CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Thực trạng phát triền nấng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học chủ đề Hình học không gian lớp 11
* Đôi tượng và phạm vi khảo sát
Đe tổ chức điều tra thực trạng phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học chú đề hình học không gian lớp 11, tiến hành khảo sát
17 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Toán ở cấp THPT trên địa bàn thành phố
Hà Nội và 260 học sinh khối 11 của trường THPT Hòa Bình - La Trobe - Hà Nội. Hình thức khảo sát chủ yếu là lập phiếu khảo sát và phong vấn trực tiếp, tiến hành phát phiếu khảo sát trực tuyên thông qua Google form.
* Nội dung khảo sát
Việc khảo sát dành cho giáo viên nhằm tìm hiên:
• Đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học chủ đề hình học không gian lớp 11 ở trường THPT.
• Cách thức phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh của giáo viên trong quá trình dạy học chủ đề hình học không gian.
• Mức độ ứng dụng CNTT vào giảng dạy của giáo viên.
37
• Những khó khăn mà giáo viên gặp phải và nguyên nhân ở trường THPT khi phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học chủ đề hình học không gian.
về phía học sinh, tiến hành điều tra các phương diện sau'.
• Đánh giá cùa học sinh về tầm quan trọng của việc phát triến năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học chú đề hình học không gian ở trường THPT.
• Mức độ ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh.
• Cách thức phát triến năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh của giáo viên trong quá trình dạy học.
• Những khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình sử dụng công nghệ
đế hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
* Kết quả khảo sát
Thông qua kết quả khảo sát có thế đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học chủ đề Hình học không gian lớp 11 như sau:
- về nhận thức mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho thấy:
Đa số câu trả lời của giáo viên là rất cần thiết. Có thể thấy đa phàn các giáo viên đều nhận thức được vai trò quan trọng của CNTT trong bối cảnh thực
tế có sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên vẫn cho ràng việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT
là nhiệm vụ của giáo viên Tin học, cũng như chưa đánh giá đúng vai trò của CNTT nên chưa đánh giá đúng được tầm quan trọng của việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh, đặc biệt là trong việc dạy học Toán.
38
r _ r A \ r
n ? . _ T z' n^7 _ 1 6 / 1 9 Ạ .. • r 9 S' S' r - -1 s\ _ jJ. ĩ Ạj _ _ • z\ J r J
Bang 1.6. 1 hong key kien của giáo viên ve mức độ can tniet của việc phát
Q _ — — _
trỉên năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh THPT
Mức độ SỐlưọng Tỉ lệ
Rất cần thiết 7 41.18%
càn thiết 3 17.65%
ít cần thiết 4 23.53%
Chưa cần thiết 3 17.65%
Tông2 17 100.00%
Đôi với học sinh, năng lực ứng dụng CNTT là năng lực công cụ quan trọng trong học tập cũng như trong cuộc sống. Do vậy, trong kết quả khảo sát,
đa phần học sinh đều đánh giá mức độ là cần thiết và rất cần thiết, cụ thể như sau:
Bảng 1.7. Thống kê ỷ kiến của học sinh lớp 11 về mức độ cần thiết của việc
phát triền năng lực ứng dụng CNTT
Mức độ SỐ lượng Tỉ lệ
Rất cần thiết 68 26.15%
Cần thiết 130 50.00%
ít cần thiết 47 18.08%
Chưa cần thiết 15 5.77%
Tông 260 100.00%
Như vậy, việc nhận thức đúng được vai trò của việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT là việc vô cùng quan trọng vì điều này ảnh hưởng tới thái độ,
39
trách nhiệm của giáo viên và cỏ những phương thức thích hợp đế phát triến năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh. Ngoài ra nó còn tác động tới thái độ của học sinh trong việc học tập, rèn luyện đề đạt được và phát triển năng lực này.
- về khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên: Hầu hết các giáo viên có kĩ năng tìm kiếm tài liệu, thông tin trên Internet để phục vụ cho công tác giảng dạy và có xu hướng sử dụng các phần mềm quen thuộc đế soạn thảo văn bản, trình chiểu bài giảng như Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, ... Ngoài ra hầu hết các giáo viên đều có khả năng sử dụng các phần mềm Toán ở mức độ cơ bản, biết sử dụng các phần mềm để tạo lóp học trực tuyển.
