Quan hệ hyperbol trong thí nghiệm nén ba trục thoát nước tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Phân tích ứng xử giữa đất và tường vây hố đào sâu trong đất sét yếu bão hòa nước (Trang 43 - 119)

3.5. Phương pháp phan tử hữu hạn sử dụng mô hình Hardening soil

3.5.1. Quan hệ hyperbol trong thí nghiệm nén ba trục thoát nước tiêu chuẩn

Tại đây thí nghiệm ba trục thoát nước tiêu chuẩn có xu hướng tiễn đến đường cong

dẻo và được mô tả như sau.

c=- -—đ—

E; l-q/q, VỚI g <4; (3.13)

Trong do g, là giá tri tiệm can cua sức chong cat va E, là độ cứng ban dau được tinh nhu sau.

BE = E30 (3.14)

2-R,

Quan hệ này được thể hiện qua hình 3.9. Thông sỐ E.„ là ứng suất nén phụ thuộc vào modun độ cứng trong giai đoạn đặt tải ban đầu theo phương trình 3.15.

„Í. eeos@— ỉs sinứ è'

Ex. = zz| si | (3.15)cCOS@+ pTM sing

Trong đó E% là modun độ cứng tham khảo tương ứng giá trị ứng suất tham khảo p”“. Trong Plaxis, mặt định p'” bang 100 don vị ứng suất được sử dụng.

deviatoric stress

|ứ:-ứ|

/\ asymptote a |---p---50-7----

eee failure line Qf -}---f---9---

axial strain -£;

>>

4

Hình 3.9. Quan hệ ứng suất - biến dạng hyperbol trong gia tải ban đầu cho một thí

nghiệm ba trục thoát nước tiêu chuan

Độ cứng thực phụ thuộc vào ứng suất chính o, là áp lực nén trong thí nghiệm ba trục. Lưu ý giá trị o, là âm khi nén. Độ lớn của ứng suất phụ thuộc vào bậc của lũy

thừa m. Đề mô phỏng ứng xử khi nén theo logarit, như thể hiện của đất sét yếu thì giá trị m có thé lay bang 1. Janbu (1963) đưa ra giá trị m dao động quanh giá trị 0.5 cho cát lan bụi Norwegian, trong khi Von Soos (1980) dua ra các giá trị m năm trong khoảng 0.5<zz<1. Ứng suất lệch cực hạn q, va đại lượng q, trong công

thức 3.13 được xác định như sau.

.\ 2snứ „ df

=|ccotg-o vag, =— 3.16

qs ( P Ving qa R ( )

Quan hệ trên của q, xuất phát từ tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb, bao gồm cỏc thụng SỐ cường độ c và ứ. Khi Â, =Â, thỡ đạt tới tiờu chuẩn phỏ hoại và xuất

hiện mặt dẻo lý tưởng như được mô tả theo mồ hình Mohr-Coulomb.

Ty số giữa q, và q, bang tỷ số phá hoại R, và hiển nhiên có giá trị nhỏ hon 1.

Trong Plaxis mặt định giá trị R, = 0.9.

Với lộ trình ứng suất đở tải và đặt tải, modun độ cứng phụ thuộc vào các ứng suất

khác như sau.

ccosg@+ pTM sing

Trong đó E/Z là modul dan hồi tham khảo trong dở tải và đặt tai, tương ứng áp lực tham khảo pTM. Trong nhiều trường hợp thực hảnh giá trị Z/“ hợp lý được lay bang 3/7, đây là giá trị mặt định trong Plaxis.

3.5.2. Xấp xỉ hyperbol theo mô hình Hardeing Soil Để thuận tiện, giới hạn được thực hiện trong các điều kiện đặt tải ba trục với ơ; =o, và ơ, trở thành ứng suất nén chính. Hơn nữa, giả định rang g, >q như thé

hiện theo hình 3.9. Ngoài ra cần thấy rằng ứng suất và biến dạng nén được xem là âm. Giới thiệu tổng quát hơn của mô hình Hardening soil có thể tham khảo thêm Schanz và cộng sự (1999). Phần này sẽ thể hiện mô hình này đưa ra đường cong

ứng suất biến dạng hyperbol khi xét đến lộ trình ứng suất của thí nghiệm ba trục không thoát nước tiêu chuẩn. Trước tiên xem xét các biến dạng dẻo tương ứng.

