PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ÔN ĐỊNH BO KE VEN KENH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Phân tích đánh giá khả năng ổn định và biến dạng công trình kè Hòa Bình - Bạc Liêu (Trang 25 - 57)

TREN DAT YEU

Việc tính toán 6n định bờ kè ven kênh bao gdm cac van dé sau: 6n dinh mai dốc, ồn định hệ tường chăn, ồn định dat đắp trên đất yếu ven kênh.

2.1. Phương pháp tính toán ỗn định mái dốc căn cứ trên cơ sở trạng thái cân bằng giới hạn

2.1.1. Phương pháp cung trượt hình trụ tròn - phương pháp Fellenius

Fellenius sử dụng mặt trượt dang trụ tròn va phân chia khối đất thành n mảnh nhỏ để tính toán. Theo Fellenius, lực tương tác giữa các mảnh bằng nhau và ngược chiều nên triệt tiêu lẫn nhau, vì vậy bỏ qua tương tác giữa các mảnh [12].

Sơ đồ lực ban dau của Fellenius chỉ gồm trọng lượng ban thân, phan lực của đất nền lên mảnh phan tổ va sức kháng trượt dọc theo mặt trượt. Để có thể xét thêm ảnh hưởng của ngoại lực, ta đặt thêm lực Q là tổng tải trọng ngoai trong phạm vi mảnh phân to.

Xét một cung trượt tròn có tâm bat kỳ như trong hình 2.1 hệ số 6n định F, có thé xác định như sau:

ct i=l (2. 1)

Trong do:

r - ban kính cung trượt

d - khoảng cách theo phương ngang từ tâm trượt đến tâm mảnh phân tố

Vol: d=rsina,

a, - góc giữa phương thăng đứng và bán kính đi qua trung điểm cung trượt của mảnh phân tô.

_17-

W;,, Q; - trọng lượng mảnh va tổng tải trọng ngoài tac dụng lên mảnh, khi kể ảnh hưởng đây noi cần tính W; với dung trọng day nồi.

Si- tong sức khang trượt của mảnh phan t6 tại vị trí cung trượt

ơ +S,

S., =¢lS,, Sq = |, + QO, coset, — ul, |tan ở,1 1

i

COSa,

1, - chiều dai cung trượt thir i, với: 7, =

b; - bề rộng mảnh thứ i c, - lực đính đơn vị của dat trong phạm vi cung trượt mảnh thứ 1

, - góc ma sát trong của đất trong phạm vi cung trượt của phân mảnh thứ i u - áp lực nước lỗ rỗng

q kN/m2

riyryy dy BK & XK

E1=E2 XI=X2

Hình 2.1 Sơ đồ phân tích ồn định theo Fellenius Cuối cùng, biểu thức xác định hệ số an toàn ổn định cho một cung trượt theo

Fellenius xác định như sau:

-18-

2Ÿ `[b,c, + ( ,b,h, +(Q,)cos” a —ub, )tang, ]

F=— (2.2)

> ( +,b,h, +0.) sin 2ứ,

1

2.1.2. Phương pháp cung trượt lăng trụ tròn - phương pháp Bishop

Cũng như Fellenius, Bishop sử dụng mặt trượt dạng trụ tròn và phân khối đất thành n mảnh nhỏ dé tính toán ổn định [12].

Phương pháp này khác với phương pháp Fellenius ở chỗ Bishop giả thiết rằng các lực tác động tiếp tuyến với mặt hông của mảnh bằng nhau X;=X;:¡ và lực pháp tuyến khác nhau E; # Ej, .

Goi F, là hệ sô an toàn, xét cân bang dọc theo day của mảnh, sẽ có:

(W, + O,)sin ứ, = =02(W, +0,)sina —“ TC Tết =0S S

> (cl, + N/go)

> F. = 2.3

Theo điều kiện cân bang phương đứng:

. I+Nit

(W,+Q,)- Ncosơ, —ul, - sing, =0â(W, +Oể,)- Ncosơ, — uẽ— CTAB? vn nơ,=0

S S

(W, +0,)-<Gina, —ul, cosa, )

>N= h

cosa, + 5? sinat .

