KET QUA VA BAN LUẬN 3.1 Thanh phan của bùn đỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu kết hợp bùn đỏ và Bentonite chế tạo vật liệu xử lý H2S trong khí thải (Trang 48 - 65)

Như đã nói ở trên, bùn đỏ là quặng thải của c ng đoạn tuy n rửa làm

giàu quặng Bauxite. Tương tự thành phần của Bauxite, bùn đỏ cũng chứa các oxit kim loại có trong quặng Bauxite nhưng với tỉ lệ khác. Kết phả ph n tích thành phần nguyên tố trong bùn đỏ của nhà máy Hóa chat T n Bình được trình

bày trong bảng 3.]

Bảng 3.1 Thành phan nguyên tố của bùn đỏ Nhà máy hóa chat Tân Bình

(phương pháp phô huỳnh quang tia X - XRF)

Thành phần Hàm lượng Thành phần Hàm lượng hóa học (% khối lượng) hóa học (% khối lượng) FezOa 55 75 SiOằ 3,58 ALO; 16,45 SO3 0,7 Na,O 113 P205 0,55 TiO, 734 Cr,03 0,32 CaO 3,84

Qua bang số liệu trên, thành phan của bùn đỏ chủ yếu là oxit sat va xit

nh m. Hàm lượng SiO, 3,58% là thành phan tạo nên độ cứng và khung kết cầu cho vật liệu sau khi hoạt hóa. Với thành phan là các oxit kim loại có khả năng hấp thu, việc loại bỏ những thành phan tạp có trong hỗn hop là điều cần thiết đ tăng cường khả năng hấp thụ của bùn đỏ.

3.2 Xác định thành phan tỉnh thé (XRD)

Các sản phâm chê tạo từ bùn đỏ và bentonite ở các thí nghiệm trên được đem phân tích XRD.

33

A =ALO, C=CaCO,

G = FeOH(OH)

G, = AIO), H=Fe,0,

Na = Na(AISiO,)

1500 3 : , Q=SiO,

Q Q H AAH G H R=TiO;

N500

N400

7 H

Qq H H G11 G H

500

N300

2000 =

Intensity (a.u) |ị©© lam lam) Q lam) =

Bảng 3.2 Cấu trúc pha của các thành phan trong bùn đỏ|4]

STT Công thức hóa học Dạng tôn tại

I | Fe,O; Hematite

2 | ALO; Alumium oxide

3 | FeO(OH) Geothite

4 | Al(OH); Gibbsite

5 | CaCO; Calcite

6 | SiO, Quartz

Sodium Alumium silicat

7 | 1.08 Na,O.AI1,03.1.68S105.1.8H2O

hydrat

Hình 3.1 m_ tả pho nhiễu xa tia X của bùn đỏ được nung ở 200, 300,

400, 500 và 600°C. Hau hết các peak chưa ph n tách rõ rang, đường nên nhiễu cao, giải thích cho điều này là do mức độ tinh th hóa của mẫu chưa cao. Bang 3.1 cho thấy thành phần các pha tôn tại trong bùn đỏ gồm: hematite (œ-Fe;O),

goethite (a-FeO(OH)), gibbsite(y-Al(OH)s3), calcite (CaCO3), sodalite: zeolite (1) (1.08Na,0AI1,031.68S101.8H2O), quartz (SiOz), sodium aluminum silicate

34

(Na(AISIOx)), and magnetite (Fe3O,) tương ứng với nhiệt độ nung vật liệu. Kết quả này phù hợp phố XRD bùn đỏ và kết quả ph n tích thành phan pha bùn đỏ

của nhóm Ramesh Chandra Sahu et.al (2011)[4].

