Bàng 3.2. Cách tính và ý nghĩa của các tham sô thông kê đặc trưng

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề cân bằng hoá học hoá học 11 (Trang 112 - 117)

Tham sô

Mot

(Mode)

Trung vị

(Median)

Công thức

Mốt = Mode (numberl, number2, ....)

Trung vị = Median (number 1, number2,....)

Y nghĩa

Giá trị điểm số có tần suất xuất hiện nhiều nhất.

Điểm nằm ở vị trí giữa trong dày điểm số xếp theo thứ tự.

Giá trị TB Giá trị TB = Average (number!,

(Mean) number2,....)

Độ lệch

chuẩn

(SD)

Giá trị trung bình cộng của các điểm số.

- Mức độ phân tán các điểm số xung quanh giá trị trung bình.

- Giá trị của độ lệch chuẩn càng nhở, chứng tở số liệu càng ít phân tán.

-Vẽ biểu đồ mối tương quan điểm bài kiểm tra ờ lóp TN và lớp ĐC.

Bước 2. So sánh dữ liệu

Sử dụng phép kiểm định T-Test độc lập để xác định mức độ ý nghĩa của sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của lóp TN và ĐC . Nói cách khác, xác định mức độ ngẫu nhiên do tác động của các biện pháp thực hiện. Tìm giá trị p của t- test (Sig)

101

•>

tương ứng với kiêm định sự khác nhau của 2 phương sai tông thê Levene đã tính được.

Phép kiêm chứng T-test độc lập: tính giá trị p - khả năng xảy ra ngâu nhiên theo công thức tính trong Excel. Giá trị p được giải thích như sau:

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm

p(Sig) < 0,05 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (là do các biện pháp đã tác động

mà không phải do ngẫu nhiên

p(Sig) > 0,05 Sự khác biệt điểm TB là không có ý nghĩa (không phải là do tác

động mà do ngẫu nhiên).

Công thức tính giá trị p trong phân mêm Excel:

p = ttest (array 1, array2, tail, type)

(array là cột điêm mà chúng ta định so sánh, tail-1 và type-3)

- Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD): Đánh giá mức độ ảnh hưởng cùa các biện pháp tác động qua giá trị SMD

SMD = Xttv -Xoc .Trong đó Xtw , X/)C là giá trị trung bình nhóm TN, ĐC

SDđc

SDđc là độ lệch chuẩn nhóm ĐC Giá trị SMD được giải thích như sau

Giá trị SMD Ảnh hường

Trên 1,00 Rất lớn

0,80 đến 1,00 Lớn

0,50 đến 0,79 Trung bình

0,20 đến 0.49 Nhỏ

Dưới 0,20 Không đáng kể

c. Khảo sát chọn lớp thực nghiệm và lóp đôi chứng trước tác động

* Chúng tôi sử dụng kết quả học tập khảo sát đầu năm học đối với môn Hóa học (năm học 2022- 2023) của các lớp 11 và trao đổi với GV dạy học ờ các lớp để làm căn cứ lựa chọn lớp ĐC và lớp TN. Kết quả được trinh bày ở bảng sau:

Bảng 3.3. Bảng tống hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra khảo sát

trước thực nghiệm

Trường THPT B Nghĩa Hưng Trường THPT c Nghĩa Hưng

TN ĐC TN ĐC

Mode 7 8 7 7

Trung vị 7 7 7 7

Điểm TB 6,81 6,83 6,97 7,03

Độ lệch chuẩn s 1,45 1,52 1 56 1,48

t-test độc lập 0,48 0,44

102

Bảng 3.4. Phân loại kêt quả học tập của học sinh trước thực nghiệm

(theo % số HS ở các mức)

T rường

Yếu kém (0-4 điểm)

Trung bình (5-6 điểm)

Khá (7-8 điểm)

Giỏi (9-10 điểm)

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

THPT A Nghĩa Hưng 5,41 8,57 31,14 31,43 45,95 48,57 13,51 11,43

THPT c Nghĩa Hưng 2,86 2,63 31,43 28,95 51,43 50,00 14,29 18,42

■ TN BĐC 60

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn sự phân

loại kết quả học tập của HS trường

THPT B Nghĩa Hưng

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn sự phân loại kết quả học tập của HS

trường THPT c Nghĩa Hưng

Kết quả từ bảng 3.3 và 3.4 cho thấy giá trị p > 0,05 chứng tỏ chênh lệch không

có ý nghĩa, sự chênh lệch xảy ra ngẫu nhiên. Hai cặp lớp TN và ĐC có chất lượng

tương đương nhau.

