SO SANH CAC PHUONG AN NEN MONG DE XUAT Khu vực khảo sát tai phường Linh Trung, Q.Tht Đức có đặc điểm dia chất tương đối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng bằng chương trình Prab (Trang 117 - 135)

GIAI PHAP MONG BE COC CHO CONG TRINH THUC TE TẠI TP. HO CHÍ MINH

4.2 SO SANH CAC PHUONG AN NEN MONG DE XUAT Khu vực khảo sát tai phường Linh Trung, Q.Tht Đức có đặc điểm dia chất tương đối

+ Phuong án 1: Phương án thiết kế móng cọc khoan nhôi đồ tại chỗ (PA.1 do đơn vị tư vẫn thiết kế là Công ty Nagecco dé xuất ) + Phương án 2: Sử dụng công nghệ BASIC do Công ty Japan Piles phát triển

( PA.2 do Công ty Cổ phan dau tư Phan Vũ dé xuất ) + Phương án 3: Phương án móng bè trên nền cọc khoan nhồi

( PA.3 do chính tác giả thực hiện luận văn đề xuất )

4.2.1 Phương án 01: Móng cọc khoan nhôi (58 coc D1000; L=61,25 m)

4t = ZT lan lan ZTm Z1 lan

AN h5 W W WD W W WD BN A W W W v7

an aN aN fa

© sử ` aD a a aD aD a ` WV

AT AT AD AD AD L⁄

4 Z> ran ran cy rans TN 1> `

BN BN W WD W W x wy, WD W EN EN

W W v7 NI

3 =8 | V7 WD

aD la aD oD ally $Y db 8 ad bed oa kh ae Wan Yeyv a | a a NM | W

7500 7500 7000 7500 7500

37000

ệ + + + + +

Hình 4.3: Mặt băng bố tri móng cọc khoan nhồi (Phuong án 01)

- 102 -

+Glv¢ Suc chiu tai tính toán:

Loại cọc Khả năng chịu | cao độ đáy | Cao độ Hệ số an

tải tính toán hồ khoan đầu cọc toàn Coc nhôi D1000, 600 T -65.15m | - 3.90m Fp: 200%

L=61.25m Fs: 200%

* Khối lượng thi công:

Ký hiệu Loại cọc Chiêu dài | Số lượng Tổng chiêu

cọc (m) (cọc) đài (m) PI D1000 61.25 m 58 3552.5 m

Ghi chu: chiéu dai coc da bao gom 01 mét dap dau coc

+lvằ Tổng tải trọng:

Ký hiệu Loại cọc Sức chịu | SỐ lượng Tổng tải

tải (T) (cọc) trọng (T) PI D1000 600 58 34800

+*$% Chi phí thi công phương án 01 Móng cọc khoan nhôi (58 cọc D1000, L = 61,25m) là 19.280.000.000 đồng (giá trị chính thức sau kiểm toán)

4.2.2 Phương án 02: Cọc ly tâm ứng suất trước (118 cọc D600/400; L=25 m) Phương án cọc sử dụng công nghệ BASIC do Công ty Japan Pile, công ty lớn nhất Nhật Ban trong lĩnh vực sản xuất và thi công cọc nền móng. nghiên cứu và phát triển.

Coc sẽ được hạ vao cột thay thé xi măng đất giúp cải thiện thành phan ma sát hông của coc, rut ngan chiều sâu ha cọc đồng thời cải thiện tính chất đất tại khu vực mũi cọc. Hệ cọc sau khi hoàn tất sẽ có khả năng chịu lực và ồn định cao.

Công nghệ BASIC là công nghệ tiên tiến thích hop cho các công trình có quy mô va tải trọng lớn nhưng ít ảnh hường đến môi trường và công trình lân cận. Vé mặt tong thé, tiếng ôn, ảnh hưởng do chấn động, chèn ép đất trong quá trình thi công là thấp nhất trong tất cả các phương án, công nghệ thi công hiện đang áp dụng do đó rất thích hợp cho các công trình xây chen trên nền đất yếu.

Điểm hạn chế của công nghệ nay là thiết bị thi công công kénh, đòi hỏi mặt bang thi công phải đủ rộng dé các thiết bị có thé thao tác 6n định và an toàn.

- 103 -

Như đã trình bay ở trên, sức chịu tải cua cọc sẽ được tính toán bang phan mém cua Japan Piles Corp. Sau khi cân nhắc chiều cao tang, chiều sâu hạ cọc va kha năng thiết bi thời điểm hiện nay cũng như các yếu tố an toàn khác, chúng tôi để xuất sử dụng cọc PHCD600/400 cho công trình. Mỗi cọc sẽ tựa vào tầng đất số 4B, sét cứng có khả năng chịu lực tốt và ôn định.