G. Ho

100 - Na | ant

}- S al , R \ L7en RM

An \ ‘seit

10 20 30 70 80

5 -

Hình 3.2 Phé XRD của bùn đỏ của nhóm Ramesh Chandra Sahu et.al (201 1)

Fox -100,m2f03

>

Hình 3.4 Hình SEM của vật liệu T10B300

Từ kết quả ph n tích hi n vi điện tử quét SEM vật liệu LB và vật liệu T10B nung ở 300°Cm_ tả ở hình 3.3 và 3.4 cho thay các hạt có kích thước hạt đồng đều vào khoảng 5 - 150um

35

3.3 Diện tớch bộ mặt riờng ơơ

Cac sản phâm LB va TB sau khi thu được từ quy trình điêu chê với các

nhiệt độ nung khác nhau được trình bày ở trên được đem xác định bề mặt riêng. Các sản phẩm sau khi hoạt hóa được đo diện tích bề mặt riêng của vật liệu băng phương pháp hap thu Nitơ nhiệt độ thấp (BET), kết qua được trình bay trong

bảng 3.3.

Bang 3.3 Diện tích bé mặt riêng của LB va TB khi nung ở nhiệt độ khác nhau

Diện tích bề mặt riêng Diện tích bề mặt riêng

Vật liệu 2 Vật liệu 2

(m’/g) (m’‘/g)

LB300 21,552 T10B500 37 504 T10B300 55.035 T20B300 31,834 T10B400 44 336 T30B300 26,527

Kết quả đo cho thây diện tích bê mặt riêng (BET) của vật liệu thay đôi theo nhiệt độ nung, nhiệt độ nung càng cao thì diện tích bé mặt riêng của vật liệu càng giảm. Trong đó vật liệu TB có diện tích bề mặt riêng cao hơn vật liệu

LB, có được điều nay là do trong vật liệu TB có bố sung thêm thành phan bentonite khi trộn vật liệu đ tạo hạt. Bentonite dong vai tr như chất kết dính

và tạo bộ khung cho vật liệu sau khi nung, làm cho hạt vật liệu TB bén hon và

có diện tích bề mặt riêng cao hơn vật liệu LB.

3.4 Kha năng xw lý H;S cua vật liệu

3.4.1 Vật liệu lối bentonite (LB)

Kết quả khảo sát khả năng xử ly H;S ở các nhiệt độ khác nhau của vật liệu LB chế tạo từ bùn đỏ bọc lõi bentonite bên trong phụ thuộc vào nhiệt độ nung của vật liệu đượcth hiện trên các hình 3.5 đến 3.7. Qua kết quả khảo sát

có th thay khả năng hấp thụ H;S của vật liệu thay đổi theo nhiệt độ nung từ 200°C đến 600°C của vật liệu, thường cao nhất ở 300°C và nhiệt độ khảo sát tối

ưu là dưới 200°C (bảng 3.4). Dựa vào kết quả nghiên cứu khảo sát này, chọn nhiệt độ khảo sát cho vật liệu TB là ở nhiệt độ ph ng va 100°C.

36

a —4 mu ee

140

=NO©

‘a (ppm)

Ta= a=,œœ

trong dòn œoO

ana).

- 40 - —§—LB200

& —®—LB300

Z —â— LB400

20 —V—LB500

—$—LB600

0 | ’ | k | \ | | : | ` |

0 10 20 30 40 50 60

Thời gian (phut) Hình 3.5 Đồ thị bi u diễn khả năng xử lý H;Š của vật liệu LB ở nhiệt độ ph ng

ủ Y a kị

140 _ 2i à S

= 120 2

= 100

of

6

sp 80ơ

S

22, 60-

== 40-5 —M— LB200oP ƒ —®—LB300

-‹Ầ© ——=

ĐT mở LB400

— —v— LB500

- LB600

0 i] LJ ` i] ằ i] m q

0 20 40 60 80

Thời gian (phut)

