Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tác giả sẽ tiến hành 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm thứ nhat: Liên kết cột giữa - sàn phắng BTCT chịu tải trọng thắng đứng đến khi liên kết bị phá hoại do chọc thủng. Mẫu này được ký hiệu là S-C-V.
Thí nghiệm thứ hai: Liên kết cột giữa - san phắng BTCTchịu chuyển vị xoay cưỡng bức trước với chuyên vị tương đối mục tiêu H/140, sau đó tiễn hành gia tải thang đứng đến khi liên kết bị phá hoại do chọc thủng. Mẫu này được ký hiệu là S-C-M-V.
Thí nghiệm thứ ba: Liên kết mới được dé xuất giữa cột CFT va san phăng BTCT chịu chuyển vị xoay cưỡng bức đến chuyển vị tương đối mục tiêu H/140 sau đó tiễn hành gia tải thắng đứng đến khi liên kết bị phá hoại do chọc thủng. Mẫu này được ký hiệu
là S-04-M-V.
Mục tiêu của thí nghiệm thứ nhất là để khảo sát thực nghiệm khả năng kháng chọc
thủng của liên kêt khi còn nguyên vẹn.
Mục tiêu của thí nghiệm thứ 2 là khảo sát khả năng kháng chọc thủng còn lại của liên
kết sau khi liên kết chịu chuyển vị xoay cưỡng bức đến giá trị mục tiêu H/140. Chuyên vị xoay này được dùng dé giả lập sự xoay của liên kết có thé xảy ra do chuyền vị lệch giữa các tầng khi nhà chịu tải trọng ngang như gió hoặc động đất có thể làm hư hại và làm giảm khả năng kháng chọc thủng của liên kết.
Cả hai thí nghiệm này nhăm so sánh khả năng chiu lực chọc thủng của liên kết cột - sản phang BTCT khi liên kết chịu và không chịu chuyên vị xoay cưỡng bức.
Mục tiêu của thí nghiệm thứ 3 là khảo sát khả năng kháng chọc thủng cực hạn của
liên kết cột CFT và sàn phẳng BTCT sau khi liên kết chịu xoay cưỡng bức đến giá trị mục tiêu phù hợp với điều kiện thực tế H/140. Kết quả thí nghiệm được so sánh với kết quả của các mẫu thứ nhất và thứ hai của liên kết BTCT thường đối chứng đề đánh giá tính hiệu quả của liên kết.
Cả 3 mẫu thí nghiệm đều có cùng kích thước sản, cột, cùng hàm lượng thép, được đúc cùng cấp phối bê tông cùng một thời điểm và cùng được thí nghiệm với điều kiện như nhau tại Phòng Thí nghiệm Kết câu Công trình (BKSEL), Trường Đại học Bách
khoa TPHCM.
3.1. Thiết lập khung gia tải
Khung gia tải được thiết kế để đảm bảo điều kiện thí nghiệm xảy ra đúng với điều kiện làm việc thực tế. Đề phản ánh điều kiện chịu lực của liên kết cột CFT - sàn phăng BTCT, phan san giao nhau giữa 2 dai cột vuông góc nhau với biên là vị tri mômen bang không được chon dé tiến hành thí nghiệm. Khung thí nghiệm được thiết kế g6m 8 cột thép tiết điện H-200x200x6óx10mm được liên kết cứng với nền BTCT hiện hữu bang bu lông hóa chat cap bền 5.6. Hệ khung dầm gồm 2 hệ dầm trên và dưới có tiết diện H-200x200x8x12mm. Mỗi hệ dầm gồm bốn dầm được hàn cứng với nhau tao thành khung hình vuông. Hai hệ dam sẽ được liên kết với nhau băng bu lông cấp bền 10.9 xuyên qua cánh dâm của mỗi lớp dé kẹp chặt tam san thí nghiệm ở giữa thông qua bốn thanh thép tròn có đường kính 40 mm đặt tại tim dầm Hình 3.1 dé giả lập điều kiện liên kết khớp. Hệ dầm đưới được liên kết với dau cột thông qua bản mã day 12 mm và 4 bu lông M16 cấp bên 8.8.