S

Sau khi thay thế / = 4, va N vào phương trình cân bang theo phương doc

sin ơ,

mặt trượt ta có:

[cb, + W, +O, - ub, tego]

1 Sxsing@

F= , 2.4

° > (, +Q,)sina, 2 l2 tga .tgz@ (2.4)

FBS

- J0 -

+ Rsinc<

0 R b q kN/m2

(=)

> \

NNN§WW§NSNA AN -|||||

Hình 2.2 Sơ đô phân tích ôn định theo Bishop

Do hai về đầu có giá tri F; nên để xác định được giá tri F, ta có thé dung phương pháp “thử va sai” kết hop tính lặp dé tinh đúng dan như sau:

- Cho trước giá tri F, ta tính giá trị về phải của biểu thức trên.

- Từ gia tri F; tinh được ta lại tiếp tục thế vào để tìm ra gia tri Fs mới.

- Sau một số vòng lặp, giá trị F, mới và giá trị F¿ trước đó xấp xỉ bang nhau.

Khi đó F; là giá trị cần tìm.

2.1.3. Phương pháp Sokolovski

Khối dat được xem là môi trường không có trọng lượng, có ma sát va lực dính.

Socolovski xét 2 bài toán cơ bản sau [1]:

Xác định sức chịu tải của mái đất, tức làm tìm áp lực pháp tuyến lớn nhất trên mặt định mái ứng với trạng thái cân bằng giới hạn của một mái đất có hình dang

cho trước.

Khi xét hai bai toán nay, Socolovski cho rang su phá hoại cân bang giới hạn của khối đất theo một mặt trượt lăng thể đất. Do đó, trong phạm vi lang thể trượt này, hình thành ba vùng rõ rệt. Trong đó vùng ké mặt đỉnh mái ngay phía dưới tải trọng phân bố thang đứng (I) là vùng trang thái ứng suất nhỏ nhất (vùng cân băng giới hạn chủ động), còn vùng giáp mặt mái (III), tại vùng trạng thái ứng suất lớn nhất (vùng cân bang giới hạn bị động). Vùng bao gôm giữa hai vùng đó gọi là vùng trung gian (II). Lúc nay trong vùng (1) va (III) xuất hiện hai họ mặt trượt song song

- 20 -

với nhau, còn trong vùng chuyền tiếp (II) thì hình thành hai họ mặt trượt, trong đó một họ gồm các mặt đồng quy tại O và họ thứ hai gồm các mặt cong đồng tâm (hình 2.1.3a), nối liền một trong hai họ mặt trượt thuột vung (1) và (III). Như vậy, ở đây, mọi điểm trong lăng thé trượt đều đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn.

Hình 2.3 (a) Phân vùng trượt của mái dốc (b) Mái đốc phẳng

(c) Mái có tải phân bố déu thang đứng q,

Từ ý nghĩa vật lý đó, kết hợp với các điều kiện cân băng và các hàm số họ đường cong mặt trượt giả định, Socolovski đã tìm ra được lời giải về 6n định của mái đất cho một số trường hợp thuộc hai loại bài toán cơ bản đã nói ở trên.

Đối với bài toán cơ bản thứ nhất, ở đây chỉ xét một trường hợp thường gặp trong thực tế là trường hợp mặt mái phẳng (hình 2.3b). Trị số thực của sức chịu tải

được kí hiệu là dg, và xác định theo công thức sau:

dsh= Ơ,.c+cc.ctgp (2.5)

Trong đó:

c - lực dính của đất (KN/m” ) ứ - gúc ma sỏt trong của đất (độ)

Đại lượng không thứ nguyên x trong bảng 2.1 gắn với trị, số thực của hoảnh độ x bởi biểu thức:

