THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Thiết kế và chế tạo máy đo độ ồn dựa trên cảm biến âm microphone electret (Design and make a sound level meter by using a transducer electret microphone) (Trang 57 - 64)

Hình 31: Sơ đồ khối máy đo

Thành phần và chức năng của các khối:

Khối cảm biến âm bao gồm: microphone Khối lọc khuếch đại: khuếch đại tín hiệu của microphone Khối giao tiếp bàn phím bao gồm: Nút nguồn, reset, tăng giảm thời gian lấy mẫu, nút giữ giá trị, nút chọn chế độ

Khối xử lý và điều khiển làm nhiệm vụ nhận dữ liệu sau khi khuếch đại, đổi thành tín hiệu số, tính toán ra độ ồn và xuất giá trị ra LCD

Khối hiển thị LCD hiển thị giá trị từ vi xử lý.

Khối giao tiếp PC: đưa dữ liệu hiển thị và lưu vào máy tính, đồng thời nhận lệnh điều khiển từ máy tính

2. Sơ đồ nguyên lý máy đo

Hình 32: sơ đồ nguyên lý máy đo độ ồn

3. Nguyên lý đo độ ồn

Tai người có thể nghe được khoảng áp suất âm rộng, do đó áp suất âm được đo theo đơn vị decibel (dB) bằng thang logarit để nén giá trị vào khoảng dễ thấy được Ngược lại, áp suất trực tiếp được đo bằng đơn vị Pascal (Pa). Lp được tính bằng 10 lần logarit của bình phương tỷ số thay đổi áp suất tức thời (trên và dưới áp suất khí) theo áp suất tham chiếu.

Lp = 10 x log10 (P/Pref)2

J13

HOLD 1

KHOI MICROPHONE

C14

104

J14

HOLD 1 KHUECH DAI

R21 10K

12

R22 100K

12

SO DO NGUYEN LY MACH NOISE LEVEL METER

R23 10K

12

C1

10uF

J1

MAX232 2 4 6 8

10 12 14 16 1 3 5

7 9 11 13 15

J3

COM PORT 1 2 3 4 5 6 7 8 9

C2

10uF C3

10uF C6

10uF VCC Q1

2N3904

VCC

TXD RXD J15

HOLD 1 J16

HOLD 1

OUT MICROPHONE

MODE LATCH

KHOI HIEN THI-LCD

R17 BUTTON 10K

12

R18 BUTTON 10K

12

MISO SCK

R19 BUTTON 10K

12

XTA2 XTA1 JP3

MICROPHONE INPUT 1 1 2 2 3 3

VCC

JP4

ATMEGA 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

R20 BUTTON 10K

12

HEADER NAP

HEADER 6 1 2 3 4 5 6 MOSI SCK MISO RESET

RESET

MOSI

J23

JACK ADC IN 1 2 3

VCC

VCC J17

KT OUT MIC

1

R14

VR_Ref _10K

13

2 KHUECH DAI

R15 VR MICROPHONE

13

2

R13 10K RESET

C9 10uF/25v RESET

SW2 RESET RESET

- +

D1

BRIDGE

2

1

3

4

SW3 MODE

D2 LED POWER

12

SW4 LATCH

R16 RES LED 1k

SW5 UP VCC

Y 1 CRY STAL

12

C10 POWER 2200uF

12

MODE LATCH J21

JACK PIN 1

2 U2

LM7805/TO 1 VIN

GND2

VOUT 3

RS ERW

C12

XTA 33P

D5 D6 D7

VCC

D4

R1 R LCD 100 VCC

J5 LCD

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

KHOI DIEU KHIEN

VCC

UP

VR LCD 10k

LCD 16M02

DOWN UP C13

XTA 33P

D5

OUT MICROPHONE VCC

VCC

C4

CAP AVR 104 C5

CAP AVR 104 C11

C POWER 100uF

12

DOWN J24

JACK POWER 1 2 3

SW7

SW ADAPTER/OFF/PIN 2 1 3

XTA1

J19

HOLD 1

D7

J20

HOLD 1

VCC

D6

KHOI NGUON

XTA2

RXD

J9 KT Vref

1

TXD

KHOI NUT NHAN

SW6 DOWN

KHOI GIAO TIEP MAY TINH

OUT MICROPHONE

D4 E RW J10

KT V MIC 1

RS

KHOI HOLD - LO BAT VIT

VCC

J11

HOLD 1

J12

HOLD 1

Với P là áp suất âm thanh tức thời, đơn vị Pa và Pref là áp suất tham chiếu. Áp suất tham chiếu được định nghĩa là tiếng ồn nhỏ nhất mà một người trẻ, khỏe có thể nghe được, khoảng 20 uPa.