Đối với thí nghiệm thứ hai, một gối cứng có giăng chống xiên xuống nên được thiết kế để làm điểm tựa cho kích tác động tải trọng ngang như trình bày ở Hình 3.2. Hai cạnh sản theo phương tác động của tải ngang cũng được kẹp chặt băng 2 dầm chữ C qua g6i tựa khớp bằng các thanh thép tròn đường kính 40 mm.
Hình 3.2: Thiết lập khung gia tải chịu tải trọng ngang
3.2. Vật liệu bê tông của 3 mẫu thí nghiệm S-C-V, S-C-M-V, S-04-M-V
Bê tông có cấp bên B30, bê tông không sử dụng phụ gia nhăm đảm bảo bê tông làm việc trong điều kiện bình thường. Bê tông được lây mẫu tại hiện trường với kích thước mẫu hình trụ đường kính 150mm cao 300mm. Sau 32 ngày các mẫu bê tông được tiễn hành thí nghiệm nhăm xác định cường độ nén và kéo trung bình.
Thí nghiệm xác định cường độ nén trung bình của mẫu bê tông Bảng 3-1: Kết quả thí nghiệm nén cho mẫu thí nghiệm (S-C-V), (S-C-M-V), (S-04-M-V)
Ộ . Cuong Duong | Tai trong ơơ
x ; x Tủ. độ chịu Tên nhóm Tên mâu | kính mâu | phá hủy ;
nén fem (mm) (KN) (MPa) . S1 300
Nhóm mau (S-C-V), (S-C-M-V), 693.7 36
; S2 300 706.7 40
va (S-04-M-V)
; S3 300 639.4 36.2 32 ngay
34 300 666.4 37.7 Cường độ nén trung bình mẫu hình trụ fom 37.4
Thí nghiệm xác định cường độ kéo chẻ trung bình của mẫu bê tông
Cường độ kộo chẻ được xỏc định theo EC2 (2002): ƒ ơ 2P
ZrLD`
Bảng 3-2: Kết quả thí nghiệm kéo chẻ bê tông
Chiêu | Tai
Đường s. Cường
; dai trong a Tén kinh + độ kéo Tên nhóm + x mau pha ;
mau | mau (D) ; che fip
(L) | hủy (P)
(mm) (mm) (kN) | (MPa) S1 307 152 239 3.26
. S2 307 152 225 3.06 Nhóm mau (S-C-V), (S-C-M-V) S3 304 151 252 357
và (SOM) $4 | 302 | 15232 ngay 239 4.07
S5 303 152 225 3.88
S6 302 2 257 3.24 Cường độ kéo chẻ trung bình mẫu hình tru fi 3.51
Cường độ kéo trung bình của bê tông Í „ = 0.9ƒ, 3.16
3.3. Vật liệu thép sử dụng cho 3 mẫu thí nghiệm S-C-V, S-C-M-V và mẫu thí
nghiệm S-04-M-V
Cốt thép sử dụng thép Việt Nhật đường kính $14 với mác thép SD390. Đường cong quan hệ ứng suất bién dạng của thép được thí nghiệm cho kết quả như Hình 3.3
700
8 500 ttf600 Zz 400
5 300
= 200
`—
100 0 de
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25
Biến Dang
0.3
Hình 3.3: Quan hệ ứng suất — biến dạng của cốt thép san $14
3.4. Nghiên cứu thực nghiệm mẫu S-C-V và S-C-M-V
Mẫu S-C-V và S-C-M-V có cau tạo là san phắng BTCT liên kết với cột BTCT, kích thước san là 2500x2500mm, cột tròn có đường kính D=400mm. San dày 200mm, cốt thép đường kính $14. Lớp trên bố trí 21 thanh với khoảng cách 120mm, lớp dưới bố trí 11 thanh với khoảng cách là 240mm. Thép cột sử dụng 8 thanh $14 bồ trí theo chu
vi cột với bước đai d6@150 mm. Khoảng cách lớp bê tông bảo vệ 20 mm.