Điều này xuất phát từ một hàm dẻo có dạng như sau.

f=f-y? (3.18)

Trong đó f là một hàm của ứng suất, z” là một hàm của biến dang dẻo.

Trong đó g.g,.E,.E„„ được xác định từ các công thức 3.13 đến 3.17, trong khi số mũ p được sử dụng để thể hiện biến dạng dẻo. Trong trường hợp đất cứng, biến dạng thé tích dẻo ¢” thay đổi theo xu hướng tương đối nhỏ và điều này dẫn đến xấp

Xi vy? x-—2£ƒ.

Một đặc trưng co bản của định nghĩa ở trên cho ham ƒ là nó phù hợp tốt với quy luật hyperbol. Dé kiểm tra trình bay này, cần xét đến tải trong ban dau, như điều này đưa đến điều kiện dẻo ƒ =0. Với tải trong ban đầu, như vậy hàm dẻo z” =f,

theo phương trình 3.18.

"_...5 (3.20)2 E,1-q/q, Eur

Bồ sung vào các biến dang dẻo, mô hình diễn giải cho biến dạng đàn hỏi. Biến dạng dẻo phát triển riêng trong gia tải đầu tiên, nhưng biến dang dan hồi có cả trong quá trình gia tải đầu tiên và dở tải - đặt tải. Với thí nghiệm ba trục thoát nước lộ trình ứng suất với o, =ơ, không đổi, modul đàn hồi E,, van là hăng số và biến dạng đàn hồi xác định theo công thức sau.

=£' =_T, —8ÿ 8ý =—Wy TT— (3.21)

Trong đó v,, hệ số Poisson dở tải - đặt tải. Cần nhận thấy rang giới han làm cho

biến dạng phát triển trong quá trình gia tải lệch, trong khi biến dạng phát triển trong giai đoạn đầu tiên của thí nghiệm (nén đăng hưởng thoát nước) không được xem

xét.

Trong giai đoạn gia tải lệch của thí nghiệm ba trục, biến dạng dọc trục là tong các thành phan dan hồi theo phương trình 3.21 và thành phan dẻo theo phương trình 3.20. Do đó, nó được thé hiện như dưới đây.

| q (3.22)

Quan hệ này vẫn còn tính chính xác khi không xét đến thành phân biến dạng thể

tích dẻo, khi e” =0.

Trong thực tế, bién dang thé tích dẻo sẽ không bao giờ chính xác băng 0, nhưng với một số loại dat thể tích dẻo thay đổi có xu hướng nhỏ khi so sánh với biến dạng dọc trục, do đó hàm dẻo này là một đường cong ứng suất biến dạng hyperbol dưới điều kiện thí nghiệm ba trục.

Với một giá trị không đổi của thông số độ cứng y’, điều kiện dẻo ƒ =0, có thé hình dung trong mặt phăng p'—q bang một quỹ tích dẻo. Khi trình bày quỹ tích dẻo, cần sử dụng phương trình 3.19 cũng như phương trình 3.15, 3.17 cho E,,,E

tương ứng. Vì trình bày sau, hình dạng của quỹ tích dẻo phụ thuộc vào hệ số mũ m.

Voi m=1, các đường thăng được sử dụng. Hình 3.10 thể hiện hình dạng quỹ tích dẻo liên tục cho zz = 0.5, tiêu biểu cho đất cứng.

deviatoric stress

|ơ ;-ơa|

Ẩ\

Mohr-Coulomb failure line R

Mean effective stressV

Hình 3.10. Quỹ tích dẻo liên tục cho một số hăng số thay đổi của thông số cứng 7”

3.5.3. Biến dạng thể tích déo cho trang thái ứng suất ba trục

Qua quan hệ của biến dang cat dẻo z”, van dé cần chú ý là biến dạng thể tích dẻo £”. Nhu tat cả các mô hình dẻo, mô hình Hardening Soil bao gdm quan hệ giữa tỉ lệ biến dạng dẻo, như quan hệ giữa é? và 7”. Tang bên cắt này tuân theo quy luật tuyến tính như sau.

é? =siny,,7” (3.23)

Chi tiết hon cần chỉ rõ góc giãn nở huy động ⁄„. Với mô hình hiện tại cần xem

xét như sau.

Khi sing,, <3/4sing thì y,, =0.

Khi sing, >3/4sinứ và >0 thỡ

sing,, — sin@

l1—sing,, sing,,

siny,, = mại — ) (3.24)

Khi sing, >3/4sinứ và y <0 thiy, =y.

