2.4.4. Xác định được ưu nhược điểm của xuất nhập khẩu
UU DIEM NHUGOC DIEM
* Đây là một trong những con đường | * Nó tốn một số chỉ phí như: Chi phi đơn giản nhất đề hòa nhập vào môi trường
thương mại Quốc tẾ, tạo ra rất nhiều công
ăn việc làm cho công nhân;
` Yêu cầu đầu tư ít hơn về thời gian
và tiền bạc khi so sánh với các phương
thức gia nhập Thương mại Toản cầu khác
như: Các chương trình Quốc tế, Chương
trỉnh của Chính phủ các nước...
đóng gói, vận chuyển, bảo vệ, bảo hiểm; Tạo nên tổng chỉ phí của các mặt hàng
. Không thê xuất khẩu đi được trong trường hợp nước đó tạm ngưng nhập khâu hoặc cấm nhập khâu mặt hàng đó, hoặc cũng
có thê bị cắm vận thương mại . Các tô chức trong nước sẽ có cơ hội tiếp cận khách hàng tốt hơn rất nhiều so với
15
. Tương đổi ít rủi ro hơn khi so sánh
với các con đường Kinh doanh Quốc tế
khác nhau: Bởi tại vì, mỗi Quốc gia không
thể nào tự cung tự cấp 100% được, cho
nên Xuất nhập khâu đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc phát triển kinh tế
của Quốc gia đó. Nếu cắm vận hoặc phong
tỏa xuất nhập khâu thì Quốc gia đó rất khó
dé có thể phát triển kinh tế một cách
nhanh chóng;
* Giúp các Quốc gia tiếp cận nhanh
chóng các Công nghệ tốt nhất thế giới hiện
nay, đồng thời cũng là nơi để sản phẩm
của các Doanh nghiệp được trao đối, giao
lưu với Quốc tế
* Nó cho phép kiểm soát tốt hơn đối
với các hoạt động thương mại Quốc tẾ,
đồng thời giảm thiểu tối đa các rủi ro gặp
phải.
các đơn vị xuất khâu nước ngoài. Họ sẽ phục
vụ khách hàng trong nước của mình tốt hơn nhiều so với các đơn vị nằm bên ngoài quốc gia của họ.
. Hàng hóa phái tuân theo các tiêu chẩn chất lượng. Bất kỳ hàng hóa nào chất lượng thấp mà xuất khâu vào quốc gia khác sẽ ảnh hưởng vô cùng lơn đến uy tín quốc gia và sẽ
bị các nước chú ý không chỉ về mặt hàng đó
mà còn là tất cả ngành khách.
. Xin giấy phép, thủ tục giấy tờ, quy trình làm việc, hải quan là tất cả những điều gây lên sự khó khan, đau đầu tốn thời gian, tiên bạc và rất nhiều sự bực bội chỉ người làm
công tác xuất nhập khẩu. Vậy nên, khi hỏi xuất nhập khâu là gì thì nhiều người cũng phải thấy ớn lạnh
° Hơn nữa, nếu không cân thận thì doanh nghiệp của bạn có thể đánh mắt thị trường nội địa và khách hàng hiện tại để lọt vào tay các đơn vị xuất khâu hàng hóa vào nội địa nước ta nữa.
Báng 3: Ưu, nhược điểm của ngành xuất khâu
2.4.5. Triển vọng thăng tiễn trong nghề xuất nhập khẩu:
Xuất nhập khâu là một hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh. Xuất nhập khâu chỉ hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, giúp mở rộng thị trường và đảm bảo lưu thông hàng hóa. Ngành này cũng góp một phần không nhỏ trong việc thúc đẩy nền kinh tế trong nước và xây dựng mối quan hệ đôi tác toàn diện với các nước khác trong khu vực và trên thê giới.