>
8d14
11-T14@240 + 2x50 = 2500 2500
180 a 2400 at
— mã
©LO N ll S LOx<
© Ấ © oO N
le] 5 Oo +
+N
o `®E
vL
s 1)
L 2400 J
Hình 3.4: Thép lớp dưới mẫu thi nghiệm (S-C-V) và mẫu (S-C-M-V)
8d14
21-T14@120 + 2x50 = 2500 ứ6@150
2500
1ó0 50 2400 5q
—_ | [fe
ET TA I 5
Ì
|
iJ|
| a3
| HH
© | / fo) o UN
`2 \ ẹ ẹls
| = ®
fl =i T
| A
|
|—=— — —| — Ea +4 — | 'T^—[Ƒ_— = ôFCCC —_—fr 4 —_ —=— FF Fr FOU
||
Ị
|
3 | 5|
L 2400 |
Hình 3.5: Thép lớp trên mâu thi nghiệm (S-C-V) và mau (S-C-M-V)
TT400
8d14
3 7 d6@150
d14@240 (9)
d14@240 4)
| ! |
®N ry ry ry ry ry ry ry ry rs rs
2 'di4@240 | d14@240
mm qd) oO ee
1050 400 | 1050
2500
MẶT CẮT A-A
Hình 3.6: Mặt cắt mau thí nghiệm (S-C-V) và (S-C-M-V)
3.4.1. Sơ đồ lắp đặt strain gauge đo biến dang cốt thép, biến dạng bê tông và chuyến vị trên sàn của thí nghiệm mẫu S-C-V và S-C-M-V
Mau thí nghiệm S-C-V và S-C-M-V trước khi đồ bê tông được gắn các strain gauge dé đo biến dạng của cốt thép lớp trên ký hiệu S1, S2, S3, S4, S5, S6 như Hình 3.7.
Các biến dạng của bê tông ký hiệu C1, C2, C3, C4, C5 Hình 3.8 được gin phía dưới san và các chuyển vị kế ký hiệu DI, D2, D3, D4, D5, Dó Hình 3.9 được gan phia
trên sàn sau khi mau được lap vào vi tri thí nghiệm.
HƯỚNG GIA TAI NGANG
|
2500 B0 2400
5d=180.,
1.5d = 280 le 1/5d = 280
al an +t ia
S 92 \\ Sĩ S3
Ív
. KHUNG CỨNG
L|
(ea) ®œ
Hình 3.7: Sơ đô vị trí do biến dạng cốt thép mâu thi nghiệm (S-C-V) và (S-C-M-V)
được sắn ở lóp thép trên
HƯỚNG GIA TẢI NGANG
2500 KHUNG CỨNG
Hình 3.8: Sơ đồ vị tri do biến dạng bê tông mâu thi nghiệm (S-C-V) và (S-C-M-V)
được sắn ở mặt dưới của sàn BTCT
2500 200 1050 1050 200
200 09
475 ẽ | ẽ 475
AA D3 DI D2 D4 DIA SHEAR
Ƒ ° —®- - —® -®—— - -®— WALL
100 100 no 0 ⁄
{t= D5
1050
+ Oo©
2500 al.
4{o_Â@ ơ Đ
1050
TOP FAGE
) D2A
200 1050 8 | 1050 200!