Nếu ứ=0 thỡ ự„ =0.

Trong đó g,, góc ma sát trong tới hạn, phụ thuộc vào độ chặt cua vật liệu và g,, là góc ma sát huy động.

O;, — 0% (3.25) sng, =—

oO, +0, —2ccote

Công thức trên phù hop lý thuyết ứng suất- giản nở của Rowe (1962), được giải thích bởi Schanz và Vermeer (1995). Góc giãn nở huy động y, theo lý thuyết của Rowe cho các giá trị lớn hơn của góc ma sát huy động với điều kiện các kết quả này

trong một giá tri dương của y, . Với góc ma sát huy động nhỏ va giá tri âm của y,,

tính theo công thức Rowe (với điều kiện góc giãn nở là dương) y, lay bang 0.

Thêm vào do, trong tat cả các trường hợp khi =0, ⁄„ được thiết lập bang 0.

Tính chất chủ yếu của lý thuyết ứng suất-giản nở là vật liệu với tỉ số ứng suất nhỏ (ỉứ„<ứỉ,„), trong khi sự giản nở xảy ra khi tỉ số ứng suất cao (ứ„ >Â,,). Tại thời điểm phá hoại, khi góc ma sát huy động băng góc ma sát phá hoại, từ phương trình 3.24 có thé rút ra phương trình sau.

sin ỉ — SIN 1

(3.26) sing, =

I—sInứsIn

Do đú, gúc trạng thỏi tới hạn cú thộ được tớnh từ gúc phỏ hoại ứ và y. Plaxis thực hiện tính toán này tự động và vì thế người sử dụng không cần xác định giá trỊ của g,,. Thay vỡ, cung cấp dữ liệu đầu vào là gúc ma sỏt sau cựng ứ và gúc giản nở

Sau cùng y.

3.5.4. Các thông số của mô hình Hardening Soil 3.5.4.1. Modun độ cứng EX’, Z/Z, E”” và hệ số mũ m

Ưu điểm của mô hình Hardening Soil so với mô hình Mohr-Coulomb không những là sử dụng đường cong ứng suất-biến dạng hyperbol thay vì đường song tuyến tính mà còn kiểm soát được cấp ứng suất phụ thuộc. Khi sử dụng mô hình Mohr-Coulomb, người su dụng lựa chon giá tri cố định của modun đàn hồi, trong khi đất thực tế có độ cứng phụ thuộc vào cấp ứng suất. Do đó cần phải ước lượng cấp ứng suất trong khoảng của đất và sử dụng nó để thu được giá trị phù hợp của độ cứng. Với mô hình Hardening Soil, dĩ nhiên, không đòi hỏi lựa chọn thông số đầu vào một cách nặng né. Thay vào đó, một modun độ cứng EX’ được định nghĩa cho một ứng suất chớnh phụ tham khảo —-ứ; = p'“. Nhu một giỏ trị mặc định, chương trỡnh sử dụng ứ'# =100 đơn vị ứng suất.

Tương phản với tính dẻo dựa trên các mô hình, mô hình đàn dẻo Hardening Soil

không bao gồm một quan hệ cố định giữa độ cứng thoát nước ba trục E.„„ và độ

cứng nén cô ket E,,, trong nén một chiêu. Thay vào đó, các độ cứng này có thê đưaoed vào mot cach độc lập.

-ỉ1 /\

ref oed

ret

>>

aA

Hình 3.11. Định nghĩa của Z7” trong kết quả thí nghiệm nén cô kết

Độ cứng E,, được định nghĩa theo phương trình 3.15, đây là định nghĩa quan trọng của độ cứng cô ket.

- 3.27)cCOS@+ p”TM sing

Trong đó E,,, là modun độ cứng tiếp tuyến được thé hiện theo hình 3.11. Do đó, E7 là độ cứng tiếp tuyến tại ứng suất chính chính —o/ = p'”. Lưu ý rang sử dụng ơ, lớn hơn o, và cần xem xét gia tải dau tiên.

3.5.4.2. Ngưỡng giãn nở

Sau lực cắt mở rộng, vật liệu giản nở đạt đến trạng thái chặt tới hạn với độ giản nở về sau, như được thé hiện theo hình 3.12. Hiện tượng này trong ứng xử của đất được được bao gồm trong mô hình Hardening Soil bởi ngưỡng giản nở. Dé chỉ rõ ứng xử này, hệ số rỗng ban đầu e„„ và hệ số rỗng lớn nhất e, của vật liệu có thể

được đưa vào như các thông số phố biến. Ngay khi thé tích thay đổi kết quả trong trang thái rỗng lớn nhất, góc giản nở huy động y,, tự động thiết lập trở lại bằng 0,

như được chỉ rõ qua hình 3.12.

