Dung dịch PVA đƣợc dùng để phủ lên bề mặt màng UF đƣợc chuẩn bị bằng cách hòa tan PVA ở dạng hạt rắn trong nước cất ở 900C và khuấy cho tan hoàn toàn trong
vòng 1 giờ. Sau đó, dung dịch được để nguội đến nhiệt độ phòng trước khi cho vào một lƣợng xác định chất nối mạng acid malic, đồng thời điều chỉnh dung dịch tại pH=2 bằng dung dịch HCl 2N và khuấy trong 1 giờ ở nhiệt độ phòng để hình thành dung dịch PVA-Acid Malic.
Màng UF polysulfone sẽ được ngâm trong nước cất 1 ngày, để khô trước khi được phủ PVA. Màng sẽ đƣợc phủ PVA lần thứ 1 với thời gian xác định và để khô tự nhiên trong không khí 24 giờ. Các lần phủ PVA thứ 2 và thứ 3 được thực hiện tương tự. Cuối
Trang 33
cùng, màng đƣợc xử lý nhiệt trong tủ sấy trong điều kiện xác định để phản ứng ester hóa hình thành lớp màng PVA xảy ra và màng UF polysulfone – PVA sẽ có thể đƣợc sử dụng sau 24 giờ tiếp theo.
III.2.2.Thí nghiệm khảo sát tắc nghẽn
Thí nghiệm khảo sát tắc nghẽn đƣợc thực hiện theo các nội dung nhƣ sau:
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ PVA trong dung dịch phủ lên hiệu quả chống tắc nghẽn của màng đƣợc biến tính:
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ PVA trong dung dịch phủ lên hiệu quả chống tắc nghẽn màng đƣợc thực hiện với nồng độ PVA thay đổi 0,025 g/L; 0,05 g/L;
0,1 g/L và 0,3 g/L. Các thống số khác đƣợc cố định gồm số lần nhúng là 2 lần, nồng độ acid malic nối mạng 20%, thời gian nhúng lần 1 là 10s và lần 2 là 5s, xử lý nhiệt ở nhiệt độ 80oC trong 10 phút.
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid malic nối mạng lên hiệu quả chống tắc nghẽn của màng đƣợc biến tính
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid malic nối mạng lên hiệu quả chống tắc nghẽn màng đƣợc thực hiện với nồng độ acid malic thay đổi 20%, 40%, 60%, 80%. Các thông số khác đƣợc cố định gồm nồng độ PVA 0,05 g/L, số lần nhúng
Trang 34
là 2 lần, thời gian nhúng lần 1 là 10s và lần 2 là 5s, xử lý nhiệt ở nhiệt độ 80oC trong 10 phút.
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt lên hiệu quả chống tắc nghẽn của màng đƣợc biến tính
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt lên hiệu quả chống tắc nghẽn màng đƣợc thực hiện với thời gian xử lý nhiệt thay đổi 5 phút, 10 phút, 15 phút.
Các thống số khác đƣợc cố định gồm nồng độ PVA 0,05 g/L, số lần nhúng là 2 lần, nồng độ acid malic nối mạng 20%, thời gian nhúng lần 1 là 10s và lần 2 là 5s, xử lý nhiệt ở nhiệt độ 80oC.
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nhiệt lên hiệu quả chống tắc nghẽn của màng đƣợc biến tính
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nhiệt lên hiệu quả chống tắc nghẽn màng đƣợc thực hiện với nhiệt độ thay đổi 80oC, 100oC, 120oC, 140oC. Các thống số khác đƣợc cố định gồm nồng độ PVA 0,05 g/L, số lần nhúng là 2 lần, nồng độ acid malic nối mạng 20%, thời gian nhúng lần 1 là 10s và lần 2 là 5s, xử lý nhiệt trong 10 phút.
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian nhúng lên hiệu quả chống tắc nghẽn của màng đƣợc biến tính
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian nhúng màng lên hiệu quả chống tắc nghẽn màng đƣợc thực hiện với thời gian nhúng màng thay đổi 5s, 10s, 15s, 30s. Các thống số khác đƣợc cố định gồm số lần nhúng là 2 lần, nồng độ PVA 0,05 g/L, nồng độ acid malic nối mạng 20%, thời gian nhúng lần 2 là 5s, xử lý nhiệt ở nhiệt độ 80oC trong 10 phút.
Khảo sát ảnh hưởng của số lần nhúng màng lên hiệu quả chống tắc nghẽn của màng đƣợc biến tính:
Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của số lần nhúng màng lên hiệu quả chống tắc
nghẽn màng đƣợc thực hiện với số lần nhúng màng thay đổi1, 2 và 3 lần. Các thống số khác đƣợc cố định gồm thời gian nhúng lần 1 là 10s, nồng độ PVA 0,05 g/L, nồng độ acid malic nối mạng 20%, thời gian nhúng lần 2 và 3 là 5s, xử lý nhiệt ở nhiệt độ 80oC trong 10 phút.
Trang 35
Đánh giá khả năng phục hồi thông lƣợng của màng lọc UF PVA sau khi vệ sinh màng bằng nước và hóa chất
Màng UF Polysulfone-PVA đƣợc sử dụng để khảo sát với các thông số tạo màng:
nồng độ PVA 0.05g/L, nồng độ acid malic nối mạng 20%, số lần nhúng là 2 lần, thời gian nhúng lần 1 là 10s và lần 2 là 5s, xử lý nhiệt ở nhiệt độ 80oC trong 10 phút. Màng sẽ được khảo sát tắc nghẽn lần 1 sau đó vệ sinh bằng nước rồi lại khảo sát tắc nghẽn lần 2. Tương tự như vậy ở lần khảo sát tắc nghẽn lần 2 và 3. Sau khi khảo sát tắc nghẽn
lần 3, màng được vệ sinh bằng hóa chất trước khi khảo sát tắc nghẽn lần 4. Tác chất đƣợc sử dụng trong thí nghiệm tắc nghẽn là Alginate 1000ppm, hóa chất rửa màng là EDTA 2g/L, pH = 10.5. Kết quả được so sánh với màng thương mại.