Độ nhạy của microphone được tính theo [dB re V/Pa] (nghĩa là mức tham chiếu theo thang logarit là 1V/Pa)

Từ đó: ta có:

Ví dụ nếu độ nhạy tại tần số 1kHz) là -32dB re 1V/Pa:

Nếu áp suất âm tại tần số đó là:

Và mức áp suất âm tương ứng là:

4. Mạch mô phỏng bằng phần mềm proteus 8.0

Hình 33: Sơ đồ mạch của máy đo độ ồn

MISO SCK XTA1 XTA2

D4 MOSI MISO SCK RESET

MOSI

RESET RESET

RS RW E D7D6D5D4

UP DOWN D5 ADC INPUT

RXD TXD

E RW MODE

RS MODE LATCH

D7 D6 UP

DOWN

LATCH

RXD TXD

ADC INPUT

49%

RV2

1k

PB0/ICP1 14

PB1/OC1A 15

PB2/SS/OC1B 16

PB3/MOSI/OC2 17

PB4/MISO 18

PB5/SCK 19

PB6/TOSC1/XTAL1 9

PB7/TOSC2/XTAL2

10 PC6/RESET 1

PD0/RXD 2 PD1/TXD 3 PD2/INT0 4 PD3/INT1 5 PD4/T0/XCK 6 PD5/T1 11 PD6/AIN0 12 PD7/AIN1 13 PC0/ADC0 23 PC1/ADC1 24 PC2/ADC2 25 PC3/ADC3 26 PC4/ADC4/SDA 27 PC5/ADC5/SCL 28

21 AREF 20 AVCC

M53102595

100nF M530FCDF4

100nF

B2

0.7V

IN: 0.2V - 0.7V Latch / Not Latch

14%

RV4

10k RV4(3) V=0.7

GIA MICROPHONE

R6

10k

C3

10uF

1 2 3 4 5 6

J1

25630601RP2

D714D613D512D411D310D29D18D07

E6RW5RS4

VSS1 VDD2 VEE3

LCD LM041L

A

ERROR 3 TXD 2 RXD

8 CTS 7 RTS 6 DSR

4 DTR 1 DCD

9 RI

P2

COMPIM

Nap Chip

Trong nay em mo phong dung song sin

mode

ADC INPUT V=0.691382

R2

10k

R3

10k

R4

10k

R5

10k

5. Giao diện với máy tính qua cổng COM

Hình 34: Giao diện kết nối máy tính

Chức năng các thành phần của giao diện:

Thành phần

Tên Chức năng

Nút nhấn

Kết Nối Mở cổng COM đã chọn và kết nối với thiết bị Ngắt Kết Nối Đóng cổng COM đã chọn

Xuất Dữ Liệu

Xuất dữ liệu trong bảng “Dữ Liệu Thu Thập” ra file Excel, lưu vào ổ D (*.xls)

Xuất Đồ Thị Xuất đồ thị trong “Biểu Đồ Độ Ồn Đo Đƣợc” ra file

ảnh, lưu vào ổ D (*png) Xóa Dữ Liệu Xóa dữ liệu trong bảng “Dữ Liệu Thu Thập”

Xóa Đò Thị Xóa đồ thị trong “Biểu Đồ Độ Ồn Đo Đƣợc”

COM Update

Làm mới tìm kiếm cổng COM đang mở

Compact (Scroll) Lấy Mẫu Cài đặt số mẫu cần lấy (giá trị từ 2 đến 2 tỷ mẫu) Mở Dữ Liệu Mở ổ đĩa D

Nhãn

Cổng COM: Chọn cổng COM mà thiết bị đang kết nối Baud Rate: Hiển thị tốc độ Baud

Bộ Đếm: Đếm số mẫu đã lấy Delay: Cài đặt thời gian lấy mẫu Check Tạm Dừng Tạm dừng nhận/truyền dữ liệu

6. Các thông số của máy đo:

Tiêu chuẩn:

Khoảng tần số: 31.5 Hz ~ 8 kHz Khoảng đo: 0 ~ 140 dB

Bộ lọc: A Microphone: 1/2 inch, loại electret Màn hình: LCD

Hiển thị: 4x16 ký tự Độ phân giải: 0.1dB Tốc độ lấy mẫu: Tùy chỉnh từ 20 micro giây (tự do) đến 2 giây Số mẫu: từ 2 đến 2 tỷ mẫu

Độ chính xác: ± 3.0 dB (khi so với microphone tham chiếu @ 94dB, 1KHz) Khoảng động: 100 dB

DC ra: 10mV / dB Nguồn cấp: Pin 9V, adapter 9VDC Thời gian dùng pin: khoảng 50hrs (alkaline battery) Dòng cấp: lớn hơn 30mADC

Nhiệt độ hoạt động: 0 to 40°C (32° to 104°F) Độ ẩm hoạt động: 10° to 90%RH

Nhiệt độ lưu trữ: -10° to 60°C (14° to 140°F) Độ ẩm lưu trữ: 10 to 80%RH (không gồm pin) Kích thước (L x W x H): (160× 80× 50 mm) Nặng: 285g (không bao gồm pin)

Phụ kiện: 9V battery, cáp kết nối máy tính, COM port driver, ứng dụng kết nối.

7. Hiệu chuẩn:

Ở đây ta có hai cách hiệu chuẩn máy đo:

a. Cách thứ nhất là so sánh giá trị đo với một máy đo độ ồn khác đã biết trước là tốt hoặc đã hiệu chuẩn với một nguồn âm ổn định. Sau đó hiệu chuẩn biến trở trên máy đo cần hiệu chuẩn để điều chỉnh giá trị đo theo giá trị đo của máy đo độ ồn được hiệu chuẩn.

b. Thứ hai là bằng cách đo lại độ nhạy của microphone sau đó tính lại độ ồn theo công thức có sẵn và thay đổi trong mã chương trình nạp cho vi xử lý. Tuy nhiên cách này cũng cần điều chỉnh biến trở trên mạch để bù lại mất mát năng lượng trong mạch.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Thiết kế và chế tạo máy đo độ ồn dựa trên cảm biến âm microphone electret (Design and make a sound level meter by using a transducer electret microphone) (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)