O Tiềm năng phát triển ngành xuất nhập khẩu tại Việt Nam:
o_ Chỉ phí ngày càng cao đã khiến cho Trung Quốc không còn là điểm đến yêu thích của nhiều doanh nghiệp quốc tế. Thay vào đó, họ lựa chọn Việt Nam. Các con số thống kê gần đây đã cho thấy số lượng đơn hàng chuyên từ
16
Trung Quốc sang Việt Nam đã tăng cao đáng kẻ. Nhờ có vị trí chiến lược trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã trở thành một trung tâm xuất nhập khâu đề các doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới tiếp cận thị trường Asean.
o_ Việt Nam cũng đang không ngừng đàm phán các hiệp định đối tác kinh tế toàn diện trong khu vực. Một khi những hiệp định này có hiệu lực, hàng
Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều thị trường lớn trên thế giới với mức thuế tương đối thấp.
LJ_ Với nghề nghiệp này, có thê phát triển các kỹ năng nghiệp vụ và khám phá, hiểu về bản thân của chính tôi nhiều hơn. Với các chuyên công tác ở khắp nơi, nhóm có thể rèn luyện, tiếp thu nhiều kỹ năng, cách làm việc, tác phong trong nghề nghiệp.
LJ Với năng lực thực sự tốt, con đường thăng tiên về chức vụ, danh tiếng mở rộng.
Ol Uy tín, thương hiệu cá nhân được biết đến rong rai.
2.5. Tham khảo ý kiến chuyên viên về ngành xuất nhập khẩu (Bước 5)
O Offline:
o Tham dy cac budi workshop, talkshow do Khoa và Trường tô chức về Kinh doanh Quốc tế, Xuất nhập khẩu và Logistic
o_ Đi thực tập, intern trong các công ty, môi trường liên quan đến ngành học hoặc định hướng nghè nghiệp
O Online:
o Tham khảo từ chuyên viên XNK, trưởng phòng bán hàng quốc tế
2.6. Lập kế hoạch thực hiện (Bước 6)
2.6.1. Xác định được những kỹ năng và kiến thức quan trọng về nghề:
2.6.1.1. Những kiến thức cần có của nghẻ xuất nhập khâu:
LJ. Hoàn thành các môn học chuyên ngành trung bình 7.5 điểm trở lên.
Nắm vững quy trình xuất — nhập khâu hàng hóa.
Có chứng chỉ Tin học văn phòng Quốc tế như MOS...
Có chứng chỉ Khai báo hải quan.
Cách chuân bị chứng từ xuất nhập khâu gồm hợp đồng, hóa đơn thương mại
OO oO LÌ
(invoice), phiéu déng gi (packing list), van don (airway bill, bill of lading)...
17
0 Biét cach giao dich thanh toan quéc té qua cac hinh thire TT (TTR), L/C, ap ma
hàng hóa (HS code) để tính thuế xuất nhập khâu, khai hải quan qua hệ thống khai
điện tử Vnaccs, am hiểu về hàng hóa, tình hình thị trường.
2.6.1.2. Những kĩ năng cần có trong ngành xuất khâu:
Ì Khả năng ngoại ngữ: Bốn yếu tố cơ bản là NGHE — NÓI — ĐỌC - VIẾT cần được đảm bảo, thành thạo
O Kỹ năng giao tiếp: cần có nền tảng giao tiếp tốt. Đặc biệt trong lĩnh vực logistics
bởi dịch vụ là sản phẩm vô hình. Khi sản phẩm không thể cầm, nắm hay nhìn thấy
thì việc giao tiếp hiệu quả sẽ giúp có lợi thế để chốt sale cho doanh nghiệp mình.
O KY nang dam phan: dam phan tốt sẽ giúp doanh nghiệp Xuất nhập khâu và Logistics tránh rủi ro và thực hiện được những mục tiêu cụ thể cho từng đơn hàng,
lô hàng cụ thê.
CO Phân tích và tư duy logic: phải có nền táng kiến thức về nghề xuất nhập khẩu.... 2.6.2. Kế hoạch học tập các môn liên quan đến ngành
Ol Hoe ky 1: Chu yếu là các môn học cơ sở và môn học cơ bản nên phải hoàn thành các môn này đúng tiền độ:
o_ Pháp luật đại cương
o_ Tiếng Anh l
o_ Giao tiếp trong kinh doanh
o_ Toán kinh tế 1, kinh tế vi mô,...
