Thực trạn gụ nhiễm nguồn nước mặt tại Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và KHẢ NĂNG CUNG cấp nước của một số hồ CHỨA nước CHÍNH TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 30 - 92)

4. í nghĩa của đề tài

1.2.4. Thực trạn gụ nhiễm nguồn nước mặt tại Việt Nam

Thực trạng các con sụng đang thiờ́u nước, các hụ̀ chứa nước ngọt đang bị xõm hại nghiờm trọng trờn toàn lãnh thụ̉ Viợ̀t Nam hiợ̀n nay đang đặt ra nhiờ̀u thách thức cho đời sụ́ng của con người ở hiợ̀n tại và trong tương lai. Trong khi các dòng sụng đang thoi thóp thì các hụ̀ chứa nước ngọt cũng đang bị bức tử mụ̣t cách thụ bạo, khụng thương tiờ́c. Trong thời gian qua, thực trạng xõm hại và tàn phá hụ̀ Ba Bờ̉. Do cṍp phép khai thác khoáng sản bừa bãi và khụng được sự kiờ̉m soát của các cơ quan chức năng nờn đã đõ̉y hụ̀ nước được xem là mụ̣t kỳ quan của Bắc Bụ̣ này vào chụ̃ ụ nhiờ̃m nặng, bị bụ̀i lṍp và nghiờm trọng hơn là đứng trước nguy cơ biờ́n mṍt. Hồ Dầu Tiếng là mụ̣t trong những hụ̀ nước ngọt lớn nhṍt Viợ̀t Nam, cũng đang đứng trước nguy cơ bị lṍn chiờ́m nghiờm trọng. Trong thời gian qua, đã liờn tiờ́p diờ̃n ra những vụ cá nhõn lṍn chiờ́m lòng hụ̀. Cỏc vụ lṍn chiờ́m từ vài chục mét lòng hụ̀ đờ́n 5.000 m2 mà chưa cú cơ quan chức năng nào lờn tiờ́ng, xử lý. Ngoài ra, thực trạng các hụ̀ nước ngọt bị xõm hại khụng chỉ xảy ra ở các vùng miờ̀n núi xa xụi mà cũng đã tụ̀n tại và hiợ̀n võ̃n đang xảy ra ngay ở thủ đụ Hà Nụ̣i. Theo đề tài nghiờn cứu “Sụng hồ – nước và đụ thị Hà Nội” phối hợp giữa Đại học KU Leuven với Viện Kiến trỳc Quy Hoạch – ĐH Xõy dựng Hà Nội, Trường ĐH

Lõm nghiệp và Viện Kiến trỳc Quy hoạch – Bộ Xõy dựng thì từ năm 1955 đờ́n năm 2000 thỡ diện tớch hồ ở Hà Nụ̣i bị lấp khoảng 70%.

Mụ̣t đặc điờ̉m dờ̃ nhọ̃n thṍy là sự thay đụ̉i đờ́n chóng mặt của các sụng hồ, mà nguyờn nhõn chính là do con người gõy ra, thường khụng được các cấp chính quyờ̀n địa phương nơi xảy ra thảm họa này nhìn thṍy mà đa phõ̀n đờ̀u là do mụ̣t sụ́ người có lương tõm phát hiợ̀n và lờn tiờ́ng.

Những họ̃u quả nhãn tiờ̀n đã xảy ra. Miờ̀n Trung đang thiờ́u nước tưới tiờu, nước sinh hoạt trong mùa nắng và lũ lụt ngày càng hung dữ vào mùa mưa, các đụ thị ngọ̃p chìm trong nước chỉ với mụ̣t cơn mưa lớn v.v. Ở cỏc thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất cụng nghiệp đang gõy ụ nhiễm mụi trường nước do khụng cú cụng trỡnh và thiết bị xử lý chất thải, ụ nhiễm nước do sản xuất cụng nghiệp là rất nặng.

Trong những năm qua, với chớnh sỏch đổi mới, Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội, đối ngoại và an ninh quốc phũng. Đồng thời, được Đảng và Nhà nước quan tõm, cụng tỏc bảo vệ mụi trường đó đạt được những kết quả quan trọng, bước đầu kiềm chế được tốc độ gia tăng ụ nhiễm, khắc phục một phần tỡnh trạng suy thoỏi và cải thiện một bước chất lượng mụi trường ở một số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phỏt triển bền vững trong thời gian tới. Tài nguyờn nước mặt của Việt Nam khỏ dồi dào và phong phỳ với hơn 2.360 con sụng lớn hơn 10km trong đú cú 9 hệ thống sụn cú diện tớch lưu vực từ 10.000 km2 trở lờn. Với mạng lưới sụng ngũi dày đặc như vậy rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế và xó hội của đỏt nước. trong đú cú nền sản xuất nụng nghiệp sử dụng nhiều nước nhất, dựng cho việc tưới lỳa và hoa màu. Tuy nhiờn việc sử dụng phõn bún húa học đó ngày càng gúp phần làm gia tăng mức độ ụ nhiễm mụi trường nụng thụn. Cụng nghiệp cũng là ngành gõy ụ nhiễm nghiờm trọng, mỗi ngành cú một loại nước thải khỏc nhau [14].

Sụng Sài Gũn: Mức độ ụ nhiễm là nghiờm trọng cả về hữu cơ (DO =

1,5 - 5,5 mg/l; BOD = 10 - 30 mg/l), dầu mỡ, vi sinh, khụng cú điểm nào đạt TCVN đối với nguồn loại A. ễ nhiễm cao nhất là ở vựng sụng chảy qua trung tõm TP Hồ Chớ Minh. Ngoài ra, sụng Sài Gũn cũn bị axit hoỏ nặng do nước phốn ở đoạn Hốc Mụn - Củ Chi (pH = 4,0 - 5,5).

Sụng Nhuệ - sụng Đỏy: Hiện tại, nước của trục sụng chớnh thuộc lưu

vực sụng Nhuệ - sụng Đỏy đó bị ụ nhiễm, đặc biệt là nước sụng Nhuệ. Chất lượng nước sụng Nhuệ từng lỳc (phụ thuộc vào thời gian mở cống Liờn Mạc), từng nơi vượt trờn giới hạn cho phộp đối với nước loại B. Cỏc sụng khỏc cú chất lượng nước ở mức giới hạn cho phộp đối với nước loại B. Nếu khụng cú biện phỏp ngăn ngừa khắc phục, xử lý ụ nhiễm kịp thời thỡ tương lai khụng xa nguồn nước sụng Nhuệ, sụng Đỏy khụng thể sử dụng cho sản xuất được. Ngoài ra, ụ nhiễm nước ở cỏc sụng hồ ở nội thành Hà Nội, Tp Hồ Chớ Minh, Tp Đà Nẵng đang ở mức trầm trọng, cỏc chỉ tiờu quan trắc đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần, thậm chớ hàng trăm lần.Nước ngầm ở một số vựng, đặc biệt là cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị cú nguy cơ cạn kiệt vào mựa khụ và ở một số nơi đó cú dấu hiệu bị ụ nhiễm. Nguyờn nhõn là do khai thỏc bừa bói và khụng đỳng kỹ thuật. Nhỡn chung chất lượng nước ở thượng lưu cỏc con sụng cũn khỏ tốt, nhưng vựng hạ lưu phần lớn đó bị ụ nhiễm, cú nơi ở mức nghiờm trọng. Nguyờn nhõn là do nước thải của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt khụng được xử lý đó và đang thải trực tiếp ra cỏc dũng sụng. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiờu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần. Trong hồ cú thể xuất hiện tảo độc do chất thải của cỏc cơ sở sản xuất xả nước thải vào hồ; Lượng bựn cặn tớch tụ trong hồ quỏ lớn, làm độ sõu của hồ giảm dần, đặc biệt là ở đầu hồ tạo nờn quỏ trỡnh phõn hủy yếm khớ, giải phúng ra H2S, CH4 và

nhiều chất độc hại khỏc. Cỏc bọt khớ giải phúng khỏi bựn cặn làm nước bị đục trở lại và cuốn theo một số kim loại nặng hũa tan vào nước [10].

Sụng Cầu: Sụng Cầu cạn kiệt, ụ nhiễm đều do con người gõy ra. Tỉnh

lộ 257 từ thị xó Bắc Cạn vào huyện Chợ Đồn chạy dọc sụng Cầu vốn nhỏ, hẹp. Khi thi cụng nõng cấp, mở rộng, lượng đất đỏ khổng lồ được đào từ ta luy dương để mở rộng đường, để giảm chi phớ, cỏc nhà thầu đổ hầu hết lượng đất đỏ xuống sụng Cầu làm lũng sụng bị thu hẹp, nước ngàu đỏ. Sự việc này làm dư luận bức xỳc, nhưng chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan chức năng tỉnh Bắc Cạn lại thờ ơ. Mựa mưa năm 2013, lượng bựn đất rất lớn sạt lở trờn nỳi xuống cỏc tuyến đường 257, quốc lộ 3, hầu hết đều được san gạt xuống ngay sụng Cầu. Lưu vực sụng Cầu trờn địa bàn tỉnh Bắc Cạn, diện tớch rừng ngày càng suy giảm, trở thành nơi dung nạp một lượng “khổng lồ” rỏc thải, nước thải độc hại, mất vệ sinh thỡ sao khụng cạn kiệt và ụ nhiễm.

Về tỡnh trạng ụ nhiễm nước ở nụng thụn và khu vực sản xuất nụng nghiệp, hiện nay Việt Nam cú gần 76% dõn số đang sinh sống ở nụng thụn là nơi cơ sở hạ tầng cũn lạc hậu, phần lớn cỏc chất thải của con người và gia sỳc khụng được xử lý nờn thấm xuống đất hoặc bị rửa trụi, làm cho tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo bỏo cỏo của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, số vi khuẩn Feca coliform trung bỡnh biến đổi từ 1.500 - 3.500MNP/100ml ở cỏc vựng ven sụng Tiền và sụng Hậu, tăng lờn tới 3800 - 12.500MNP/100ml ở cỏc kờnh tưới tiờu. Trong sản xuất nụng nghiệp, do lạm dụng cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật, cỏc nguồn nước ở sụng, hồ, kờnh, mương bị ụ nhiễm, ảnh hưởng lớn đến mụi trường nước và sức khoẻ nhõn dõn.

Theo thống kờ của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tớch mặt nước sử dụng cho nuụi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuụi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khụng tuõn theo quy trỡnh kỹ thuật nờn đó gõy

nhiều tỏc động tiờu cực tới mụi trường nước. Cựng với việc sử dụng nhiều và khụng đỳng cỏch cỏc loại hoỏ chất trong nuụi trồng thuỷ sản, thỡ cỏc thức ăn dư lắng xuống đỏy ao, hồ, lũng sụng làm cho mụi trường nước bị ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ, làm phỏt triển một số loài sinh vật gõy bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chớ đó cú dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều đỏ ở một số vựng ven biển Việt Nam. Cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nước, như sự gia tăng dõn số, mặt trỏi của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, cơ sở hạ tầng yếu kộm, lạc hậu: nhận thức của người dõn về vấn đề mụi trường cũn chưa cao v.v. Đỏng chỳ ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ mụi trường. Nhận thức của nhiều cấp chớnh quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cỏ nhõn cú trỏch nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ mụi trường nước chưa sõu sắc và đầy đủ; chưa thấy rừ ụ nhiễm mụi trường nước là loại ụ nhiễm gõy nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khú khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phỏt triển bền vững của đất nước. Cỏc quy định về quản lý và bảo vệ mụi trường nước cũn thiếu (chẳng hạn như chưa cú cỏc quy định và quy trỡnh kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc quản lý và bảo vệ nguồn nước). Cơ chế phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan, cỏc ngành và địa phương chưa đồng bộ, cũn chồng chộo, chưa quy định trỏch nhiệm rừ ràng. Chưa cú chiến lược, quy hoạch khai thỏc, sử dụng và bảo vệ tài nguyờn nước theo lưu vực và cỏc vựng lónh thổ lớn. Chưa cú cỏc quy định hợp lý trong việc đúng gúp tài chớnh để quản lý và bảo vệ mụi trường nước, gõy nờn tỡnh trạng thiếu hụt tài chớnh, thu khụng đủ chi cho bảo vệ mụi trường nước [7].

Hầu hết sụng hồ ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM, nơi cú dõn cư đụng đỳc và nhiều khu cụng nghiệp lớn đều bị ụ nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rỏc được thải ra cỏc sụng ở khu vực Hà Nội) và cụng nghiệp (khoảng 260.000

m3 nhưng chỉ cú 10% được xử lý) đều khụng được xử lý, mà đổ thẳng vào cỏc ao hồ, sau đú chảy ra cỏc con sụng lớn tại vựng Chõu Thổ sụng Hồng và sụng Mờ Kụng. Ngoài ra, nhiều nhà mỏy và cơ sở sản xuất như cỏc lũ mổ và ngay bệnh viện (khoảng 7.000 m3 mỗi ngày, chỉ 30% là được xử lý) cũng khụng được trang bị hệ thống xử lý nước thải. Nhiều ao hồ và sụng ngũi tại Hà Nội bị ụ nhiễm nặng, đỏng lưu ý là hệ thống hồ trong cụng viờn Yờn Sở. Đõy được coi là thựng chứa nước thải của Hà Nội với hơn 50% lượng nước thải của thành phố. Người dõn trong khu vực này khụng cú đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiờu. Điều kiện sống của họ cũng bị đe dọa nghiờm trọng vỡ nhiều khu vực trong cụng viờn là nơi nuụi dưỡng mầm mống của dịch bệnh. Mặc dự mở cửa từ năm 2002 nhưng cụng viờn Yờn Sở khụng được sử dụng hiệu quả do sự ụ nhiễm và mựi ụ uế bốc lờn từ hồ. Vỡ vậy, quỏ trỡnh phỏt triển vẫn giậm chõn tại chỗ. Nhiều sụng hồ ở phớa Nam thành phố như Tụ Lịch và Kim Ngưu cũng đang nằm trong tỡnh trạng ụ nhiễm như vậy. Hậu quả chung của tỡnh trạng ụ nhiễm nước là tỷ lệ người chết do cỏc bệnh liờn quan như viờm màng kết, tiờu chảy, ung thư ngày càng tăng. Ngoài ra, tỷ lệ trẻ em tử vong tại cỏc khu vực bị ụ nhiễm nguồn nước cũng rất cao [5].

Chương 2:

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu: Hiện trạng và khả năng cung cấp nước của một số hồ chứa nước lớn, cú dung tớch chứa trờn 4 triệu m3 trờn tỉnh Thỏi Nguyờn, bao gồm: Hồ Nỳi Cốc, hồ Gũ Miếu và hồ Bảo Linh.

2.1.2. Phạm vi nghiờn cứu

Đề tài tập trung nghiờn cứu, đỏnh giỏ hiện trạng, khả năng cung cấp, vận hành và đỏnh giỏ chất lượng nước của cỏc hồ chứa trờn dựa trờn cỏc kết quả phõn tớch.

2.1.3. Thời gian nghiờn cứu

Thời gian nghiờn cứu: 2012 - 2013

2.1.4. Địa điểm nghiờn cứu

Địa điểm nghiờn cứu tại: huyện Đại Từ, Định Húa và TP Thỏi Nguyờn.

2.2. Nội dung nghiờn cứu

- Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của tỉnh Thỏi Nguyờn ảnh hưởng đến yờu cầu sử dụng nước của cỏc hồ chứa nước chớnh trờn địa bàn tỉnh;

- Phõn tớch đỏnh giỏ hiện trạng tài nguyờn nước và nhu cầu sử dụng nước ở khu vực xung quanh cỏc hồ chứa nước chớnh trờn địa bàn tỉnh.