x=x— (2.6)—C

- 21-

Bảng 2.1 Giỏ trị sức chịu tải khụng thứ nguyờn ứơ, trờn mặt mỏi đất

ứ° 10° 20° 30° 40°

_\ | 0 10 |0 10 |20 |0 10 |20 |30 |0 10 |20 |30 | 40

x

0.0 | 8.94 | 7.51 | 14.8 | 12.7 | 10.9 | 30.1 | 24.3 | 19.6 | 15.7 | 75.3 | 59.9 | 41.4 | 30.6 | 22.5 0.5 | 9.02 | 7.90 | 17.9 | 14.8 | 12.0 | 43.0 | 32.6 | 24.4 | 18.1 | 139 | 94.0 | 62.6 | 41.3 | 27.1 1.0 | 9.64 | 8.26 | 20.6 | 15.6 | 13.1 | 53.9 | 39.8 | 28.8 | 20.3 | 193 | 126 | 81.1 | 50.9 | 31.0 1.5 | 10.2 | 8.53 | 23.1 | 18.2 | 14.1 | 64.0 | 46.5 | 32.8 | 22.3 | 243 | 157 | 98.5 | 59.8 | 34.7 2.0 | 10.8 | 8.95 | 25.4 | 19.9 | 15.0 | 73.6 | 52.9 | 36.7 | 24.2 | 292 | 186 | 115 | 68.4 | 38.1 2.5 | 11.3 | 9.28 | 27.7 | 21.4 | 15.8 | 82.9 | 59.0 | 40.4 | 26.0 | 339 | 215 | 132 | 76.7 | 41.3 3.0 | 11.8 | 9.59 | 29.8 | 23.0 | 16.7 | 91.8 | 65.1 | 44.1 | 27.8 | 386 | 243 | 148 | 84.9 | 44.4 3.5 | 12.3 | 9.89 | 31.9 | 24.4 | 17.5 | 101 | 71 | 47.6 | 29.4 | 432 | 274 | 164 | 93.0 | 47.5 4.0 | 12.8 | 10.2 | 34.0 | 25.8 | 18.3 | 109 | 76.8 | 51.2 | 31.1 | 478 | 289 | 179 | 101 | 50.4 4.5 | 13.2 | 10.5 | 36.0 | 27.2 | 19.1 | 118 | 82.6 | 54.7 | 32.7 | 523 | 327 | 195 | 109 | 53.3 5.0 | 13.7 | 10.8 | 38.0 | 28.7 | 19.9 | 127 | 88.3 | 58.1 | 34.1 | 568 | 354 | 211 | 117 | 562 5.5 | 14.1 | 11.0 | 39.9 | 30.0 | 20.6 | 135 | 94.0 | 61.6 | 35.8 | 613 | 380 | 226 | 125 | 59.0

6.0 | 14.5 | 11.3 | 41.8 | 31.4 | 21.4 | 143 | 99.6 | 65.0 | 37.4 | 658 | 409 | 241 | 132 | 61.7

Đôi với bai toán cơ bản thứ hai, ở đây cũng chi xét trường hợp khi dat ở mái là đất dính, đồng thời mặt mái có một tiếp tuyến thăng đứng tại đỉnh (hình 2.3c).

có một tải trọng phân bố đều thang đứng với cường độ q, tác dung thi mái đất van ở Trong trường hợp này Socolovski đã chứng minh rằng khi trên mặt đỉnh mái

trạng thái cân băng giới hạn. Trị số của cường độ q, bằng:

_ 2C.COS@

lI-sinứ (2.7)

-_- 22 -

Dựa vào phương pháp giải băng số phương trình vi phân cân băng giới hạn, ta xác định được trạng thải mặt cong dốc nhất của một mái đất. Kết quả cuối cùng được trình bày dưới dạng đồ thị trên hình 2.4. Trên đồ thị đó, tọa độ điểm trên mặt mái được cho theo trị số không thứ nguyên:

z=z, x=#x. (2.8)

Cc C

0 4 8 12 16 20 24 28 X

|

4

ti TT—ễ 0

3 Se 5—

——_| 1đ |

à—| Pu FT

12 | 1 ao

16 5 —20

25

20 30] hs

24 35

28 40!

32

36

40 z

Hình 2.4 Đồ thị xác định mặt cong của mai đất

Trong đó:

x,z - độ dai thực tế của hoành độ va tung độ các điểm.

Vậy dựng đồ thị trờn hỡnh 2.4 và dựa vào biểu thức (2.8) với cỏc trị số ứ, c, 7 của đất đã biết, chúng ta có thể xác định được dang cong mặt mái đất ôn định ĐIỚớI

hạn.

2.1.4. Phương pháp F,, theo Giáo sư N.N. Maslov

Xét điều kiện cân bằng của một phân tố đất trên mặt nghiêng, Giáo sư N.N.

Maslov đã đưa ra biểu thức để xác định mái dốc (taluy) hoặc sườn dốc 6n định như

sau [9]:

Fp =tgy = 7 se +? (2.9)1 Cc

_23-

Trong đó:

Fp - hệ số sức chống cắt của đất y - góc đốc của mái dốc hoặc sườn đốc của lớp đất F - hệ số an toàn 6n định (1,1 dén 1,5)

q - ap lực thăng đứng tinh từ điểm tinh toán đến đỉnh mái dốc

Trong trường hợp mái dốc hoặc sườn dốc có nhiều lớp. Mái dốc ồn định theo biểu thức Fp được vẽ từ chân taluy dan lên. Cách làm như sau:

- Xác định áp lực gây ra g = Ð_z,”, cho lớp dưới cùng (lớp 6).