Ol Học ky 2: Chủ yếu là các môn học cơ sở và môn học cơ bản nên phải hoàn thành các môn này đúng tiền độ:
o Tiếng Anh2
o Kinh tế vĩ mô
o_ Toán kinh tế 2
o_ Kinh tế chính trị Mác,...
O Học kì 3:
o_ Nguyên lí kế toán
o Tiếng Anh 3
o_ Tài chính-tiền tệ
o_ Đôi mới và sáng tạo
18
O LÌ]
2.6.3.
LI
2.6.4.
o_ Chủ nghĩa xã hội khoa học,...
Học kì 4:
o Marketing
o_ Luật kinh tế
o_ Tư tưởng Hồ Chí Minh
o_ Tài chính doanh nghiệp |
o_ Giáo dục thê chất...
Học kì 5: Các môn học ở học kỳ 5 đa số là các môn học chuyên ngành phụcvụ cho nghề nghiệp sau này nên phải nằm vững kiến thức đã học
Học kì 6
Học kì 7
Học kì 8: Đây là học kỳ cuối, rất quan trọng trong bốn năm học Đại học, cần phải dành tất cả thời gian và các kiến thức đã học ở học kỳ trước phục vụ cho học kỳ o_ Thực tập tốt nghiệp
o_ Khóa luận tốt nghiệp
Kế hoạch phát triển kỹ năng mềm:
Trong học kỳ 1,2,3,4 Nhà trường có trang bị cho sinh viên các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, kỹ năng viết và trình bày. Do đó, sinh viên cần tận dụng những mônhọc đó đề rèn luyện các kỹ năng cơ bản ngay từ trong môi trường Đại học. Trong học kỳ 5,6, cần tham gia câu lạc bộ Kinh doanh quốc tế để rèn luyện khả năng giao tiếp rộng mở trong khoa, trở thành Ban điều hành khoa giúp có kinh nghiệm trong tô chức và kiểm soát công việc, kỹ năng giải quyết van dé... Trong học kỳ 7,8 — đây là giai đoạn cuối của chương trình Đại học, tôi bắt xin thựctập tại các công ty nhỏ (không chọn những công ty lớn, tập đoàn Đa quốc gia như Vinatrans, Vinalink,...) để cọ xát chịu áp lực cao trong công việc, thành thạo các chứng từ xuất nhập khâu.
Kế hoạch làm việc tương lai:
Sau bốn năm Đại học tại Học viện Ngân hàng với đầy đủ kiến thức chuyên ngành đạt loại Khá trở lên, trang bị các kỹ năng mềm cùng một đến hai năm kinh nghiệm nghề nghiệp làm thực tập viên. Với môi trường làm việc năng động và khả năng phát triển nghề nghiệp rộng mở ở miền đất “đầu tàu kinh tế”, mỗi thành viên nhóm em tự tin ứng tuyên vào công ty Tân Cảng Sài Gòn với chức danh nhân viên xuất nhập khẩu.
19
Sau năm năm nghề nghiệp, đề trở thành một nhân viên xuất nhập khâu giỏi và con đường nghề nghiệp ôn định, luôn luôn cần những tô chat:
C1 Đam mê với công việc của mình.
:J_ Cần phải hoàn thành công việc, không phó thác cho người khác.
CO Định hướng chức vụ xuất nhập khâu ngay từ đầu, không thay đổi nghề nghiệp bừa bãi.
r]_ Cần thận, nhanh nhẹn, linh hoạt và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc 2.7. Xem xét và đánh giá kế hoạch trong tương lai của bản thân (Bước 7)
Khi lập ra một kế hoạch hãy nhìn lại và đánh giá hiệu quá của kế hoạch đó thường xuyên để thấy được những điều mà bản thân đã làm được và chưa làm được.
Từ đó, rút ra những kinh nghiệm và bồ sung thêm vào kế hoạch để nó trở nên tốt hơn. Con đường nghè nghiệp sẽ dễ dàng hơn nếu chúng ta có mục tiêu và kế hoạch cụ thé, ban thân sẽ có thể nhìn thấy rõ các mục tiêu và hành động cần thực hiện để tự quyết tương lai sự nghiệp của mình.
20