Phân tích thống kê mô tả

Một phần của tài liệu bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên đại học thương mại (Trang 25 - 35)

IV. Kết quả nghiên cứu

2.4. Sở thích cá nhân

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả

a) Thống kê mô tả theo giới tính

Bảng 4.1: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính

Giới tính của bạn là?

Giới tính Tần số Tỷ lệ phần trăm

Nam 54 24,8

Nữ 164 75,2

Tổng 218 100

Kết quả điều tra trong 218 sinh viên trường Đại học Thương mại: 54 người giới tínhnam ( chiếm tỉ lệ 24.8% ); 164 người giới tính nữ ( chiếm tỉ lệ 75.2% ). Điều này đượcgiải thích bởi do một phần trường Thương mại sinh viên chiếm

đa số là nữ giới và mộtphần do sinh viên nhóm nghiên cứu chủ yếu là nữ nên đối tượng tiếp cận để trả lời lànữ. Chính vì hai lý do này, số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ lớn hơnso với sinh viên nam giới.

Nam ; 24.8; 24.80%

N ; 75.2; 75.20%ữ

Nam Nữ

b) Thống kê theo tỉ lệ sinh viên các khóa tham gia

Khóa Tần số Tỷ lệ phần trăm

Năm nhất 5 2,3

Năm hai 188 86,2

Năm ba 13 6

Năm cuối 12 5

Tổng 218 100

Nhìn vào bảng nhóm nghiên cứu khảo sát sinh viên trường Đại học Thương mại đãkhảo sát được toàn bộ khóa đang theo học tại trường với tổng số phiếu 218 phiếu điềutra, trong đó phần lớn sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm hai 188 phiếu (chiếm tỷ lệ 86.2%) còn sinh viên năm nhất có 5 phiếu ( chiếm 2.3%), sinh viên năm bacó 13 phiếu ( chiếm tỷ lệ 6%) và tỉ lệ nhỏ nhất là những sinh viên năm tư có 12 phiếu (chiếm 5%).

Năm nhâết; 2.3; 2.31%

Năm hai; 86.2; 86.63%

Năm ba; 6; 6.03% Năm cuôếi; 5; 5.03%

Năm nhâết Năm hai Năm ba Năm cuôếi

c) Thống kê theo ngành học

Nghành Tần số Tỷ lệ phần trăm

Kinh tế và kinh doanh

quốc tế

112 51,4

Quản trị kinh doanh 11 5

Khách sạn – du lịch 7 3,2

Kế toán – kiểm toán 4 1,8

Marketing 22 10,1

Kinh tế - Luật 10 4,6

Quản trị nhân lực 6 2,8

Viện đào tạo quốc tế 3 1,4

Mục khác 43 19,7

Tổng 218 100

Theo số liệu được khảo sát trên 218 sinh viên toàn khoa ( 8 khoa và 1 số khoa khác) trường Đại học Thương mại cho thấy , đa số sinh viên tham gia khảo sát đều là sinhviên thuộc khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế chiếm tỉ lệ 51,4% ( tương đương với112 phiếu ) và sinh viên khoa Viện hợp tác quốc tế tham gia

khảo sát đề tài nghiên cứucủa nhóm là ít nhất chỉ có 3 phiếu ( chiếm 1,4% ). Điều này đã cho thấy sự tiếp cận lớnnhất mà nhóm nghiên cứu là những bạn học cùng khoa để tham gia trả lời khảo sát.

Ngành; 51.4

Ngành; 5Ngành; 3.2Ngành; 1.8

Ngành; 10.1

Ngành; 4.6Ngành; 2.8Ngành; 1.4

Ngành; 19.7 Kinh tếế và kinh doanh quôếc tếế Qu n tr kinh doanhả ị

Khách s n – du l chạ ị Kếế toán – ki m toánể

Marketing Kinh tếế - Lu tậ

Qu n tr nhân l cả ị ự Vi n đào t o quôếc tếếệ ạ

M c khácụ

d) Thống kê số người theo sự hứng thú với hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng

Ý kiến Tần số Tỷ lệ phần trăm

Có 213 97,7

Không 5 2,3

Tổng 218 100

Theo số liệu khảo sát nhóm thu thập về , trên 218 sinh viên được khảo sát đa số sinhviên đều có hứng thú với các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng. Điều này được thể hiệnbằng số liệu 213/218 sinh viên ( chiếm tỉ lệ 97,7% ), trong đó chỉ có 5 sinh viên khôngcó hứng thú với các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng.