Hình 3.6 Đồ thị bi u diễn khả năng xử ly H;S của vật liệu LB ở 100°C

37

Kết quả khảo sát kha năng xử lý H>S của vật liệu LB ở nhiệt độ ph ng (hình 3.5) cho thay dung lượng hấp thụ H;S của vật liệu LB thay đối theo nhiệt

độ nung vật liệu. Khả năng xử lý H;S của vật liệu LB tang dần khi tăng nhiệt

độ nung từ 200°C lên 300°C với dung lượng hấp thụ HS tăng tương ứng từ 0,30g/kg lên 0,59g/kg. Nhưng khi nhiệt độ nung tăng từ 300°C đến 600°C thì dung lượng hấp thụ H;SŠ của vật liệu giảm dần, vật liệu LB nung ở 600°C (LB600) có dung lượng hap thụ HạS_ chỉ còn 0,06¢/kg.

Khảo sát khả năng xử ly H;S của vật liệu LB ở nhiệt độ 100°C (hình 3.6) cho kết quả vật liệu có dung lượng hấp thụ HS cao nhất là LB300 (0.70g/kg) và thấp nhất là vật liệu LB600 (0,14g/kg). Khả năng xử lý HạS của vật liệu LB ở 100°C tăng dần theo nhiệt độ nung vật liệu từ 200 đến 300°C và giảm dan khi nhiệt độ nung vật liệu tăng từ 300 đến 600°C.

"

140

= A8

= 120 L

ơ =

= 100

of

.S

sự 80 S

an} “

>.

kề —s— LB200bh

-‹O'Z 4— LB400

—Y—LB500

® LB600

| u T

20 30

Thời gian (phut)

Hình 3.7 Đồ thị bi u diễn khả năng xử ly HDS của vật liệu LB ở 200°C Tương tự như khảo sát ở nhiệt độ ph ng và 100°C, khả năng xử lý HS của vật liệu LB ở 200°C (hình 3.7) cũng thay đối theo nhiệt độ nung vật liệu. Dung lượng hap thụ HzS của vật liệu LB nung ở 200°C (LB200) là 0.30g/kg tăng lên 0,59g/kg khi nung vật liệu ở 300°C (LB300) va sau đó giảm dan theo

38

nhiệt độ nung, dung lượng hấp thụ HzS của vật liệu LB nung ở 600°C (LB600) giảm xuống còn 0,06¢/kg

Bảng 3.4 Dung lượng hấp thụ H;S của vật liệu LB theo nhiệt độ khảo sát

Nhiệt độ Dung lượng hap thụ (g/kg)

khảo sat (°C) | LB200 LB300 | LB400 | LB500 | LB600

30 0.30 0,59 0,30 0,18 0,06

100 0,13 0.70 0.42 0.37 0.14

200 0.30 0,59 0,30 0,18 0,06 Khi khảo sát vật liệu LB ở nhiệt độ ph ng, 100°C và 200°C thì vat liệu

LB có khả năng xử lý HS va khả năng xử lý HS của vật liệu LB ở 100°C cao hơn ở nhiệt độ ph ng và 200°C (hình 3.8). Trong đó khi khảo sát ở 100°C, vật liệu LB300 có khả năng xử lý HS tốt nhất với dung lượng hấp thụ là 0/7g/kg

và khả năng xử lý H;S thấp nhất là vật liệu LB600 với dung lượng hap thụ chỉ

đạt 0,14g/kg. Vật liệu LB200 cú khả năng xử lý HằS khỏc so với cỏc vật liệu

LB còn lại, dung lượng hap thụ HS của LB200 giảm từ nhiệt độ ph ng (0,30g/kg) đến 100°C (0,13g/kg) và sau đó tăng từ 100°C đến 200°C

(0,30¢/kg).

