-(Đ)☑:Tất cả đểu đúng
72. Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
-(S): “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”.
-(Đ)☑: “Có văn hoá” và “Vô văn hoá”
-(S): “Sinh viên” và “Học sinh”
-(S): “Cao”và “Thấp”
73. Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm sau:
-(S): “Sinh viên” và “Đảng viên”
-(Đ)☑:“Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động”
-(S): “Trắng” và “Đen”
-(S): “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”.
74. Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm sau:
-(S): “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
75. (S):“Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt Nam. (Đ)-“Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
“Tất cả sinh viên trường ĐH Mở Hà nội đểu phải học môn Lôgíc học,
nhưng không phải trường Đại học nào ở nước ta cũng coi Lôgíc học là môn bắt buộc”. Nhận định trên có vi phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
-(Đ)☑: Không vi phạm quy luật nào cả
-(S): Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
-(S): Vi phạm quy luật đổng nhất
-(S): Vi phạm quy luật không mâu thuẫn
76. Ai là người sáng lập lôgíc hình thức?
-(S): P.
Bêcon
(Đ)
☑:Aixto
77. Các trường hợp nảy sinh phán đoán xác suất:
-(S): Khi chưa có giải pháp chắc chắn về một vấn để nào đó.
-(S): Trong trình bày khoa học hiện nay còn chưa thể trả lời một cách xác thực.
-(S): Trong trình bày khoa học người lập luận chưa có am hiểu đẩy đủ về một
sự kiện nào đó.
-(Đ)☑ Tất cả các phương án đều đúng.
78. Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá hẹp
-(S): Tuổng là một loại hình nghệ thuật truyển thống.
-(S): Hai đường thằng song song là hai đường thằng cùng nằm trong một mặt phẵng mà không cắt nhau.
-(Đ)☑: Kinh tế chính trị học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa.
-(S): Khí trơ là nguyên tố hoá học không tham gia phản ứng hoá học với các nguyên tố khác.
79. Cho định nghĩa khái niệm: “Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về tư duy”. Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng:
-(S): Không vi phạm quy tắc nào cả.
-(Đ)☑: Định nghĩa quá rộng.
-(S): Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp.
-(S): Định nghĩa quá hẹp.
80. Cho luận ba đoạn sau: Tam giác đểu là tam giác có ba cạnh bằng nhau Hình vuông không phải là tam giác đểu Hình vuông không có ba cạnh bằng nhau Hỏi : luận ba đoạn thuộc loại hình nào?
(Đ)-M....PS..M M...S M...S S....M
-(S):P....M
-(S):M...P
-(S): P..M
81. Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này không phải là sản phẩm của lao động, nên vật này không phải là hàng hoá” Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
-
-(S): Thuật ngữ không chu diên ở tiển để mà chu diên ở kết luận
-(Đ)☑: Suy luận hợp lôgic
-(S): Có nhiều hơn ba thuật ngữ.
82. Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này là sản phẩm của lao động, nên vật này là hàng hoá” Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgic thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương
án đúng:
-(S): Hai tiển để đểu là phán đoán riêng
-(S): Thuật ngữ không chu diên ở tiển để mà chu diên ở kết luận
-(S): Suy luận hợp lôgic
-(Đ)☑: M không chu diên ở một tiển để nào cả
83. Cho suy luận: “Mọi kim loại đểu dẫn điện, Đổng dẫn điện nên đổng
là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
-(S): Suy luận hợp lôgic .
-(S): Có nhiểu hơn ba thuật ngữ
-(Đ)☑: M không chu diên ở một tiển để nào cả
-(S): Thuật ngữ không chu diên ở tiển để mà chu diên ở kết luận
84.Chọn câu đúng:
-(Đ)☑: Luận để là phán đoán mà tính chân thực của nó cẩn được chứng minh .
-(S): Luận để là phán đoán và tính chân thực của nó đã được chứng minh .
-(S): Luận để là phán đoán và tính chân thực của nó dùng để chứng minh .
-(S): Luận để là phán đoán và tính chân thực của nó không cẩn phải chứng minh
85. Chọn câu đúng: