TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu đề tài tiểu luận quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong luật hôn nhân và gia đình việt nam (Trang 35 - 50)

e Cac van bản pháp luật:

1. Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), 2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Chính quyền Miền Nam (1959), Luật gia đình.

3. Quốc hội (Miền Bắc - 1959), Luật hôn nhân và gia đình.

4. Quốc hội (1972, 1986, 2000, 2014), Luật hôn nhân và gia đình.

5, Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự.

6. Chính phủ (2014), Nghị định 126/2014/NĐ-CP về Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 31 tháng 12 năm 2014.

7, Chính phủ (2013), Nghị định số 67/2015/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xa.

8. Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Bộ

Tư pháp (2016), Thông tư liên tịch số 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-

BTP ngày 06/01/2016 của Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp về hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình

e Sach, báo, tạp chi, bai dang internet

1. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Giáo trình Luật hôn nhân và gia

đình Việt Nam (2015) - NXB Hồng Đức.

2. Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam (2009) - NXB Công an Nhân dân.

3. Phạm Thị Linh Nhâm - Tìm hiểu về hôn ước và khả năng áp dụng hôn ước ở

Việt Nam (2010) - Đại học Luật Hà Nội.

4. Ths. Bùi Minh Hồng - Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam (2009) - Tạp chí Luật học số 11 (114) nam 2009.

5. Ths. Nguyễn Thị Lan - Một số ý kiến về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng - Tạp chí Luật học.

6. Ths. Nguyễn Hồng Hải - Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành (5/2003) - Tạp chí Luật.

7. Triều Lê - Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) (1483) - https://vi.wikipedia.org/Wiki/Lu%E1%BA%ADt_H%E1%BB%93ng_

%C4%90%E1%BB%A9C

8. Triều Nguyễn - Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) (1815) - https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%AOng_Vi%E1%BB%87t_lu

%E1%BA%ADt_I%E1%BB%87

9. Ths. Nguyễn Hồng Hải - Khái quát tài sản của vợ chồng trong pháp luật hôn nhân và gia đình của một số nước trên thế giới, Dành cho chuyên trang thông tin pháp luật dân sự - https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/08/1791-2/

10. Ts. Đoàn Thị Phương Diệp - Áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận trong việc giải quyết việc chấm dứt quan hệ tài sản giữa

VỢ và chồng -

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/27/p-dung-che- do-ti-san-theo-thoathuan-trong-viec-giai-quyet-viec-cham-dut- quan-he-ti-san-giua-vo-v-chong/

11. Trương Hồng Quang - Chế định hôn ước trên thế giới (7/8/2013) -http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=1617

12. Hồng Cẩm - Hôn ước ở các nước: Chuyện thường ngày (7/5/2013) -_ http://plo.vn/ban-doc/ban-doc-viet/hon-uoc-o-cac- nuoc-chuyen-thuong-ngay352270.html

13. Ths. Bui Minh Hồng - Quan hệ tài sản của vợ chồng trong hoạt động hợp tác sản xuất, kinh doanh theo pháp luật của Cộng

hòa Pháp -

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/07/1786-2/

14. Đoàn Thị Ngọc Hải - Cơ sở lý luận, thực tiễn của chế độ tai sản vủa vợ chống - một số vấn đề cần trao đổi (7/7/2015) - http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?

ItemID=1823

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các quan điểm, học thuyết về nguồn gốc Nhà nước nhằm:

A._ Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước.

B. Che đậy bản chất giai cấp của nhà nước.

C. Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước.

D. Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị.

GT: Nhà nước ra đời khi xã hội đã phát triển đến một cột mốc nhất định. Nhà nước ra đời gắn liền với sự xuất hiện của các giai cấp trong xã hội, các giai cấp này có sự đối kháng với nhau.

Câu 2: Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công dân:

A. _ Học thuyết thần quyền.

B. Học thuyết gia trưởng.

C._ Học thuyết Mác-Lênin.

D. Học thuyết khế ước xã hội.

GT: Về mặt luật pháp, khế ước xã hội thể hiện cụ thể là một tờ khế ước, một bản hơp đồng trên đó các thành viên xã hội thống nhất các nguyên tắc để cùng chung sống với nhau.

Câu 3: Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:

A. Su xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp.

B. Sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.

C._ Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp.

D. Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột.

GT: Nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu khách quan của đời sống xã hội, nhu cầu tổ chức đời sống chung, đảm bảo trật tự chung, làm cho những giai cấp có quyền lợi đối lập nhau không tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt xã hội.

Câu 4: Lựa chọn quá trình đúng nhất về sự ra đời của nhà nước.

A. Sản xuất phát triển, tư hữu hình thành, phân hóa giai cấp, đấu tranh giai cấp, xuất hiện nhà nước.

B. Ba lần phân công lao động, phân hóa giai cấp, tư hữu xuất hiện, xuất hiện nhà nước

C. Sản xuất phát triển, tư hữu xuất hiện, đấu tranh giai cấp, xuất hiện nhà nước.

D. Ba lần phân công lao động, xuất hiện tư hữu, mâu thuẫn giai cấp, xuất hiện nhà nước.

GT: Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu sức lao động ngày càng tăng. Sự phân hoá xã hội làm cho cơ quan quyền lực chung của thị tộc, bộ lạc dần chuyển thành cơ quan riêng của tầng lớp quý tộc. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng, đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt. Nhà nước xuất hiện còn để làm dịu bớt sự xung đột giai cấp, giữ cho sự xung đột đó trong vòng “trật tự"

Câu 5: Nhà nước có bản chất xã hội vì:

A. Nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu quản lý xã hội.

Nhu cầu trấn áp giai cấp để giữ trật tự xã hội.

C._ Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của xã hội khi nó trùng với lợi ích giai cấp thống trị.

D._ Nhà nước chính là một hiện tượng xã hội.

GT: Nhà nước là một hiện tượng xã hội, nó sinh ra từ hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu tổ chức quản lí xã hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế.

Câu 6: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống văn bản qui phạm pháp luật Việt Nam:

A. Pháp lệnh B. Luật

C. Hiến pháp D. Nghị quyết

GT: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 về hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam thì văn bản được nêu đầu tiên là Hiến pháp.

Câu 7: Lịch sử xã hội loài người trải qua mấy kiểu pháp luật:

2 kiểu pháp luật 3 kiểu pháp luật

O 7 P

4 kiểu pháp luật.

D. 5 kiểu pháp luật

GT: Tương ứng với mội kiểu nhà nước, trong một xã hội, tồn tại một kiểu pháp luật nhất định. Trong lịch sử phát triển, tương ứng với bốn kiểu nhà nước, có bốn kiểu pháp luật: kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp luật tư sản và kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Câu 8: Chức năng nào KHÔNG PHẢI là chức năng của pháp luật:

A. _ Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội B. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

C. Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội D. Chức năng giáo dục

GT: Pháp luật gồm có 2 chức năng chính là: điều chỉnh các quan hệ xã hội & giáo dục tác động ý thức của con người

Câu 9: Hình thức thực hiện pháp luật nào có sự tham gia của nhà nước

A. Tuan thu pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Sử dụng pháp luật

D._ Áp dụng pháp luật.

GT: Áp dụng pháp luật là một trong những hình thức thực hiện pháp luật có những đặc điểm riêng và bao giờ cũng có sự tham gia của cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước có thẩm quyền.

Câu 10: Qui phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước ban hành để:

A. Ap dung mét lần cho một đối tượng.

B._ Áp dụng nhiều lần cho nhiều đối tượng.

C. Cả A và B đều đúng D._ CảA và B đều sai

GT: Quy phạm pháp luật có thể tác động rất nhiều lần và trong thời gian tưong đối dài cho đến khi nó bị thay đổi, hoặc bị mất hiệu lực. Nó được sử dụng trong tất cả mọi trường hợp khi xuất hiện những hoàn cảnh, điều kiện đã được dự liệu.

Câu 11: Một qui phạm pháp luật:

A. _ Có thể chứa đựng trong một điều luật.

B. Có thể chứa đựng trong nhiều điều luật.

C. CaA,B déu sai D. CaA,B déu dung

GT: Mỗi điều luật thường chứa một quy phạm pháp luật nhưng cũng có trường hợp, một điều luật chứa trong nó không phải là một mà là nhiều hơn các quy phạm và khi đó điều luật thường được chia thành nhiều khoản, điểm khác nhau.

Câu 12: Khẳng định nào ĐÚNG:

A. Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện do Nhà nước quy định đối với mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật.

B. Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện do Nhà nước quy định đối với mỗi loại quan hệ pháp luật

C. Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật

D. Cả B và C đều đúng

GT: Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân hay tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định.