0,8 -

0,7 - _®—_._

06) ¿ oe

0,5 4

oh

=04-

=5 0,3 - —a— LB200

4 —®— LB300

2 o2- —4— LB400

— —y— LB500

—*—— LB600 0,1 - -

. o — *

0,0 | ‘ {

100 200 Nhiệt độ phan ứng (°C)

Hình 3.8 Dung lượng hap thụ HS của vật liệu LB theo nhiệt độ khảo sát

39

3.4.2 Vật liệu phối trộn bùn đỏ và bentonite (TB)

Vật liệu TB được tạo thành từ bùn đỏ trộng lẫn với bentonite theo các tỉ

lệ khác nhau. Có 03 loại vật liệu TB được chế tạo và khảo sát tương ứng với ti

lệ phối trộn bentoite 10% (kí hiệu T10B), 20% (kí hiệu T20B) và 30% (kí hiệu

T30B)

Theo kết quả thí nghiệm của loại vật liệu LB cho thấy vật liệu từ bùn đỏ

có khả năng xử lý HDS tốt ở nhiệt độ thấp, nên nhiệt độ chọn đ khảo sát khả năng xử lý HaS đối với vật liệu TB là nhiệt độ ph ng va 100°C.

Khả năng xử lý HS ở các nhiệt độ khác nhau của vật liệu TB chế tạo từ bùn đỏ trộn lẫn bentonite phụ thuộc vào nhiệt độ nung của vật liệu có kết quả khảo sát đượcth hiện trên các hình 3.9 đến 3.14.

140

= 120

= 100

of

2 1

sy 80 S

A 60

am

~ 40op ze) —®— T10B300

A 20 —e— T10B400

—*— T10B500

—¥— T10B600

0 L : | : Í - { , 1 by Í X L „ |

0 50 100 150 200 250 300 350

Thời gian (phut)

Hình 3.9 Đồ thi bi u diễn khả năng xử ly H;S của vật liệu TI0B ở nhiệt độ

phòng Khi khảo sát khả năng xử lý H;S của vật liệu T10B ở nhiệt độ ph ng

(30°C) cho thay vật liệu T10B300 có khả năng xử lý HS tốt nhất với dung lượng hấp thụ HS cao nhất (6,57g/kg). Khả năng xử lý H;S giảm dan theo nhiệt độ nung kết khối của vật liệu. Vật liệu T10B400 và T10B500 có dung lượng hấp thụ H;S là 2,97g/kg và 2.44g/kg. Kha năng xử lý H>S thấp nhất là

40

vật liệu T10B nung ở 600°C (T10B600) với dung lượng hấp thụ HS là

I,96g/kg.

140

(ppm) 120

© 100

(aes 80

trong dong ra

Nông doH,Sa a© —a— T 10B300

20 —*®— T 10B400

—*— T10B500

—¥— T10B600

0ơ T r T r T k T r T r T T T ’

30 60 90 120 150 180 210

Thời gian (phut)

Hình 3.10 Đồ thi bi u diễn khả năng xử lý HS của vật liệu T10B ở 100°C Kết quả khảo sát khả năng xử lý HS của vật liệu T10B ở 100°C (hình

3.10) cũng tương tự như khi khảo sát ở nhiệt độ ph ng. Tuy nhiên khả năng xử

ly H;S của vật liệu T10B ở nhiệt độ ph ng (30°C) tốt hơn ở 100°C (bảng 3.5). Khi khảo sát ở 100°C, vật liệu có dung lượng hấp thụ H;S cao nhất vẫn là T10B300 (3,94¢/kg) va sau đó dung lượng hap thụ HS của vật liệu T10B cũng giảm dan theo nhiệt độ nung kết khối chế tạo vật liệu. Dung lượng hấp thụ HS của T10B400 và T10B500 lần lượt là 2,28g/kg và 1,56g/kg. Thấp nhất van là khả năng xử lý HS vật liệu T10B nung ở 600°C với dung lượng hấp thụ HS là

I,42g/kg.