,„⁄⁄ dilatancy cut-off OFF /\ a

* ⁄ .a dilatancy cut-off ON

1 — sinự \ maximum porosity reached

2 siny

>

£q

Hình 3.12. Đường cong biến dạng cho một thí nghiệm ba trục thoát nước tiêu chuẩn khi bao gồm góc giản nở.

Khi e<e,,, thì

sing, —sIn0_„ (3.28) l-sing, sing,,

siny,, =

sing —siny Trong đó sing,, = ———

I—siInứsin Khi e>e„.. thi

VY, =0 (3.29)

Hệ số rỗng được liên hệ với biễn dạng thé tích é, theo phương trình sau.

-Íg,—e)= ol ie | (3.30)l+e,,

Trong đó sự gia tăng của ¢, xác thực cho sự giãn nở.

Hệ số rỗng ban dau e„„ là hệ số rỗng của đất ở hiện trường. Hệ số rỗng lớn nhất

là hệ số rỗng của vật liệu trong trạng thái rỗng tới hạn. Ngay khi đạt tới hệ số rỗng lớn nhất thì góc giản nở được thiết lập bằng 0. Hệ số rỗng nhỏ nhất e,,, của đất cũng có thé được đưa vào, nhưng thông số phố biến này thì không được sử dụng

trong mô hình Hardening Soil.

3.5.4.3. Nắp mặt dẻo trong mô hình Hardening Soil

Mặt dẻo cắt tăng bền được xác định trong hình 3.10 không giải thích biến dạng thé tích dẻo trong nén đăng hướng. Kiểu thứ hai của mặt dẻo do đó cần được đưa ra để kết thúc phần đàn hồi do nén (nén tăng bên) của lộ trình ứng suất. Dù không có mặt nắp dẻo thì không có khả năng thiết lập mô hình không phụ thuộc vào việc nhập ca EZ’ và E7”. Modun ba trục kiểm soát rộng mặt cắt dẻo và modun cô kết kiểm soát nap mặt dẻo. Trong thực tế #77 kiếm soát rộng phạm vi lớn của biến dạng dẻo kết hợp với mặt dẻo cắt. Tương tự E7“ được sử dụng để kiểm soát phạm vi của biến dạng dẻo xuất phát từ mặt dẻo. Trong phan này nắp dẻo sẽ được mô tả một cách day du. Xem xét mat déo duoc dinh nghia nhu sau.

ƒt=.+p°~p; (3.31)~2

Trong đó @ là thông số phụ của mô hình liên hệ với K/°.

Thờm vào đú, p’=(o/ +04, +ứ')/3 và J =ơi +(@ —1)ứ/ - do! với pane 7

—sing

là ứng suất riêng biệt được xác định từ ứng suất lệch. Trong trường hợp riêng biệt của ba trục nến (-ứ/¿>-ứ;=-ơứ;) thỡ =-(ơ/-ơ;) và của ba trục kộo (—ơi=-ơ; >-ơ;), G giảm đến J =-65(o/ — 04). Kích thước của nắp dẻo được xác

định theo ứng suât đăng hướng tiên cô két p,. Quy luật tăng bên liên hệ p, và biên

dạng thể tích nắp như sau.

" l=m\ p'

er = lấy (3.32)1—m

Biến dạng thể tích nắp là biến dạng dẻo thể tích trong nén đăng hướng. Thêm vào đú hệ số m và pTM cũn cú một hệ số khỏc của mụ hỡnh là . Cả a và ỉ đều là

thông số của nắp, nhưng không được sử dụng như các thông số nhập trực tiếp. Thay vào đó, các thông số này được xác định như sau.

œ <> Kj¿” (mặc định K¿” =1-sing)

8© Eneaf (mặc định E””,oed — Fre

~ Es,

Do đó K/° và E7“ có thé được sử dụng như thông số dau vào dé xác định @ va 8. Dé hiểu thêm về hình dạng của nắp dẻo, dau tiên cần nhận thay rang đó là một elip trong mặt phang p— và được xác định trong hình 3.13.