- Đỏnh giỏ khả năng đảm bảo nguồn nước so với yờu cầu vận hành của cỏc hồ chứa chớnh trờn địa bàn tỉnh.

- Đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng nước mặt tại cỏc hồ chứa thụng qua kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt.

- Đề xuất cỏc giải phỏp bảo vệ nguồn nước và bảo vệ mụi trường cho cỏc hồ chứa trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn.

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp thống kờ, thu thập tài liệu, kế thừa và phõn tớch tổng hợp

Thu thập số liệu, cỏc thụng tin dữ liệu hiện cú liờn quan đến kinh tế, xó hội, mụi trường tỉnh Thỏi Nguyờn, tiến hành hệ thống hoỏ và xử lý cỏc số liệu, tớnh toỏn chọn lọc, xỏc định số liệu nào là cơ bản và điển hỡnh, đồng thời so sỏnh chuỗi số liệu phõn tớch nước cỏc hồ ở cỏc thời gian khỏc nhau (từ năm 2007 đến năm 2012) nhằm xỏc định xu thế biến đổi của mụi trường nước. Thu thập cỏc số liệu về lưu lượng nước hồ, cung cấp nước hồ qua cỏc năm, diện tớch tưới tiờu và sử dụng nước hồ cho cỏc mục đớch khỏc nhau từ Chi cục Đờ điều và Phũng chống lụt bóo Thỏi Nguyờn, từ cỏc trạm thủy lợi cỏc huyện Định Húa, Đại Từ và Hồ Nỳi Cốc.

2.3.2. Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực địa

Áp dụng phương phỏp điều tra, khảo sỏt, thực tiễn nhằm xỏc định rừ hiện trạng và khả năng cung cấp nước của cỏc hồ chứa nước chớnh, cú dung tớch chứa trờn 4 tiệu m3 trờn địa bàn tỉnh, cụ thể như:

+ Khảo sỏt cỏc nguồn thải vào Hồ Nỳi Cốc, Hồ Gũ Miếu, Hồ Bảo Linh. + Đỏnh giỏ khả năng cung cấp nước của cỏc hồ chứa đó chọn.

+ Khảo sỏt, đo đạc, phõn tớch đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường nước cỏc hồ đó chọn và đặc thự ụ nhiễm của cỏc nguồn thải cỏc hồ.

+ Hiện trạng cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường nước cỏc hồ.

2.3.3. Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh

Thực hiện trờn cơ sở số liệu kế thừa, kết quả phõn tớch và tổng hợp cỏc nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thụng tin cú liờn quan một cỏch cú chọn lọc, từ đú, đỏnh giỏ chỳng theo yờu cầu và mục đớch nghiờn cứu.

2.3.4. Phương phỏp quan trắc lấy mẫu ngoài hiện trường và phõn tớch trong phũng thớ nghiệm trong phũng thớ nghiệm

2.3.4.1. Vị trớ lấy mẫu ngoài hiện trường

1. Hồ Nỳi Cốc:

NM-7.12-5: Trờn sụng Cụng, trước cửa xả chảy vào Hồ Nỳi Cốc, xúm Đồng Khuụn, xó Hựng Sơn, huyện Đại Từ.

NM-7.12-6: Tại cửa xả suối Mỹ Yờn chảy vào Hồ Nỳi Cốc.

NM-7.12-7: Tại cửa xả suối Kẻn, xó Vạn Thọ, chảy vào Hồ Nỳi Cốc. NM-7.12-8: Trờn suối Cầu Đẩu, xúm Hà Thỏi, xó Lục Ba, huyện Đại Từ. NM-7.12-9: Tại cửa xả suối Nước Chấm, xúm Hà Thỏi, xó Lục Ba, huyện Đại Từ. NM-7.12-10: Tại cửa xả suối Tấm, phố Sơn Tập 2, thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và KHẢ NĂNG CUNG cấp nước của một số hồ CHỨA nước CHÍNH TRÊN địa bàn TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 30 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w