2500
Hình 3.9: Sơ đồ vị trí do chuyển vị mẫu thí nghiệm (S-C-V) và (S-C-M-V)
được sắn mat trên của sàn BTCT
3.4.2. Quá trình đúc mẫu thí nghiệm S-C-V và S-C-M-V
oe
Hình 3.11: Đồ bê tông mẫu (S-C-V) và (S-C-M-V)
3.4.3. Dụng cụ đo đạc
" Kích thủy lực 500 T, hiệu Larzep, sản xuất tại Tây Ban Nha.
= Bộ dụng cụ đo chuyền vi và ghi lại dir liệu (dung 2 phương pháp: đồng hỗ cơ học (dial gauge), bộ đầu đo kỹ thuật số - LVDT gồm Displacement Transducer CDP và Data Logger TDS 303 do công ty KYOWA, Nhật sản xuất.
= Dụng cu đo biến dang dùng 2 phương pháp: Cảm biến điện trở (strain gauge) và thước đo độ giãn dài - Deformeter Matest sản xuất tại Ý.
= Dụng cu đo bé rộng vết nứt dùng thước đo giãn dai - Deformeter Matest, kính lúp hiệu Microscope sản xuất tại Y.
3.4.4. Vận chuyển mẫu lên khung và bố trí thiết bị đo đạc
Mau sẽ được vận chuyền lên khung gia tải dé tiền hành thí nghiệm, các bu lông M16 sẽ được siết bang cờ lê lực với giá trị băng nhau dé giữ có định vi trí sàn và dam bảo các điều kiện biên làm việc như nhau. Các strain gauge đo biến dang của bê tông sẽ được gắn ở mặt dưới sau khi sàn được lắp lên khung.
3.4.5. Quá trình gia tải
Mẫu S-C-V: Gia tải đứng đến khi liên kết bi phá hoại hoàn toàn do chọc
thủng.
Mau thí nghiệm được gia tải bang kích thủy lực 500 tan theo từng cấp tải một cho đến khi bị phá hoại hoàn toàn. Giá trị mỗi cap tải được gia tải là 30 KN. Sau mỗi lần tăng tải sẽ giữ tải trong thời gian khoảng 30 giây dé tiến hành đo chuyền vị, biến dang của bê tông, cốt thép, thép kết câu và bề rộng khe nứt, ghi nhận quá trình hình thành và phát triển của vết nứt.
Mẫu S-C-M-V: Được gia tải theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Gia tải ngang đến khi chuyển vị đầu cột đạt giá trị 8 mm
Một kích thủy lực động được gắn tại đỉnh cột dé tiễn hành gia tải ngang theo phương pháp gia tải băng điều khiển chuyển vị. Các bước gia tải chuyển vị được thực hiện với tần số f = 0.25 Hz và có số chu kỳ lặp lại là 3 lần, tong thời gian tiến hành thi nghiệm cho một cấp gia tải chuyển vị là 12 giây. Các bước gia tải chuyển vị được tăng dan theo các giá trị 2mm, 4mm, 6mm và cuối cùng là 8mm ứng với chuyển vị tương đối đầu cột với giá trị H/140. Giá trị chuyển vị tương đối lớn nhất H/140 này phù hợp với yêu cầu an toàn chịu lực trong điều kiện thiết kế như quy định bởi ASCE/SEI 41 Hình 3.15. Chú ý răng giá trị chuyển vị tương đối thông thường theo yêu cầu thiết kế chỉ khoảng H/500 đối với nhà khung BTCT.
Force Ậ
Life Safety Collaps
8 Prevention
Ry oj ỊI |
bì fs 1 | | E/S ¡
]
Ị
— | Ị Ị
& | | ẽ
°) | L i.Q
1% 2% 4%
Lateral Drift Ratio
Hình 3.15: Ung xử của kết cấu theo mức độ chuyén vi Giai đoạn 2: Gia tải đứng đến khi liên kết bị phá hoại hoàn toàn do chọc thủng.
Bước nay được tiễn hành giống hoàn toàn như trong thí nghiệm mẫu S-C-V.