Câu 13: Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại văn bản qui phạm pháp luật nào:

Luật, nghị quyết Luật, pháp lệnh

ð m>

Pháp lệnh, nghị quyết.

D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định

GT: Theo khoản 3 Điều 4 của Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm

Pháp Luật 2015 có quy định: “Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban

thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”.

Câu 14: Ủy ban nhân dân các cấp có quyền ban hành những loại văn bản qui phạm pháp luật nào?

Nghị định, quyết định Quyết định.

Quyết định, chỉ thị, thông tư

O 7 P

D. Nghi dinh, nghi quyét, quyét dinh, chi thi

GT: Theo Điều 30 của Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã”.

Câu 15: Tòa án nhân dân tối cao có quyền ban hành những loại văn bản qui phạm pháp luật nào:

A. _ Nghị định, quyết định

B. Quyết định C._ Quyết định, chỉ thị, thông tư D. Tất cả các đáp án đều sai

GT: Theo khoản 8 Điều 30 của Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật 2015 có quy định: “Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước”.

Câu 16: Tuân thủ pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những qui phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiểm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.

B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.

C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép.

D. CaAvaB

GT: Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm và ở hình thức này, hành vi của chủ thể pháp luật được thể hiện dưới dạng không hành động.

Câu 17: Sử dụng pháp luật là:

D.

Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động

Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực

Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép.

Cả A, B và C đều sai

GT: Sử dụng pháp luật là hình thức các chủ thể thực hiện pháp luật sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép. Đây cũng là hình thức thực hiện pháp luật chủ động và tích cực bằng các hành vi cụ thể của các chủ thể quan hệ pháp luật.

Câu 18: Khẳng định nào ĐÚNG:

A.

B.

C.

D.

Qui phạm pháp luật mang tính cưỡng chế.

Quy phạm xã hội không mang tính cưỡng chế.

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai

GT: Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực hiện đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Câu 19: Chế tài của qui phạm pháp luật là:

A. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.

Những hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước dự kiến có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của qui phạm pháp luật.

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai

GT: Chế tài là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần giả định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.

Câu 20: Các hình thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay là:

A. Van bản qui phạm pháp luật.

B. Văn bản qui phạm pháp luật và tập quán pháp

C._ Văn bản qui phạm pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ

pháp D. CảA,B và C đều sai GT: Có ba hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn bản quy phạm pháp luật.

Câu 21: Khẳng định nào là ĐÚNG:

A. Moi vi pham pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.

B. Moi hanh vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.

C. Cả A và B đều đúng.

D._ Cả A và B đều sai

GT: Không phải mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ năng lực hành vi thực hiện làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Câu 22: Khẳng định nào là ĐÚNG:

A. _ Cơ sở kinh tế của Nhà nước chủ nô được đặc trưng bằng nền kinh tế dựa trên sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ.

B. Cơ sở kinh tế của Nhà nước phong kiến đặc trưng bằng nền kinh tế dựa trên sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với ruộng đất và sở hữu cá thể của nông dân trong sự lệ thuộc vào giai cấp địa chủ.

C. Cơ sở kinh tế của Nhà nước tư sản đặc trưng bằng nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tư bản tư nhân đối với tư liệu sản xuất.

D. Cả A,B và C đều đúng.

GT: Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, đất đai và các tư liệu sản xuất khác hầu hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô, kể cả nô lệ; Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng là chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và giai cấp địa chủ. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội là giai cấp nông dân; Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sắn xuất, nền kinh tế hàng hoá - thị trường.

Câu 23: Pháp luật điều chỉnh ...:

A. mọi quan hệ xã hội B. _ mọi quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất.

C. một số quan hệ xã hội phổ biến D._ một số quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất.

GT: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật, sự điều chỉnh của pháp luật tác động tới.

Theo nghĩa rộng, đối tượng điều chỉnh của pháp luật là toàn bộ các quan hệ xã hội, được pháp luật điều chỉnh.

Câu 24: Tập quán pháp là:

A. _ Hình thõùc nhà nước thừa nhận một số tập quaun fad léu truyean trong xã hội, phù hợp với lợi ich cuda giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.

B. Hình thức nhà nước thừa nhận các quyết Adnh cuda cơ quan hành chính hoắc xeut x60 Aad có hiệu lực pháp luật khi giaơi quyết các vụ

Một phần của tài liệu đề tài tiểu luận quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong luật hôn nhân và gia đình việt nam (Trang 35 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)