Elip có chiều dài p „ trên trục p va ap, trên trục g. Do đó, p, xác định kích

thước của nú và ứ là tỷ số tương quan. Cỏc giỏ trị cao của œ nap dốc bờn dưới đường Mohr-Coulomb, trong khi với giá trị œ nhỏ xác định nắp xung quanh trục p.

Elip được sử dụng cả như mặt dẻo và mặt thế năng dẻo.

go =A2— với A=-8 a Pp (3.33)ôơ? 2p' Pret p

Điều này thé hiện 4 được lay từ điều kiện dẻo ƒ° =0 và phương trình 3.33 cho p,- Dữ liệu đầu vào ban đầu của giá trị p „ được đưa ra băng phương pháp Plaxis cho ứng suất ban đầu. Ở đây, p, thì được tính từ ty sỐ quá cô kết (OCR) hoặc áp

lực trước quá cô kết (POP).

Trong thực tẾ, quỹ tích dẻo cat có thé mở rộng đến mặt phá hoại tới hạn Mohr- Coulomb. Nắp mặt dẻo mở rộng là một hàm của áp lực tiền cô kết Dp-

~— Ẩ\

q

Ye TT -.._ ` “

App

elastic region

YY `

=> pc cot @ Pp

Hình 3.13. Mặt dẻo của mô hình Hardening soil trong mặt phang p—Z. Vùng dan

hôi có thê giảm nhiêu hon bởi giá tri của góc giản nở.

-Ơi

-0 3

Hình 3.14. Biéu diễn tat cả biên dẻo của mô hình Hardening soil trong không gian

ứng suât chính cho dat rời

CHƯƠNG 4 PHAN TÍCH CONG TRÌNH THUC TE

4.1. Giới thiệu công trình

Sunrise city khu V là dự án căn hộ và thương mại bao gồm 5 khối tháp cao 31 đến 33 tầng, khối dé cao 4 tang và 2 tầng hầm trên đường Nguyễn Hữu Tho, phường Tân Hưng, quận 7, thành phố Hỗ Chí Minh. Tầng ham công trình có chiều rộng 91.6 m và chiều dài 202.5 m, được chăn giữ bởi tường vây dày 0.8 m thi công theo phương pháp top down. Hệ tường vây gồm hai loại panel có chiều dài khác nhau 23.5 m và 50.5 m bồ trí xen kẽ. Các panel có chiều dài 23.5 m chủ yếu chịu áp lực ngang của đất, có mũi năm trong lớp 2A hoặc 2B. Các panel có chiều dài 50.5 m đồng thời chịu áp lực ngang của đất và trọng lượng kết cau bên trên, có mũi nam trong lớp 5. Chiêu sâu đảo lớn nhất tính từ mặt đất là 8.8 m.

202515 +

“1... ÔôÔÔôÔÔÔÔÔÔ LÔ vn —h _|ừ + ừ à

INC 2 INC 3 INC 4 nos NG la

INC 7 --

la) CO)Oy)

=

INC 8 -ẤÐƑ

14 ÌINC 13 INC 12 INC 11 INC 10 INC 9

ơ Ÿ $ lứ T

| — 25620 176894

Hình 4.1. Mặt băng tường vây và vị trí các điểm quan trắc chuyền vị ngang 4.2. Điều kiện địa chất

Công tác khảo sát địa chất được thực hiện bởi “Liên hiệp khoa học Địa chất - Nền móng - Vật liệu xây dựng”. Mặt cắt địa chất công trình gôm các lớp đất sau.

e© Lớp A là lớp đất san lấp, chiều dày trung bình 1.5 m.

e Lớp 1 là lớp bụi hữu cơ, xám xanh den, trạng thái chảy, chiều dày trung bình 14.1 m, giá trị SPT từ 0 đến 1.

e Lớp 2A là lớp sét, xám trang-vang, trạng thái dẻo cứng, chiêu dày trung bình 7.6 m, giá trị SPT từ 5 đến 18.

e Lớp 2B là lớp bụi vô cơ, xám xanh đen, xám trang, trạng thái dẻo mềm, chiều dày trung bình 10.9 m, giá trị SPT từ 4 đến 14.

e Lớp 2C là lớp sét pha, xám trăng-nâu, trạng thái dẻo cứng, chiều dày trung bình 6.9 m, giá trị SPT từ 7 đến 12.

e Lớp 3 là lớp cát pha, pha bụi, xám trang-hong, kết cau chặt vừa, chiều dày trung bình 12 m, giá trị SPT từ 7 đến 28.

e Lớp 4 là lớp sét, nâu-xám trang, trạng thái nửa cứng, chiều dày trung bình 5.2 m, giá trị SPT từ 9 đến 38.

e Lớp 4B là lớp sét pha, xám trang-vang, trạng thái nửa cứng, chiều dày trung bình 3.7 m, giá trị SPT từ 12 đến 23.

e Lớp 5 là lớp cát pha, pha bụi, hồng. nâu đỏ, kết cau chặt vừa, chiều dày trung bình 33.2 m, giá tri SPT từ 9 đến 67.

e Mực nước ngầm thấp hon mặt đất 0.3 m.

