.
React cho phép nhà phát triển dé tạo ra một ứng dụng web lớn sử dụng dữ liệu
và có thê thay đổi theo thời gian nhưng không tải lại trang. React nhắm đến tốc độ, tính đơn giản và khả năng mở rộng hệ thống.
React sử dụng công nghệ DOM ảo giúp tăng hiệu năng cho ứng dụng. Virtual
DOM là một object javascript mỗi object chứa đầy đủ thông tin để tạo ra một DOM, khi dit liệu thay đổi nó sẽ tính toán sự thay đổi giữa object và cây thật, điều này giúp tối ưu hóa việc xuất lại cây DOM thật.
1 Xem thêm tại: https://viblo.asia/p/nhung-dieu-can-biet-ve-nodejs-6J3Zgx2LImB
? Xem thêm tại: https://reactjs.org/
12
Kp React
Hinh 2.5.3 ReactJS
2.5.2.2. Các đặc điểm của React JS
React sử dụng ngôn ngữ JSX — bạn có thể viết Javascript với những thẻ giống như XML. Về bản chất, các thẻ thực sự là những lời gọi hàm, sẽ được chuyền đôi
trong React code, end up dưới dạng HTML và Javascript trong cây DOM.
Component: React được xây dựng xung quanh các component.
Props: Giúp các component tương tác với nhau, component nhận dữ liệu truyền
vào gọi là props và trả thuộc tính mô tả những gì component con sẽ render. Props là
bắt biến.
State: Thể hiện trạng thái ứng dụng, khi state thay đôi thì component đồng thời render lại dé cập nhật UI.
Improper
on Virtual DOM ⁄ El Documentation
de
fe React
_ mà a
Reusable F ` Easy debugging
Components [) & testing
Hình 2.5.4 Đặc điển nổi bật của React JS?!
? Nguồn: https://medium.com /why-reactjs-is-gaining-so-much-popularity-these-days
13