Bảng 3.5 Dung lượng hap thụ HạS của vật liệu T10B Nhiệt độ Dung lượng hap thụ (g/kg)

khảo sát (°C) | T10B300 T10B400 T10B500 T10B600

30 6,57 2,97 2.44 1.96

100 3,94 2,28 1,56 142

Al

` +>Oo

—No Oo

(ppm )

= 100

om œ ©

trong dong ra

Nong độ tin +le)L —®— T20B300

20 —*®— T20B400

—*— T 20B500

—w— T20B600

0 + T T T T T T T T T T T

30 60 90 120 150 180

Thời gian (phut)

Hình 3.11 Đồ thị bi u diễn kha năng xử ly H;S của vật liệu T20B ở nhiệt độ

phòng

Khi giảm hàm lượng bùn đỏ từ 90% xuống 80% và 70% trong vật liệu

TB thì khả năng xử ly H;S cũng giảm ở cùng điều kiện khảo sát. Ở nhiệt độ

ph ng, khảo sát khả năng xử lý H;S của vật liệu TB có hàm lượng bùn đỏ 80%

(hình 3.11) và 70% (hình 3.14) cho kết quả (bảng 3.6 và 3.7): khả năng xử lý

HS cao nhất là của vật liệu có thành phần bùn đỏ 80% va 70% có nhiệt độ nung kết khối tao vật liệu ở 300°C với dung lượng hấp thu H;S vật liệu T20B300 và T30B300 là 3,55g/kg và 3,46g/kg. Nhiệt độ nung kết khối vật liệu tăng thì khả năng xử lý H;S cua vật liệu giảm xuống. Vật liệu T20B400 và T30B400 có dung lượng hấp thụ HS giảm xuống c n 2,06g/kg và 2,05g/kg;

vật liệu T20B500 và T30B500 là 2,03g/kg và 0,94 g/kg; vật liệu T20B600 va T30B600 là 1,36g/kg và 0,45g/kg

42

140

= 120

= 100

Of

a)

S

amOD: _

“<6 a —a— T20B300

4 —®— T20B400

—+®— T20B500

—¥— T20B600

30 90 120

Thời gian (phut)

Hình 3.12 Đô thị bi u diễn khả năng xử ly H;S của vật liệu T20B ở 100°C

Bảng 3.6 Dung lượng hap thụ H>S của vật liệu T20B Nhiệt độ khảo Dung lượng hap thu (g/kg)

sát (°C) T20B300 T20B400 T20B500 T20B600

30 3,55 2,06 2,03 1.36

100 3,05 2,18 1,50 0.91

43

=

140

(ppm) 120 100

.

= 80

Nông độ H,S trong dong ra 6040 —®— T30B300

20 —®— T30B400

—*— T30B500

—w— T30B600

0ơ T L T y T T T T T T T T

30 60 90 120 150 180

Thời gian (phut)

Hình 3.13 Đồ thị bi u diễn khả năng xử lý HS của vật liệu T30B ở nhiệt độ

phòng

(ppm) 120 on) 100

© 80

trong dong ra

xX

—— T30B300

—®— T30B400

Nông d6H,S +>oO20 —&— T30B500

—w— T30B600

0 + T : T : T L T L T L 1

30 60 90 120 150 180

Thời gian (phut)

Hình 3.14 Đô thị bi u diễn khả năng xử lý HS của vật liệu T30B ở 100°C

44

Tương tự như khi khảo sát ở nhiệt độ ph ng, ở 100°C kha năng xử lý

HS của vật liệu TB có hàm lượng 80% (hình 3.12) và 70% (hình 3.14) đều giảm so với vật liệu TB có hàm lượng bùn đỏ 90%. Kết quả khảo sát ở 100°C cho thay dung lượng hấp thụ HS của vật liệu thấp hơn ở nhiệt độ ph ng. Dung lượng hấp thụ của vật liệu cũng giảm khi tăng nhiệt độ nung. Khả năng xử lý H>S cao nhất là vật liệu T20B300 và T30B300 có dung lượng hấp thụ là 3,05g/kg và 2,30g/kg: sau đó vật liệu T20B400 và T30B400 giảm xuống là 2,l8g/kg va 2,03¢/kg; dung lượng hấp thụ H;S của vật liệu T20B500 va T30B500 giảm c n 1,50g/kg và 0,87g/kg: thấp nhất là vật liệu T20B600 và