3.4.6. Kết quả thí nghiệm mẫu S-C-V Giá trị kết quả đo
900
800
700
600 ơ
===~ Chuyên vị DI
Laure (KN) 500 Chuyén vi_ D2
400 Chuyén vi_D3
300 ———D
— + ~= Chuyên vị _D4 200
100
0 5 10 15 20
Chuyển vị (mm)
Hình 3.16: Đường quan hệ “Lực — Chuyến vị "mẫu (S-C-V)
Mẫu S-C-V
900
800 ae on = -
700 oe a
600 #
k2 a / — — Biến dạng SI
=] .£
= 300 { Bien dạng S2 _
200 | 100
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04
Biên dạng
Hình 3.17: Đường quan hệ “Lực — biến dạng cốt thép SI, S2 “mẫu (S-C-V)
Mẫu S-C-V
900 800- 700
§ ~ = =Biến dạng S3 can600
- IVY e
——— Bien dang_S5 300 i- Biến dạng_S6 200 ji
o—4
-0.01 -0.008 -0.006 -0.004 -0.002 0 0.002 0.004
Biến dạng
Hình 3.18: Đường quan hệ “Lực — biến dạng cốt thép S3,4,5,6 "mẫu (S-C-V)
Mẫu S-C-V
Tiii,> Lare (KN)
888
Q2
~ —= C5 “la4 N
Cc
-0.0014 -0.0012 -0.001 -0.0008 -0.0006 -0.0004 -0.0002 0
Biên dang
Hình 3.19: Đường quan hệ “Lực — Biến dạng” cua bê tông mẫu (S-C-V)
Kiểu phá liên kết trong thí nghiệm mẫu S-C-V
Kết quả thí nghiệm cho thay san bị phá hoại do chọc thủng. Quan sát thay rang vết nứt hướng tâm đầu tiên hình thành ở mặt chịu kéo của sàn gan mép cột khi lực do được là P = 560KN. Khi tiếp tục gia tăng tải trọng đứng, các vết nứt này tiếp tục phát triển bé rộng, chiêu dài và xuất hiện ngày càng nhiêu. Vết nứt tiếp tuyến hình thành song song với việc phát triển bề rộng vết nứt hướng tâm. Trong một khoảng thời gian rất ngăn trước khi san bị phá hoại xuyên thủng, các vết nứt tiếp tuyến liên kết lại với nhau và hình thành nên tháp chọc thủng. Lực chọc phá hoại hoàn toàn liên kết cho kết quả là P= 812kN Hình 3.20.
id
Hinh 3.20: Chu vi thap choc thung trong thi nghiém (S-C-V)
3.4.7. Kết qua thi nghiệm mẫu S-C-M-V Giá trị kết quả đo giai đoạn gia tải ngang
Giá trị lực kích đo được ứng với cap chuyển vị đỉnh cột 8 mm là 60 KN.
Mẫu S-C-M-V
Hình 3.21: Quan hệ “luc — chuyền vị dinh cột ”
Giá trị kết quả đo giai đoạn gia tải trọng đứng đến khi liên kết bị phá hoại do
chọc thúng.