Bảng 1.8. Mức độ ứng dụng CNTT của giáo viên trong dạy học
Nội dụng ứng
dụng
Thường xuyên (%)
Thỉnh thoảng
(%)
Hiếm khi
(%)
Không bao giờ
(%)
Sử dụng các thiết bị công nghệ
trong dạy học
94.12 5.88 0.00 0.00
Thiết kế bài
giảng điện tủ’ 88.24 11.76 0.00 0.00
Sử dụng
nguồn tài nguyên
trực tuyến (tài liệu,
hình ảnh, video,...)
trong dạy học
76.47 23.53 0.00 0.00
40
Tạo các nội dung học tập trên
các phần mềm dạy
học tương tác
11.76 52.94 29.41 5.89
Tạo các bài • kiểm tra đánh giá
học sinh trực tuyến
0.00 23.53 41.18 35.29
Sử dụng các /\ J 9 4- /K 9 1 r
nên tảng đê quản 11,
tổ chức lớp học trực
tuyến
0.00 17.65 58.83 11.76
- về việc tổ chức các hoạt động phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh: do khả năng tiếp cận với CNTT của giáo viên nên đa phần các bài giảng đều đang ở mức độ thay thế, chưa có sự thay đối phương pháp, do đó chưa có nhiều cơ hội đế học sinh được rèn luyện và phát triến năng lực ứng dụng CNTT trong học tập. Sự hỗ trợ này của CNTT chưa đạt tới hiệu quả hình thành và phát triển năng lực người học, chưa chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Bảng 1.9. Ket quả điều tra giảo viên về việc tổ chức các hoạt động phát triển
năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh
Hoạt động
Giới thiệu về các thiết bị, phần mềm, công
cụ công nghệ có thể ứng dụng trong môn Toán
(%) Không
38.85
41
Bảng 1.10. Kết quả điều tra học sình về việc giảo viên tô chức các hoạt động
Hướng dẫn học sinh tìm kiếm tài liệu, thông
tin trên Internet 76.47 23.53
Hướng dẫn học sinh thiết kế các sản phẩm học tập bằng các phần mềm, ứng dụng công nghệ 70.59 29.41
Sử dụng phần mềm Toán trong giảng dạy 88.24 11.76
Tổ chức các hoạt động học tập trao đổi, chia
sẻ trên các nền tảng mạng xã hội giữa giáo viên
và học sinh, giữa học sinh và học sinh
37.31 62.69
Tạo các lớp học trực tuyến để học sinh tham gia
17.65 82.35
Hướng dần học sinh tự học thông qua các
kho tài liệu trực tuyến 11.76 88.24
9
phát triên năng lực ứng dụng CNTT
Hoạt động
Có (%)
Không (%)
Được giới thiệu về các thiết bị, phần mềm, công cụ công nghệ có thể ứng dụng trong môn
Toán
47.31 52.69
Được hướng dẫn sử dụng đúng cách và hiệu quả các thiết bị, phần mềm, công cụ công nghệ 17.31 82.69
Thực hiện các nhiệm vụ học tập cần có sự tìm tòi, khai thác thông tin trên mạng 92.31 7.69
42
Thực hiện các nhiệm vụ học tập có thiết kế các sản phẩm học tập bàng các phần mềm, ứng
dụng công nghệ
65.38 34.62
Trao đồi, hợp tác với giáo viên và bạn bè trên các nền tảng mạng xã hội về các nhiệm vụ học tập 74.23 25.77
Tham gia vào các lớp học trực tuyến 14.62 85.38
Tham gia các hoạt động tự học thông qua các
kho tài liệu trục tuyến 14.23 85.77
- Vê thực trạng ứng dụng CNTT trong học tập môn Toán của học sinh: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin của học sinh được thể hiện qua các phương diện kiến thức, kĩ năng và thái độ. Tuy nhiên, để đánh giá được năng lực sử dụng công nghệ thông tin của học sinh trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải quan sát và có kế hoạch đánh giá lâu dài. Dưới đây là kết quả đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cùa học sinh.