- Tớnh trị gúc dốc theo ứ. c của lớp đú (lớp 6).

- Vẽ từ chân mái dốc góc nghiêng y, xuyên qua lớp 6 đụng tới lớp 5.

- Từ lớp Š trở lên cách vẽ như ở lớp 6.

Zz YANKS `ằ ANS \NS

ch ` ` ` ` SS N ` ` ``

ke

4,

<ẹŠLo AS

Aa HMMM ao a +> WO ND —

Hình 2.5 So đồ xác định hình dang mái đốc ôn định theo phương pháp Fp 2.2. On định của nền đất đắp trên đất yếu ven kênh

Các dự án phát triển khu đô thị mới ven kênh phan lớn thường phải đối mặt với van dé quan trọng là độ lún của khối đất đắp trên đất yếu. Dat dap được hiéu là vật liệu được lựa chọn cho san lấp, đầm chặt theo tiêu chuẩn đến độ cao thiết kế, được đặt trên nền thiên nhiên. Nên đất yếu là đất nền nam dưới lớp dat dap, thường là loại đất bùn, bùn sét trạng thái dẻo mềm, đến nhão. Khi chịu tác dụng của tải

trọng của khôi dat dap, thì nên dat yêu ven kênh sẽ xảy ra các biên dang sau:

_24-

> Biến dạng theo phương đứng:

+ Lun tức thời do biến dang đàn hỏi va lún do biến dạng nén chặt trong giai đoạn cố kết 1.

+ Lun do biến dang từ biến trong giai đoạn cô kết 2.

Vì giai đoạn lún do cố kết thâm kéo dài và theo một số tài liệu đến hiện nay thi độ lún do cô kết thâm của các lớp đất từ độ sâu 15m trở đi vẫn chưa châm dứt hoàn

toàn [11].

> Biến dạng theo phương ngang: Do sự di chuyển ngang của nên đất yếu ra

phía kênh .

2.2.1. Tính toán độ lún của nền đất yếu sau tường bờ kè

> Xác định chiều sâu vùng nén chặt trong nên đất yếu theo quan hệ ứng suất

nén

Vùng nén chặt trong nên đất yếu là vùng hoạt động vì cố kết thoát nước của giai đoạn cô kết thứ 1. Ngoài phạm vi này, hiện tượng ép đây nước ra ngoài không đáng kể. Chiều sâu vùng này được giới hạn theo điều kiện sau:

- Theo chiều sâu đường đồng ứng suất nén, có giá trị o, = 0,1q, với q áp lực

gây lún.

- Theo chiều sâu ứng suất nén do tải trọng ngoài gây ra theo trục đối xứng, có giỏ trio, =0.lxơ ‘ với ứ', là ứng suất do trọng lượng bản thõn đất nền gõy ra.

Hai điều kiện trên đều dựa theo kinh nghiệm và cho kết quả gần đúng.

_25-

Ha Ha

lm hồ | h4 | h3 | h2 | hi

6 =0.1q Syihi œ019yihi

i)

Hình 2.6 Sơ đồ xác đinh phạm vi ving nén chặt

Trường hợp san lấp rộng khắp trên đất yếu, có thé xem bề day lớp đất yếu là phạm vi chịu lún do độ lún của nó khá lớn so với độ lún không đáng ké của lớp dat tốt bên dưới.

> Xác định độ lún ồn định do biến dạng nén chặt trong giai đoạn có kết thứ nhất theo phương pháp cộng lún lớp phân tổ

Độ lún 6n định trong giai đoạn có kết thứ nhất là độ lún của nền đất được giới hạn bởi 2 mốc thời điểm đầu va thời điểm cudi trong quá trình cố kết như sau: thời điểm dau ứng với lúc bat đầu xảy ra hiện tượng biến đồi áp lực nước lỗ rỗng hoặc ứng với lúc bắt đầu giảm độ 4m của đất dưới tac dụng của tải trọng ngoài. Thời điểm cuối ứng với lúc áp lực nước lỗ rỗng không thay đối hoặc độ âm — độ chặt của đất không thay đổi (lúc ngưng quá trình vắt ép nước ra khỏi đât).

_ 26 -

Nm r a t

Hệ số rỗng e €œ3 a

Ha œ— R h4 | h3 | n2 | hl

Ap lực nén p a. Biểu đổ thí nghiệm b. Sơ đồ tính toán \ :

Hình 2.7 So đồ tính toán độ lún ồn định theo phương pháp tong độ lún lớp phân tố.