Mẫu S-C-M-V
900°
800 +
700 = 600 —— Chuyén vị DI
g. 400 —=+w=Chuyênvị-Ð3
ơ .300 —— Chuyờn vi D4 200 >
— — Chuyên vị D5 100 ———
0 “== Chuyên vị D6
0 5 10 15 20 25
chuyền vị (mm)
Hình 3.22: Đường quan hệ “Luc — Chuyển vi” mẫu (S-C-V)
Mẫu S-C-M-V
900—-
`S/XY
700 600 500 400 300 |
: † 200, Biến dạng SS 400
— — Biên dạng Số 9
-0.003 -0.002 -0.001 4 0 0.001 0.002
Biên dạng
Lực (KN)
Hình 3.23: Đường quan hệ “Luc — biến dạng cốt thép S5, S6” mau (S-C-M-V)
zsx
=
c2
om me CS
00005 -00004 -00003 -00002 -0.0001 0 0.0001
Biên đạng
Hình 3.24: Đường quan hệ “Lực — Biến dạng” của bê tông mẫu (S-C-M-V)
Kiểu phá hoại liên kết trong thí nghiệm mẫu S-C-M-V Giai đoạn 1: Gia tải ngang đến khi chuyền vị đầu cột dat giá trị 8 mm
Khi gia tai dén khi chuyén VỊ ngang tại đầu cột đến gia trị 8mm giá tri lực đo của kích là 60 kN, cột và sàn hầu như khụng bị ảnh hưởng ứỡ, trờn cột và sàn khụng xuất hiện vết nứt Hình 3.25.
Hình 3.25: Hình dạng liên kết sau giai đoạn gia tải ngang đầu cột Giai đoạn 2: Gia tải đứng đến khi liên kết bị phá hoại hoàn toàn do chọc thủng.
Quan sát thí nghiệm thây răng ứng xử của liên kết lúc này giống như trong thí nghiệm mẫu S-C-V, vết nứt đầu tiên xuất hiện tại cấp tải là 500 kN và liên kết bị phá hoại hoàn toàn ứng với cấp tải là 800 KN Hình 3.26
- A*W-95-$ ae
| : _
Hình 3.26: Chu vi thắp chọc thủng mẫu thí nghiệm (S-C-M-V)
3.4.8. Nhận xét kết quả thí nghiệm mẫu S-C-V và S-C-M-V
Cơ chế hình thành tháp chọc thủng
Theo quan sát từ thí nghiệm khi tiến hành gia tải thăng đứng mặt dưới sản chịu nén và mặt trên sàn chịu kéo. Khi cấp tải nhỏ sàn chưa xuất hiện vết nứt, liên kết ứng xử hầu như là đàn hồi tuyến tính, sau khi tiếp tục tăng tải mặt chịu kéo của san bắt đầu xuất hiện vết nứt, sau khi vết nứt xuất hiện liên kết chuyển qua giai đoạn làm việc phi tuyến với độ cứng giảm dan, điều này được giải thích là do ứng suất kéo của bê tông ở mặt trên sàn đạt đến gia tri cực hạn, bê tông lúc này chuyển sang giai đoạn giảm bên “Tension softening” cùng với việc giảm module dan hồi so với module đàn hồi ban đầu, giai đoạn này các thé chịu kéo mặt trên của san sẽ xuất hiện biến dạng dẻo hay biến dạng không đàn hỏi, cùng với việc gia tăng bién dạng dẻo trong các thé chịu kéo bé rộng vết nứt sẽ được mở rộng, tăng dân về sô lượng và chiều dài hướng về phía g6i tựa. Cac thé chịu kéo sẽ phát triển từ mặt trên của san xuống mặt dưới của san khi các tho đưới của sàn chuyển từ trạng thái chịu nén sang chịu kéo thì liên kết bị phá vỡ hoan toàn. Sự phá vỡ liên kết chịu chọc thủng là loại phá hoại don, xảy ra đột ngột do bê tông là vật liệu không có thêm dẻo và hiện tượng tái bên.
3.5. Nghiên cứu thực nghiệm mẫu S-04-M-V Giới thiệu liên kết mới được đề xuất
Liên kết tác giả đề xuất là một liên kết mới giữa cột CFT và sàn phang BTCT. Cầu tạo của liên kết bao gồm cột tròn đường kính 400 mm có chiêu dày thành cột là 9mm.