e) Thống kê theo tần suất đi du lịch

Mức độ Tần số Tỷ lệ phần trăm

Rất thường xuyên 15 6,9

Thường xuyên 27 12,4

Thỉnh thoảng 118 54,1

Kiếm khi 56 25,7

Không đi du lịch 2 0,9

Tổng 218 100

Theo số liệu nhóm thu thập, đã cho thấy phần lớn sinh viên tham gia trả lời khảo sátthỉnh thoảng đi du lịch (có 118 phiếu, chiếm tỉ lệ 54,1% ), phần còn lại

là những sinh viên đi du lịch hiếm khi (có 56 phiếu, chiếm 25,7%); số lượng sinh viên thỉnh thoảngđi du lịch có 27 phiếu ( chiếm 12,4% ) và chiếm phần trăm ít nhất là những sinh viênkhông đi du lịch chỉ có 2 phiếu (chiếm tỷ lệ 0,9%).

Râết thường xuyến ; 6.9; 6.90%

Thường xuyến; 12.4; 12.40%

Th nh tho ng; 54.1; 54.10%ỉ ả Kiếếm khi; 25.7; 25.70%

Không đi du l ch; 0.9; 0.90%ị Râết thường xuyến Thường xuyến Th nh tho ngỉ ả Kiếếm khi Không đi du l chị

f) Thống kê theo địa điểm du lịch

Địa điểm Tần số Tỷ lệ phần trăm

Hà Nội 117 25,7

Quảng Ninh 66 14,5

Đà Nẵng 93 20,4

Nha Trang 75 16,5

Bà Rịa-Vũng Tàu 32 7

Mục khác 72 15,8

Tổng 455 100

Bảng số liệu thống kê mà nhóm nghiên cứu khảo sát được cho thấy Hà Nội- thủ đônghìn năm văn hiến là địa điểm được sinh viên đại học Thương mại lựa chọn

để dulịch nhiều nhất với 25.7%; tiếp sau đó là Đà Nẵng (20,4%); Nha Trang cũng là thànhphố được nhiều sinh viên lựa chọn với 16.5% và một số địa điểm

du lịch khác(15.8%); Quảng Ninh (14,5%); Bà Rịa – Vũng Tàu (7%)...

Hà N i ; 25.7; 25.73%ộ

Qu ng Ninh; 14.5; 14.51%ả

Đà Năẵng; 20.4; 20.42%

Nha Trang; 16.5; 16.52%

Bà R a-Vũng Tàu; 7; 7.01%ị

M c khác ; 15.8; 15.82%ụ

Hà N i ộ Qu ng Ninhả Đà Năẵng Nha Trang Bà R a-Vũng Tàuị M c khác ụ

g) Thống kê theo loại hình du lịch

Loại hình Tần

số

Tỷ lệ phần trăm

Du lịch nghỉ dưỡng 84 19,9

Du lịch sinh thái 54 12,8

Du lịch tham quan, trải nghiệm 172 40,7

Du lịch văn hóa 55 13

Du lịch teambuilding 54 12,8

Khác 4 0,9

Tổng 423 100

Bảng số liệu thống kê mà nhóm nghiên cứu khảo sát được cho thấy du lịch tham quan,khám phá, trải nghiệm được sinh viên Thương mại lựa chọn nhiều nhất ( 40.7%), tiếptheo đó là các loại hình du lịch khác như: du lịch nghỉ dưỡng (19.9%); du lịch văn hóa(13.0%); du lịch sinh thái và du lịch Teambuilding (12.8%) và các loại hình khác có0.9%.

Lo i hình; 19.9ạ

Lo i hình; 12.8ạ

Lo i hình; 40.7ạ

Lo i hình; 13ạ Lo i hình; 12.8ạ

Lo i hình; 0.9ạ

Du l ch ngh dị ỉ ưỡng Du l ch sinh thái ị

Du l ch tham quan, tr i nghi mị ả ệ Du l ch văn hóa ị

Du l ch teambuildingị Khác

h) Thống kê theo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định loại hình du lịch

Yếu tố Tần số Tỷ lệ phần trăm

Sở thích cá nhân 182 29,4

Ảnh hưởng từ những

người xung quanh

88 14,2

Chi phí 149 24

Xu hướng 61 9,8

Thời điểm du lịch 116 18,7

Khác 24 3,9

Tổng 620 100

Bảng số liệu thống kê mà nhóm nghiên cứu khảo sát được cho thấy sở thích cá nhân được sinh viên Thương mại lựa chọn nhiều nhất (29,4%); các yếu tố tố khác: Chi phí(24%); Thời điểm du lịch (18,7%); Ảnh hưởng từ những người xung quanh (14,2%); Xu hướng (9,8%) và yếu tố khác (3,9%).