Nội dung cơ bản của phương pháp: Chia nền đất trong vùng nén chặt H, thành nhiều lớp phân tố nhỏ, sao cho ứng suất nén do tải trọng ngoài gây ra trong phạm vi mỗi lớp thay đối không đáng kể. Độ lún ồn định của nền dat bằng tổng độ lún của các lớp phân to:

S= ` (2.10)

Trong đó:

S; - độ lún của lớp đất phân t6 thứ i, được tinh theo công thức:

S¡= e,, -h;

Với:

h; - chiếu dày lớp dat phân tố thứ i e;¡ - biến dang tương đối của lớp dat phân tố i theo phương đứng z.

s-e, 1 |Jứa-mu-ứ„)

e = li TT.

zi I+é. I-2n, Ơ +0 +0_ (2.11)i y

ỉz— (ou tou & —-€&_

+s -—! | a ° nai (2.12)Ơxi TƠyi¡ +O zi [+e i

_27-

Trong trường hợp bai toán nén ép 1 chiều, không xét hiện tượng nở hông của

đất, nờn e,, =e, =0 và on =ơ„ =—“°—ơứ„, thỡ độ lỳn ồn định SĂ được tớnh theo

0

biểu thức:

— hl đ,

S = 2p (2.13)

Trong do:

e, - Hệ số rỗng ứng với áp lực trọng lượng bản thân dat nền p¡; , của lớp nhân tố thứ i.

e, - Hệ sô rỗng ứng với áp lực trung bình pi do trọng lượng dat nên và tải trọng ngoài gây ra. Biéu thức (2.13) còn được viết đưới dạng khác như sau:

S= ph 2.148,

Oi

S,=——p,h, (2.15)

I+,

Độ lún của lớp phân tố cũng có thé được xác định theo biểu thức sau:

S.=Ð_C© lọạ| C2 tO (2.16)

1+), Ở pi

Hoac:

S,=h Ce lol mẽ = Ay; p;h, (2.17)l+e,, Po

Trong do:

Wv? tA CÁ . > gh

B, =1-——— ; v, la hệ sô Poisson cua dat.

Ea; - Modun biến dạng của đất, xác định bằng thí ngiệm.

_28-

D, = — - Ứng suất nén trung bình của lớp phân tổ i do tải trọng ngoài

gây ra.

a=1

I+6,,

C, - Hệ số nén của đất, xác định theo thí nghiệm, được biểu diễn trong hệ tọa

độ Igo-e.

Do - Áp lực tiền cố kết của đất, xác định theo thí nghiệm.

Ap- Ap lực gia tăng do tải trọng ngoài cùng tác dụng.

ỉ~ Áp lực nộn ban dau của đất, trong thực tộ thường được xỏc định theo tri trung bình của ứng suất do trọng lượng đất nên gây ra.

Ao - Áp lực do tải trọng ngoài gây ra; a, = J..

I+é, đụ,

> Phương pháp lớp tương đương

Phương pháp lớp tương đương cũng như một số phương pháp khác đều dựa trên cơ sở lý thuyết nên biến dạng tuyến tính. Nội dung của phương pháp này là thay việc tính toán độ lún của nên dat dưới tac dụng của tải trọng có cùng tri SỐ, nhưng phân bố đều kín khắp trên bề mặt nghĩa là nền bị lún theo điều kiện của bài toán một chiều điều này cho phép đơn giản hóa việc ước lượng độ lún.

Trường hợp nên đồng nhất Thiết lập công thức tính dựa vào cân băng độ lún của hai biểu dé tính lún, cuối

cùng ta có công thức tính lún như sau:

S=aạh p (2.17)

Trong đó:

ơ~.`..-=-E I-2v,)

oO

ob hoặc h, = Awb, Aq tra bang dựa vào tỷ số 1/b

_ 29 -

Theo N.A Txutovits, chiều sâu vùng chịu nén H phụ thuộc vào tri số độ bên kết cầu px, giá tri gradient thủy lực ban dau i, của đất và có thé tính toán theo công thức tổng quát sau đây:

H=2B|1=——®—— | Pe (2.2.21)

i, + P 2h.7„

Trong đó: Dọc= Pp - De

2hsH=

: :

Hình 2.8 So đồ tính toán độ lún ôn định theo phương pháp lớp tương đương

Trường hợp nên đất không đồng nhất

S=a,,h,p (2.18)

Trong do:

dom — hệ số nén tương đối trung bình của các lớp đất nam trong phạm vi nên

chịu nén.