T30B600 con 0,9Ig/kg và 0,37g/kg

Bảng 3.7 Dung lượng hấp thu HS của vật liệu 130B Nhiệt độ khảo Dung lượng hấp thụ (g/kg)

sát (°C) T30B300 T30B400 T30B500 T30B600

30 3,46 2,05 0,94 0.45

100 2.30 2,03 0,87 0,37

Kết qua khảo sát khả năng xử ly HS của loại vật liệu trộn lẫn giữa bùn

đỏ va bentonite với các tỉ lệ khác nhau phụ thuộc nhiệt độ khảo sát được trình

bày trong bảng 3.4 đến 3.6. Kết quả này cũng được minh họa trên đồ thị của hình 3.15 và 3.16. Kết quả khảo sát cho thấy khả năng xử lý H;S của vật liệu

TB giảm dan khi giảm dan tỉ lệ bùn đỏ và tăng dan nhiệt độ nung.

8

ơ71 â&On ^

=ob 6 >

Fa

= m T10B

S47 = T20B

&

33- = T30B

a52)

=op 1 ~

= AN ^

Ao- , Nhiệt độ

300 400 600 nung (°C)

Hình 3.15 Đồ thị bi u diễn ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến dung lượng hap

thụ HS của vật liệu TB ở nhiệt độ ph ng

45

Khi khảo sát vật liệu TB ở nhiệt độ ph ng, kha năng xử lý HạS của vat

liệu T10B300 (vật liệu trộn lẫn giữa bùn đỏ với 10% bentonite và nung ở 300°C) là tốt nhất với dung lượng hap thụ là 6,57g/kg và sau đó khả năng xử lý

HS giảm dần theo nhiệt độ nung vật liệu, dung lượng hấp thụ HS thấp nhất cho vật liệu T10B600 chỉ đạt 1,96g/kg. Khi giảm tỉ lệ phối trộn bùn đỏ trong vật liệu TB thì đồng thời khả năng xử lý H.S của vật liệu cũng giảm theo tương

ứng.

5,0 ơ

+tx

_ 4,0

=<on

nN |Sb2 3,0 = T10B

=.

= m ù20B

sẽ 2,0 „# = T30BOQ

oN

= 1,0 - 3

==}

A 0,0 |

300 400 500 600 Nhiệt độ nung (°C)

Hình 3.16 Đồ thị bi u diễn ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến dung lượng hap

thụ HLS của vật liệu TB ở 100°C 3.5 Anh hưởng của khối lượng vật liệu đến hiệu quả xử lý H;S của vật liệu

Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng vật liệu đến hiệu quả xử lý HạS của vật liệu băng cách giữ nguyên các th ng số thí nghiệm kh ng đổi (nhiệt độ khảo sát 100°C, lưu lượng d ng khí duy trì 3L/h) nhưng thay đổi khối lượng vật liệu sử dụng. Sự ảnh hưởng của thời gian lưu lên dung lượng hấp thu H;S đượcth hiện ở hình 3.17 và bảng 3.8. Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của khối lượng vật liệu đến hiệu quả xử lý HS của vật liệu T10B300 cho thay dung lượng hấp thụ tăng theo khối lượng vật liệu từ 0,75g đến 3,00g.