S thích cá nhânở

nh h ng t nh ng ng i

Ả ưở ừ ữ ườ

xung quanh Chi phí

Xu hướng

Th i đi m du l chờ ể ị Khác

l) Thống kê theo thu nhập

Thu nhập Tần số Tỷ lệ phần trăm

<2 triệu đồng 137 62,8

2-4 triệu đồng 48 22

5-7 triệu đồng 18 8,3

8-10 triệu đồng 5 2,3

>10 triệu đồng 10 4,6

Tổng 218 100

Dựa theo số liệu khảo sát, cho thấy các sinh viên tham gia đa có thu nhập đều dưới

2 triệu đồng với 137 phiếu (chiếm 62,% ); số sinh viên có thu nhập từ 2-4 triệu đồng với 48 phiếu (chiếm 22%); số sinh viên có thu nhập từ 5-7 triệu đồng với 18

phiếu (chiếm 8,3%); số sinh viên có thu nhập từ trên 10 triệu đồng có 10 phiếu (chiếm 4,6%); phần còn lại là thu nhập 8-10 triệu có 5 phiếu (2,3%).

<2 tri u đôồng; 62.8; 62.74%ệ 2-4 tri u đôồng; 22; 21.98%ệ

5-7 tri u đôồng; 8.3; 8.29%ệ 8-10 tri u đôồng; 2.4; 2.40%ệ >10 tri u đôồng; 4.6; 4.60%ệ

<2 tri u đôồngệ 2-4 tri u đôồngệ 5-7 tri u đôồngệ 8-10 tri u đôồngệ >10 tri u đôồngệ

So sánh kết quả phân tích định tính và định lượng

● Điểm giống nhau:

- Đa số các sinh viên đều có hứng thú với hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng

- Những nhân tố có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên:

+ Sở thích cá nhân

+ Ảnh hưởng từ những người xung quanh

+ Chi phí

+ Xu hướng

+ Thời điểm du lịch

- Các loại hình du lịch mà các bạn sinh viên từng lựa chọn tham gia là:

+ Du lịch tham quan, khám phá, trải nghiệm

+ Du lịch nghỉ dưỡng

+ Du lịch văn hóa

+ Du lịch Teambuilding

- Thu nhập của các bạn sinh viên phần lớn đều dưới 2 triệu đồng.

- Đa số các bạn sinh viên đều cho rằng sở thích cá nhân là nhân tố có tác động lớn nhất đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của họ.

- Ý kiến từ những người xung quanh và xu hướng đều có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của các bạn sinh viên nhưng mức độ ảnh hưởng không cao.

- Chi phí được cho là có ảnh hưởng lớn tới quyết định lựa chọn loại hình du lịch của các bạn sinh viên.

- Các bạn sinh viên đều cho rằng thời điểm du lịch có tác động rất mạnh mẽ đối với việc lựa chọn loại hình du lịch, nghỉ dưỡng của mình.

● Điểm khác nhau:

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng

- Các bạn sinh viên không lựa chọn

loại hình du lịch sinh thái và 1 số loại

hình khác khi đi du lịch, nghỉ dưỡng

- 2 yếu tố là chi phí và xu hướng

không bị bác bỏ

- Các bạn sinh viên lựa chọn loại hình

du lịch sinh thái và 1 số loại hình khác khi đi du lịch, nghỉ dưỡng

- 2 yếu tố là chi phí và xu hướng bị bác bỏ

● Nguyên nhân dẫn đến điểm khác nhau:

- Do số lượng người được phỏng vấn và khảo sát khác nhau dẫn đến sự chênh lệch:

+ Do ít các bạn sinh viên được phỏng vấn hơn nên các loại hình du lịch được các bạn sinh viên nêu ra trong phiếu phỏng vấn sẽ kém đa dạng hơn so với trong phiếu khảo sát.

+ Do khi tiến hành khảo sát với số lượng sinh viên nhiều hơn (218 bạn) thì kết quả sẽ chính xác và khái quát hơn so với kết quả nghiên cứu định tính (chỉ phỏng vấn 15 bạn).

Do sự nhầm lẫn hoặc không trung thực khi làm bài phỏng vấn và khảo sát của các bạn sinh viên

Một phần của tài liệu bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên đại học thương mại (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)