3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm SU’ phạm

3.3. J. Kết ạtiẩ ạuan sát, dựgiởạiíátrí/dĩ /ĩợctập và/ấy ý kiến cứa gián viên, /ĩợcsin/ĩ.

Qua việc quan sát giờ học TNSP của lớp ĐC và lớp TN chúng tôi nhận thấy:

- Ở lớp TN, các GV tiến hành dạy học theo các PPDH tích cực, sử dụng mô hình LHĐN cho HS tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức, lĩnh hội kiến thức từ SGK, bài giảng

GV cung cấp trước,., và từ đó HS tự lực GQVĐ, hình thành KT. Các hoạt động, sản phẩm học tập theo nhóm, làm việc có kế hoạch rõ ràng, nên HS ở lóp TN năng động,

tự giác hơn, có những tiến bộ rõ rệt về kết quả học tập. Không khí lớp học sôi nối,

HS hào hứng, tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Ở lớp ĐC, GV sử dụng PP truyền thống và kế hoạch bài dạy theo các bài dạy cùa sách giáo khoa, HS chỉ được hình dung về các KT theo dẫn dắt của GV, chù yếu thực hiện ghi chép, chấp nhận các nội dung mà GV thông báo. Lớp ĐC học trầm, còn có hiện tượng HS mất tập trung.

103

Khi tiến hành phong vấn lấy ý kiến của một số HS đại diện trong lớp TN nhận xét về sự thế hiện của bản thân và cảm nhận về quá trình học tập, đa số các em đánh giá sự thế hiện của bản thân đạt hiệu quả, các em chủ động trao đối, chia sẻ ý kiến và

có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. HS cho rằng em và các bạn trong nhóm đều cảm thấy hứng thú vì mô hình LHĐN tạo điều kiện cho các em được tự mình khám phá, tìm tòi ra được kiến thức, từ đó giúp các em khắc sâu và nhớ lâu được các kiến thức hơn.

Bên cạnh các ỷ kiến của HS, tôi tiến hành hỏi ý kiến của GV tham gia dạy học

TN. Những GV này đều ĐG cao hiệu quả của mô hình LHĐN trong quá trình dạy

học.

3.3.2. Kết quả phiếu hỏi của học sinh lớp thực nghiệm

Sau khi thực hiện các nội dung trong chủ đề, chúng tôi đã tham khảo ý kiến HS

ở lóp TN về hiệu quả học tập sau mỗi bài học theo mô hình lớp LHĐN thông qua phiếu hỏi. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.5. Kết quả điều tra về hiệu quả học tập của HS lóp TN (tổng số 85 HS)

Nội dung khảo sát Nội dung chi tiết

số lượng HS

Tỉ lệ

%

1. Kết quả thu

được từ chủ

đề

Kiến thức hóa học trong chương cân bằng hóa

học. 80 94,12

Kiến thức thực tế trong đời sống và sản xuất có liên quan đến cân bằng hóa học. 70 82,35

Các kỹ năng học tập hiệu quả 69 81,18

Y thức bảo vệ môi trương, yêu thiên nhiên. 63 74,12

2. Các kỹ năng đã được

rèn luyện

Làm việc nhóm 81 95,23

Thu thập, xử lý và sắp xếp thông tin, làm việc

khoa học 72 84,71

Thuyết trình trước đám đông 68 80,00

Tìm hiểu, nghiên cứu và lĩnh hội các kiến thức

hóa học . 73 85,88

3. Những khó

khăn đà gặp

phải.