- 30 -

Phương pháp xác định độ lún theo lớp tương đương cho phép đánh giá độ lún

theo thời gian khi kết hợp bài toán cố kết thâm.

2.2.2. Phương pháp xác định độ lún theo thời gian

Do đất loại sét biến dạng rat chậm theo thời gian, nên việc xác định độ lún theo thời gian đóng vai trò quan trọng trong thiết kế nên móng. Hiện nay, việc ước lượng độ lún theo thời gian chủ yếu căn cứ trên cơ sở lý thuyết cố kết thấm.

> Ước lượng độ lún của nên theo thời gian trong điều kiện bài toán cố kết thấm một chiêu

Phương trình vi phân cố kết thâm một chiều theo lý thuyết cố kết của Terzaghi [2].

= =C, " (2.20)2

Ở đây: Cy — hệ số cô kết, phụ thuộc vào đặc tính của đất

Với: k— hệ số thắm a — hệ số nén của dat

Yw — trọng lượng riêng cua nước.

Giải phương trình này với các điều kiện ban đâu và điều kiện biên thoát nước của lớp đất có kết ta sẽ tìm được độ lún theo thời gian của bài toán cố kết thâm một chiều.

Trường hợp nén chặt lớp đất dưới tải trọng phân bố đều q (hình 2.9), đặt tải tức thời vào thời điểm t = 0. Mặt biên của lớp dat ở z = 0 và z = h được xem như thâm

nước.

t) (2.21) 4q S 1. ix Cin

u,,(z,t) =— — sin~—€X -„Œf) Ta. ; pC—”5

-31-

Đặc điểm của biểu đô áp lực thang dư u, trong nước và ứng suất trong cốt đất Oo” = q—Uy được tính ở các thời điểm khác nhau t¡ hoặc t; tương ứng theo quan hệ

(1.2.2) được trình bày trên (hình 2.9).

1414444444444 4Ÿ 13

WS LN

\

EEE EE ⁄⁄/ \

Dy \ „ t=0# \

eed \

242-262-2222 ay — — |___ ——_—-

2 ⁄////Á /

/ Vv: 7

Hình 2.9 Các biểu đồ áp lực trong nước lễ rỗng (u„) và ứng suất lên cốt đất (0’)

trong lớp đất chịu tải trọng phân bố đều

Biết ứng suất trong cốt dat ở thời điểm bat kỳ t, có thé xác định độ lún của lớp dat S(t) ở thời điểm đó.

Mặt phẳng z = h/2 (xem hình 2.9) là mặt phăng đối xứng đối với toàn bộ biểu đồ áp lực thang dư trong nước 16 rỗng và là biên phân cách các dòng nước bị nén ép ra khỏi lỗ rỗng lên trên hoặc xuống dưới. Do đó, mặt phăng này có thể xem như không thâm và lời giải cho sơ đồ này với nền không thấm (hình 2.10a) bang cách thay h bang 2h¡, tức là:

% . 2,2

“..' tin ex Cin j (2.22)

Os 2 t=U

ZS t1, t=0 Z⁄ | tíỊt

“Ae “Xo 1 \

+ ⁄% |

⁄⁄// Q 7⁄2 ⁄ WG //////////77777⁄2/

Hs ay a mã

ae aeay 1

(©) #⁄ƒ Wy (d)2 ae

fe | | t a t

“iN, = 417 =

Car —— eee! ' t=0

242 7 a — Sy __

* mm N es we X

Ni TE += Spee ee SEAS RSC ọ Hop VNG ƯAUV

Hình 2.10 Áp lực trong nước va ứng suất trong cốt đất khi có kết lớp đất dưới tác dụng của tải trọng phân bồ đều (a), trọng lượng ban thân đất (b, c)

và lực thâm (d)

> Các lời giải cho những trường hợp thường gặp

Trong thực tế các sơ đồ tính toán thường gặp như sau:

Sơ đồ 0: ứng với biểu đồ áp lực nén phân bồ theo chiều sâu có dạng hình chữ nhật (bài toán 1 chiều) như hình 2.77.

Sử dụng các điều kiện biên và điều kiện ban dau, ta tim được công thức xác

định độ lún theo thời gian như sau:

aqh|, 8&8 & TL C2?

S(t)= —— —exp| ——————f 2.23t) Tel 1 "2 2° Ah? ( )

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Phân tích đánh giá khả năng ổn định và biến dạng công trình kè Hòa Bình - Bạc Liêu (Trang 25 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)