Định hớng phát triển các ngành kinh tế và các vùng.

Một phần của tài liệu k3953 (Trang 26 - 28)

3- Những vấn đề đặt ra với việc nâng cao chất lợng của nguồn lao động

3.1.5-Định hớng phát triển các ngành kinh tế và các vùng.

Gía trị sản lợng nông nghiệp(kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp)tăng khoảng 4%/năm trong 5 năm 2001-2005, khoảng 4, 5%/năm trong cả thời kỳ 2001-2010. Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 37-38 triệu tấn năm 2005, 40 triệu tấn năm 2010; mức xuất khẩu gạo hàng năm khoảng 4 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP năm 2005 khoảng 20-21%, năm 2010 khoảng 16-17%; tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp tăng lên 25% năm 2005, 30% năm 2010. Thuỷ sản đạt sản lợng 2, 4 triệu tấn năm 2005, khoảng 3 triệu tấn năm 2010. Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên,

trong 5 năm trồng thêm 1, 3 triệu ha rừng, hoàn thành trồng 5 triệu ha rừng vào năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2005 đạt 7- 7, 5 tỷ USD, trong đó thuỷ sản 2 tỷ USD, năm 2010 đạt 8-9 tỷ USD, trong đó thuỷ sản 3 tỷ USD.

Đến năm 2005, công nghiệp và xây dựng chiếm 38-39% GDP và thu hút khoảng 20% lao động xã hội đang làm việc;các tỷ lệ này đợc nâng lên 40-41% và 23-24% vào năm 2010. Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu năm 2005 chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2010 khoảng 75%.

Toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 7-8%/năm, đến 2005 chiếm 41-42% GDP, khoảng 23-24% tổng số lao động;đến năm 2010 các tỷ lệ này đợc nâng lên 42- 43% và 26-27%.

Để có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thực tiễn, việc nâng cao chất lợng nguồn lao động phải quán triệt các chủ trơng phơng hớng cơ bản sau:

+ Thứ nhất: Cần đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cầu phát triển sử dụng nguồn lao động với trình độ, phơng thức đào tạo:

Mục tiêu của nâng cao chất lợng nguồn lao động là có đội ngũ những ngời lao động với chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, một yêu cầu mang tính nguyên tắc là phải đảm bảo sự phù hợp giữa yều cầu sử dụng nguồn lao động với trình độ và phơng thức đào tạo khi nâng cao chất lợng nguồn lao động.

Khi xác định các nhiệm vụ kinh tế xã hội, đặc biệt là qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, cần dựa vào các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trong đó có nguồn lao động hiện tại.

Sự cần thiêt phải gắn giữa yêu cầu sử dụng sức lao động với trình độ và phơng thức đào tạo còn bắt nguồn từ thực trạng đào tạo nâng cao chất l- ợng nguồn lao động cha có sự phù hợp.

Quán triệt nguyên tắc trên đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục triển khai triến lợc phát triển kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa phơng làm cơ sở cho xác định chiến lợc đào tạo nâng cao chất lợng nguồn lao động một cách cụ thể. Tiến hành tổng kết quá trình đào tạo theo yêu cầu thực tiễn....

Tất cả những vấn đề cơ bản đó tạo cơ sở xây dựng chiến lợc đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn vừa không ảnh hởng đến những hoạt động kinh tế xã hội ngời lao động đang đảm nhiệm.

+ Thứ hai: Thực hiện đa dạng hoá các hình thức nâng cao chất lợng nguồn lao động.

Nguồn lao động của chúng ta rất đa dạng và phong phú. Sự phong phú biểu hiện ở những điều kiện gắn với ngời lao động ở từng ngành, từng địa phơng, thậm chí trong mỗi ngành, mỗi địa phơng cũng khác nhau. Đặc biệt, yêu cầu nâng cao chất lợng của ngời lao động cũng khác nhau. Ngoài ra, phần lớn ngời lao động cần nâng cao trình độ là những ngời đang hoạt động trong các ngành kinh tế. Vì vậy, khi đào tạo nâng cao chất lợng nguồn lao động cần phải đa dạng hoá các hình thức đào tạo sao cho phù hợp với các điều kiện cụ thể của từng nhóm ngời có điều kiện hoàn cảnh và nhu cầu đào tạo khác nhau. Nhờ đó sẽ khai thác đợc các năng lực sẵn có của các cơ sở đào tạo và ngời lao động có khả năng lựa chọn phơng thức đào tạo phù hợp với điều kiện và nguyện vọng của mình.

Thứ ba: lấy hiệu quả kinh tế xã hội là thớc đo tiêu chuẩn đánh giá. Hiệu quả kinh tế xã hội là thớc đo, là tiêu chuẩn đánh gía của mọi hoạt động kinh tế xã hội. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng nguồn lao động, về thực chất, là đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cầu sử dụng sức lao động của nền kinh tế với trình độ và phơng thức đào tạo;gắn đào tạo nâng cao chất l- ợng nguồn lao động với sử dụng đầy đủ và hợp lý sức lao động;Thực hiện sự đa dạng hoá các hình thức nâng cao chất lợng nguồn lao động... là những điều kiện để đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao trong nâng cao chất lợng nguồn lao động. Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong việc đào tạo nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động vừa là yêu cầu, mục tiêu vừa là tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động nâng cao chất lợng nguồn lao động.

Một phần của tài liệu k3953 (Trang 26 - 28)