7 “ ae A `

MAT CAT DIA CHAT CONG TRINH (GEOTECHNICAL PROFILE)

TỶ LE (SCALE) : 1/150 ; 1/450 :

CONG TRÌNH (PROJECT) : SUNRISE CITY PLOT W CHU GIẢI (LEGEND) DIA DIEM (LOCATION) : TAN HUNG WARD, DISTRICT 7, HOCHIMINH CITY

MAT CAT (PROFILE) : 6/19 ; HO KHOAN (BORE HOLE) : HKS - HK6

lỆ 33 39 © 52 ow 33 33 40 52

+ủ› Ƒ———= Very vedi, blackith blow grey, Organic silt

| hở 5 ~~

: =- 9 @ 9 —

“mà °e = SifE, mh2Sth

grey - yellow

—— 9 9 ơ Lesa clay

+0 Gan ;az 4a ơ“1: FS —

pan 1 |—}-3+# ——-. Firm, blackizh bloe grey. whitish grey 650 SIN hee os —-.=.Ni @® see ee = XS: Elastic silt

: — r 233 —_—| VAAL 3ỳ watts grey - cone: —ơ { @ AI \. | L|Ị 3 GG Sandy lesa clay_ 3 223 =

an OO _— Xứ Vz, —

la z2: EA ì 2 TKS) 0,00 YY ne : : 4G) V4 WA, Stiff, xelswick prey. Clay wit ssad

⁄ : \ 44,

4D -® ZZ he Ì ⁄ Git; Lome, re iy o “TÌHH È405 40.

43.0 =3 ⁄ x te s 4 Ys Mediz” dense, whitizh grey - pak' “e (3) ° Silty. clayey sand

" “is 402 im 492 % = =] Vecy stiff. brown - whitish grey

Lesa clay

Very stiff yellowith grey. Sandy Clay

SHfE, bcewsish yellow. Sandy lean clay

và 3 NEW SNQWS Hacd_ ced, Clay with rome gravel

Tình Medzem deose pink, redáth bows

8 SS

a ae BS Silty_ clayey sand

Limit of Sent a: Define te: Usdefine

Organic, Shellfish o

5 SiS 3 #8 "

\\- | \ Gravel, Sand,

Q@ ux Depth of bones stratus (M)

= “80 12 s Ground level of bomen stevnain OL Gì li"

|_: | Jn- Ori gin ‘orm spec. (SPT) 2630 29.30

EK6 B TÊN HO KHOAN (N, BORE HOLE)

ĐỘ SAU (DEPTH) (=) CAO BO (ELEVATION) (m -0 9%

K/ CÁCH LE (SPACE ODD) (= | KIC CONG DON (SPACE ADD) im) | 0.00 TEN COC (NAME PICKET) A ive ble alse “

Hinh 4.2. Mat cat dia chat công trình 4.3. Thiết bị quan trắc hiện trường

Thiết bị quan trắc hiện trường bao gôm các loại sau.

e 32 mốc quan trắc lún và 6 extensometer để đo độ lún bề mặt của đất nền xung quanh hồ đào.

e 8 standpipe dé quan trắc mực nước tĩnh.

e 16 inclinometer được đặt trong tường vây dé đo chuyển vị ngang của tường.

e Piezometer để đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất.

4.4. Trình tự thi công tang ham Phương pháp thi công top down được áp dụng dé thi công công trình. Cao độ mặt dat tự nhiên là -1.5 m. Quá trình thi công tầng ham gồm các giai đoạn sau.

e Giai đoạn |: hạ mực nước ngâm đến cao độ -3.2 m, đào đất đến cao độ -3.0 m, thi công dầm giăng tường vây và tang trệt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Phân tích ứng xử giữa đất và tường vây hố đào sâu trong đất sét yếu bão hòa nước (Trang 43 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)