Mất nhiều thời gian nghiên cứu, thực hiện 41 48,24 Nhiều nhiệm vụ còn khó thực hiện 19 22,35 Chưa thống nhất được ý kiến trong nhóm 37 43,53 Còn chưa biết cách chọn lọc thông tin 29 34,12

104

Chưa tự tin khi báo cáo trước đám đông 48 56,47

4. Cảm nhận

của bản thân

Nội dung phong phú, sinh động 75 88,24

Thấy tự tin hơn khi được tự nghiên cứu, có cơ

hội thể hiện bản thân 70 82,35

Biết, hiểu và giải thích được nhiều hiện tượng tự

nhiên và quy trình sản xuất. 74 87,06

Gắn bó, đoàn kết với tập thể 80 94,12

Yêu thích, tàng niềm tin với nghiên cứu khoa

học. 78 91,76

5. Sự hài lòng

Rất hài lòng 27 31,76

Hài lòng 45 52,94

Chưa hài lòng 13 15,30

Căn cứ vào kết quả điều tra trong bảng 3.5, cho thấy:

Sau khi học tập 2 bài học thuộc chương CBHH, thông qua mô hình LHĐN, đa

số HS đã tiếp thu được các nội dung KT của chương (94,12%), đồng thời tiếp thu được kiến thức thực tế trong đời sống và sản xuất có liên quan đến CBHH (82,35 %).

Từ đó, HS thêm yêu thích và tăng niềm tin với nghiên cứu khoa học (91,76 %).

Bên cạnh đó, HS cũng nhận ra việc thực hiện các nhiệm vụ trong chủ đề giúp

HS rèn luyện các KN như: thuyết trình trước đám đông (80,00 %), làm việc nhóm (95,23 %), thu thập, xử lý và sắp xếp thông tin, làm việc khoa học (84,71 %).

Đa số HS thấy hài lòng với việc áp dụng mô hình LHĐN (52,94%) và cảm thấy

tự tin hơn khi được tự nghiên cứu cũng như có cơ hội để thể hiện bản thân (82,35%). Tuy nhiên vẫn còn những HS gặp khó khăn trong việc tự tin báo cáo trước đám đông (56,47 %), chưa biết chọn lọc thông tin (34,12 %)... cũng vẫn còn HS chưa hài

lòng (15,3 %) với việc học chủ đề theo mô hình này.

3.3.3. Kết quă đánh giá theo các tiêu chí

Đe đánh giá hiệu quả học tập của HS lớp TN thông qua phiếu đánh giá theo TC dành cho GV và phiếu tự đánh giá của HS, chúng tôi đã thực hiện như sau:

- Trước khi TN, GV sử dụng phiếu đánh giá theo TC để đánh giá hiệu quả học tập cùa HS TTĐ, HS sử dụng phiếu tự đánh giá NL này của mình TTĐ.

- Sau khi thực hiện hai bài dạy TN sử dụng mô hình LHĐN, GV và HS sử dụng phiếu đánh giá theo TC để đánh giá hiệu quả học tập của HS STĐ 1 và STĐ 2.

, __ ____ yp _ O.

Điểm TB: TB =

n

___ r 9 ____ ____ 9

Tham sô điêm TB được dùng đê xác định các giá trị

105

trước tác động(TBtrước), sau tác động vòng l(TBsau 1) và sau tác động vòng 2(TBsau 2).

Độ lệch chuẩn (SD): ơ = ;Zr=1(ai “ TB)2. Tham số độ lệch chuẩn được

dùng đê xác định các giá trị trước tác động (SDtrước), sau tác động vòng 1 (SDvòng 1) và

sau tác động vòng 2 (SDvòng?).

- Hiệu số kết quả trung bình sau và trước tác động ở mồi vòng: H - H sau - H trước. Tham số hiệu TB được dùng để xác định các giá trị sau tác động vòng 1 (H1 -

TBsau 1 - TBtrước) và sau tác động vòng 2 (H2 = TBsau 2 - TBtrước).

trong đó: ai là số điêm của HS thứ ỉ, n là tông sổ HS.

Kết quả tổng họp các tiêu chí qua phiếu đánh giá theo TC của GV và tự đánh giá của HS ở cả hai trường sau TNSP như sau

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề cân bằng hoá học hoá học 11 (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)