46

(ppm)

=

trons dong ra©

Nong độ Hi

0 50 200

Hình 3.17 Đồ thị bi u diễn ảnh hưởng của khối lượng vật liệu đến hiệu quả xử

ly H;S của vật liệu T10B300 ở 100°C

Khi khối lượng vật liệu lớn (chiều cao lớp vật liệu trong ống chữ U lớn) thi lượng HS trong 1 don vịth tích khí được tiếp xúc với các tâm hoạt tính

của vật liệu lớn, do vậy vật liệu xử lý được Hạ§ triệt đ hon với dung lượng

hap thụ HS cao nhất là 3.94g/kg. Khi giảm khối lượng vật liệu (chiều cao lớp vật liệu trong ống chữ U nhỏ) thỡ cỏc phõn tử HằS chuy n động nhanh qua cỏc tâm hoạt tính, vì vậy, số phân tử HS trong 1 don vịth tích khí tiếp xúc với

tâm hoạt tính ít hơn, lượng HS trong 1 don vịth tích khí tham gia phản ứng

tạo Fe.S3 it hơn, vì vậy dung lượng hấp thụ HS giảm. Khối lượng vật liệu giảm xuống 1,5g thi dung lượng hấp thụ là 2,79¢/kg và khi khối lượng vật liệu

là 0/75 g thì dung lượng hap thụ chỉ còn 161g

Bang 3.8 Dung lượng hap thụ HS của T10B300 khi thay đối khối lượng vật

liệu

Khối lượng mẫu (g) 0.75 1,5 3 Dung luong hap thu (g/kg) 161 2.79 3,94

47

3.6 Kha nang tái sử dụng

Phơi năng

(b)

Kết quả khảo sát khả năng tái sử dụng của vật liệu được m tả ở hình

3.20 và bang 3.12. Khi cho dòng khí có HS đi qua lớp vật liệu sẽ xảy ra phản ứng như sau:

Fe,O3 + 3H;S — Fe.S3 + 3H;O

Vật liệu ban đầu có thành phan chủ yếu là FezOs nên có màu n u đỏ

(hình 3.18b), sau khi phản ứng với HạSŠ tạo thành F283 sẽ làm cho hạt vật liệu

chuy n sang mau đen (hình 3.18a). Dem vật liệu sau hấp thụ phơi ngoài năng,

Fe,S3 sẽ bi oxi trong không khí oxi hóa tạo thành FezOx trở lai[4]. Quá trình này xảy ra ngay ở nhiệt độ thường theo phản ứng sau:

2Fe;S5a+3O; — 2Fe;Os + 6S Bang 3.9 Khả năng tái su dụng của vật liệu T10B300

Nhiệt độ khảo | Lần tái sử Hiệu quả xử lý HạS

Vật liệu Cs (g/kg) `

sát (°C) dụng so với ban đâu (%)

TS0 3,94 100 T10B300 100 TSI 2.97 754

TS2 1,79 454

46

140

= 120

= 100

of

Oo

sp 80

nA, 60S

ih

of 40

“<O —s— TSO

2 —e—TS1

—+— TS2

0 i L } Ld | bs } s i

0 50 100 150 200

Thời gian (phut)

Hình 3.19 Đồ thị bi u diễn kha năng tái sử dụng của vật liệu T10B300 Khi tiễn hành đ vật liệu T10B300 sau khảo sát có màu n u đen ngoài năng thì vật liệu chuy n sang màu n u đỏ như ban đầu (hình 3.18). Tái sử dụng vật liệu đ xử lý HS cho thay dung lượng hap thụ giảm dan theo số lần tái sử dụng. Dung lượng hấp thụ ở lần 2 có giá trị cao (2,97g/kg) đạt khoảng 75,4%

so với dung lượng hấp thụ lần đầu tiên (3.94g/kg). Tiếp tục tiến hành tái sử dụng đến lần thứ 3 thi dung lượng hap thụ HS thu được (1,79g/kg) đã giảm khoảng 55,6% sau 3 lần tái sinh.

49

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu kết hợp bùn đỏ và Bentonite chế tạo vật liệu xử lý H2S trong khí thải (Trang 48 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)