Bảng ỉ. ỉ 1. Kết quả đảnh giả mức đạt khả năng ứng dụng CNTT của học sinh
Nội dung
Mức đạt (n = 260) 1
Không biết
2 Biết
3 Thành
thạo•
7. Xử lí thông tin và dữ liệu Tìm kiếm các thông tin trên
Internet cho nội dung bài học 9.23 81.52 9.25
Trao đổi ý kiến, tài liệu về bài học từ giáo viên, bạn bè qua 7.69 25.38 66.93
43
email hoặc các nền tảng mạng xã
hội
Biết đánh giá, xử lí, tổng
hợp thông tin 18.08 65.00 16.92
2. Sử dụng máy tính và các phân mêm hô trợ học tập
Sử dụng máy tính đế học tập 8.08 63.08 28.84
Sử dụng tài liệu số (sách điện tử, thư viện trực tuyến,...) để
hồ trợ học tập
26.15 64.62 9.23
Mô phỏng đồ thị, hình vè, hình khối toán học bằng phần
mềm Geogebra
78.08 21.92 0.00
- về khó khăn gặp phải trong việc phát triến năng lực ứng dụng CNTT:
Bảng ỉ. 12. Kết quả điều tra giảo viên về khó khăn gặp phải trong việc phảt
triển năng lực ứng dụng CNTT
Khó khăn
Mức độ •
Có Không
Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng đủ 47.06 52.94
Không có đú thời gian 70.59 29.41
Khả năng sử dụng các phần mềm còn hạn
chế 58.82 41.18
Khó thiết kế được các tình huống dạy học
phù họp 70.59 29.41
44
Bảng 1.13. Ket quả điều tra học sinh về khỏ khăn gặp phải trong việc phát
triển năng lực ứng dụng CNTT
Khó khăn Mức độ
Có Không
Điều kiện cơ sở vật chất không đáp ứng đủ 37.31 62.69 Khả năng sử dụng các phần mềm còn hạn
chế 72.69 27.31
Không được GIÁO VIÊN hướng dần cách
sử dụng CNTT 59.23 40.77
Có thề thấy, khả năng cập nhật và sử dụng các phần mềm, cồng cụ công nghệ của giáo viên và học sinh vẫn còn hạn chế. Đây cũng là khó khàn chú yếu của giáo viên trong quá trình dạy học phát triển năng lực CNTT cho học sinh. Bên cạnh đó, học sinh không được giáo viên hướng dẫn cách sử dụng phần mềm cũng như không có đủ thời gian dành cho môn học. Điều này có lẽ
dễ lý giải bởi giáo viên cũng gặp khó khãn trong việc sử dụng các phần mềm nên việc hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả các phần mềm để hoàn thành nhiệm vụ học tập cũng gặp nhiều khó khãn. Hơn nữa, thời lượng các tiết học không đáp ứng đù đế giáo viên có thề dành thời gian cho việc tổ chức các hoạt động học có ứng dụng CNTT cũng như hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
và các phần mềm.
L3.2. Tình hình dạy và học chủ đề Hình học không gian lớp 11 ở trường trung học phổ thông
Qua trao đối, tìm hiếu quá trình giảng dạy của các giáo viên với những câu hỏi nhằm khảo sát những thuận lợi và khó khăn khi dạy và học chủ đề hình học khồng gian ở lớp 11, mỗi giáo viên đều đưa ra ý kiến cá nhân thực trạng dạy và học nội dung hình học không gian. Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến đó
45
có thê đưa ra một vài kêt luận vê thực trạng dạy và học chủ đê hình học không gian lớp ở trường trung học phổ thông hiện nay như sau:
- về phía giáo viên:
• Các kiến thức trong nội dung hình học không gian được giáo viên nắm
vững vàng, tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, đôi khi chưa đảm bảo được sự cân đối về thời gian cho từng mục tiêu, nhiều vấn đề chưa khắc phục được cho học sinh trên lớp.
• Nội dung bài tập được phân dạng rõ ràng. Mặc dù vậy, đa số các bài tập
cũng chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản, hình vẽ đơn giản. Các bài tập hay, khó ít khi được đề cập đến hoặc giáo viên đã chữa bài nhưng học sinh vẫn thấy trừu tượng, khó hiều.
- về phía học sinh:
• Học sinh không nắm vững kiến thức về hình học phẳng, gây khó khăn
trong việc giải bài tập hình học không gian.
• Phần đông học sinh cho rằng hình học không gian là một nội dung khó,
bắt đầu khó từ việc vẽ hình đến tìm hướng chứng minh, tính toán và trình bày. Nhiều bài tập đã được giáo viên hướng dẫn vẫn không thế tưởng tượng được.
46
1.4. Kêt luận chương 1
Chương 1 của luận văn đã nghiên cứu cơ sở lí luận của một số vấn
đề liên quan đến năng lực ứng dụng CNTT, hệ thống các nội dung trong chủ đề hình học không gian lớp 11 và phân tích các cơ hội thuận lợi đế phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh, đồng thời nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT cũng như việc dạy học chủ đề hình học không gian lớp 11 ở trường THPT.
Qua kết quả khảo sát giáo viên cũng như học sinh về thực trạng phát triền nãng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học toán ở trường thpt đã cho thấy quan niệm của giáo viên về vấn đề phát triền năng lực CNTT cho học sinh, đánh giá của giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của việc phát triền năng lực này và những việc giáo viên đang làm
để phát triển năng lực ứng dụng CNTT cho học sinh. Từ đó luận văn rút
ra một số hạn chế về việc phát triển năng lực ứng dụng cntt trong dạy học chủ đề hình học không gian lóp 11 như sau:
- Học sinh chưa được hướng dẫn về các thiết bị công nghệ và các phần mềm có thể ứng dụng trong việc học tập môn toán và chủ đề hình học không gian
- Học sinh đã quen với hình học phẳng và việc vẽ hình trên giấy khiến học sinh khó hình dung các hình khối khồng gian
- Giáo viên không có đủ thời gian cho việc tố chức các hoạt động học tập có yếu tố cntt trong lớp học
Đây chính là cơ sở để luận văn đề xuất các biện pháp phát triển nàng lực ứng dụng CNTT cho học sinh trong dạy học toán, thông qua đó góp phần cải thiện chất lượng môn học, phát triển năng lực học tập cho học sinh.
47