Cột tròn được xẻ rãnh dé hàn 8 sườn đứng có kích thước 155x180x8mm xung quanh cột. Các sườn đứng nay có 2 phan:
V Phan nằm bên ngoài cột thép có tác dụng liên kết với sàn phắng BTCT, trên các sườn có khoét lỗ đường kính 20mm dé bố trí 3 thanh thép chốt ngang 614 dài 830mm xuyên qua lỗ. Thép thớ trên sàn sẽ được liên kết với thép chốt nhằm đảm bảo việc neo cốt thép sàn chịu kéo, như Hình 3.27, Hình 3.28,
Hình 3.29.
* Phần mam bên trong cột thép cũng được khoét lỗ tròn đường kính 20 mm có tác dụng như những chốt ảo khi liên kết với bê tông trong lòng cột. Các sườn năm phía trong này sẽ truyền lực cắt và mô ment vào cột CFT.
Hình 3.27: Chỉ tiết neo cốt thép chịu kéo sàn thông qua thanh chốt ngang
| 400 |
MAT DUNG LIÊN KẾT
COT THEP: D400x9
La
x 110
io) & 6 ! LÐ ! @ te) sẻ 5
Bote Peo >| 8 e LTS ey i 9 ® Bl
80 80
co 180
CHI TIẾT SƯỜN (155x180x8)
N
3ứ14
830
N
CHI TIẾT THÉP CHỐT D14
Hình 3.28: Chi tiết liên kết mới được dé xuất
3.5.1. Vật liệu thép cột tròn đường kính 400 mm và thép sườn day 8mm được
hàn theo chu vi cột tròn trong mẫu S-04-M-V
——Thép cột D400 mm 500
ầ 400 —
2 300 |
"5 200
‘= 100| j
0 0 0.05 0.1 0.15 0.2
Bién dang
Hình 3.30: Quan hệ “ứng suất — biến dạng” của thép cột D400
——Thép sườn day 8 mm
600 - : T
2300 — |
B00 oo LÍ
sử —| |
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25
Bién dang
Hình 3.31: Quan hệ “ứng suất — biến dang” của thép sườn day 8mm
3.5.2. Cau tạo mẫu thí nghiệm S-04-M-V
Mẫu thí nghiệm S-04-M-V về kích thước hình học, hàm lượng cốt thép giống hoàn toàn với mẫu thí nghiệm S-C-V và S-C-M-V. Điểm khác nhau là trong mẫu thí nghiệm S-04-M-V cốt thép san được neo vào các thanh thép chốt ÿ14 để đảm bảo tiếp nhận được mô ment uốn thé trên của san và truyền vào cột CFT thông qua các sườn liên kết.
630
630
2500 830
240 240 240 240 240 240 240 240 240 240 160 160. 160
g— =o — r JH x 7Ì | a
So
Su mẽ INR- S >| | si Ale
r— ©Sp? 6 a @-
° LJ fo
ằ 83 9 ToT Seleâ oO
= oo
s im ƒ ƒ Bi hi 8 2
oO TM —
SN pe ® ®
S d 3 | |r" J |L] |.
50 2400 50 180 160
2460
®
1060 1060
Si 2 2 8
1060 1060
S 38h ( Oo” 8
.__ 680 j | 680 ;j MẶT BẰNG BÓ TRÍ THÉP LỚP DƯỚI
Hình 3.32: Mat bằng bo trí thép 614 lớp dưới sàn
2500
©°D - 20.120.120 120.120 120.120.120 120.120.120 120.120 120.120.120.120.120 120.120---”0
Fs)
4 al al al al al al al al al al E— /đ———
=L4|
4
@ |@) [4| 4#
4
a
© ©S | | SNx
Lời N
4
LO} || || L2 4
BE) 4
|
° 160
8 L 830 |
2460
S a
Hình 3.33: Mat bằng bo trí thép 614 lớp trên san
CFT: 400x9(mm)
^ |S
3d14, L =830
d14@120
1 ==[|
© ° 9° P ©
R | lj | BỊ —_—. J8
oJ © d14@240© ©
N S_ N
1050 400 | 1050
2500
Hình 3.34: Mặt cắt A-A