Kết quả tính toán là kết quả nhỏ nhất từ các hố khoan như sau:

Ký Loại cọc Khả năng Chiêu dai từ Cao độ | _ Hệ số an

hiệu chịu tải tính cao độ đâu dau toan Hồ toán (T) CỌC CỌC

Khoan HKI PHC 263 25m -5.0m | Fp: 300%

HK2 | D600/400 270 Fs: 200%

HK7 Mac 286 HK8 80MPa 262

==> Chon Sức chịu tải tính toán Pa = 270 T s* Khôi lượng thi công:

Ký hiệu Loại cọc Chiêu dài | Số lượng Tổng chiêu

cọc (m) (cọc) đài (m) PI D600 25m 118 2950 m

Ghi chu: chiéu dai coc da bao gom 01 mét dap dau coc

* Tong tải trọng:

Ký hiệu Loại cọc Sức chịu | Số lượng Tổng tải

tải (T) (cọc) trọng (T) PI D600 270 118 31860

s* Báo giá thi công phan coc cho 02 Block công trình:

STT Loại sản phẩm BVT | Slượng |Đơn gid (VND)| Thành tien

(VND) B_ |Cọc dai trà Công nghệ BASIC cua Japan Pile Corporation

Coc PHCD600/400, mac 80MPa, Ptk=270T

Bl

1 |Loại P1 ; Lcoc=25m, Lkhoan=31.2m coc 296 48,700,000] 14.415,200,000 B2 Coc PHCD600/400, mác 60MPa,

Ptk=150T 1 |Loại P2 ; Lcoc=25m, Lkhoan=29.2m coc 12 46,100,000 553,200,000

Tổng chi phí phan đại trà 14,968,400,000

- 104-

Ghi chú: Huy động 01 thiết bị thi công để thực hiện 02 block của công trình. Trong trường hợp can rút ngăn tiễn độ, chỉ phí huy động thiết bị bổ sung là 160.000.000 dong.

%* Chi phí thi công phương án 02 Móng cọc ly tâm ứng suất trước (118 cọc D600/400, L = 25,00m) là 5.746.600.000 đồng (giá trị tách ra từ bảng trên)

4.2.3 Phương án 3a: Móng bè trên nền cọc khoan nhồi (78 cọc D1000; L thay đổi từ 30 đến 40 m)

4.2.3.1 Mô hình phan tích

+ Thông số phan bè móng:

Dài x Rộng x Cao = 38m x 17m x 2,2m;

Er = 30.000.000 kPa; v = 0,2

Bè mong đặt trong lớp dat 2a: A sét, trang thái dẻo chảy đến dẻo mềm (đặc trưng cơ lý yếu), đáy bè tiếp xúc lớp đất tại vị trí có Nspr = 6

+ Thông số phan cọc:

Số lượng cọc n = 78 cọc;

Đường kính cọc D = 1,0m;

Ep = 30.000.000 kPa; v = 0,2

Chiều dài cọc 3 loại kích thước: L¡ = 40m (cắm vào lớp đất 6, Nspr = 30)

Lạ = 30m (cắm vào lớp đất 6, Nspr = 20) Lạ = 20m (cắm vào lớp đất 4, Nspr = 35) + Sơ đồ bồ trí cọc:

Theo hai phương: bồ trí đều 3D = 3,0 m + Tong tải trọng công trình là 162.545 kN

— Tải trọng phân bồ tác dụng lên bè g = Xi ~ 250(kPa)

+ Công cu phân tích: Sử dụng chương trình PRAB của GS. Matsumoto dé phan

tích hệ móng bè cọc phương án 3a.

- 105 -

oO D1000, L = 20m (24 coc) Oo D1000, L = 30m (36 coc) ` D1000, L = 40m (18 coc)

G2 ope yal cps chp? aye aN ENG ô` ay" cy cys oy! oy

OG or aye ae l4) 4 oe aN oe an an cpp or" op

oO oe a ats an a a a ays fant rand op op

: wal og ae aye ane e°? ô° c° aye cs lanl op @'

@ 4 © 5 any 6 rant 7 cy 8 c 9 a oe ce? ces ces op? op

38000

Hình 4.4: Mặt bang bồ tri móng bè coc khoan nhéi (Phương án 3a)

4.2.3.2 Kết quả phân tích bằng chương trình PRAB

| ỉ Top View Sr)

[ Node Number

l# Lometric

Draw

Clear View Each Pile

Exit

Hình 4.5: Mô hình móng bè coc phương án 3a (PRAB)

- 106 -

#® View of the pile foundation 7 7 7 7 7 7 7 _ *_. oy x

Hình 4.6: Mô hình tong thé 3D móng bè cọc phương án 3a (PRAB) E ==————-.__

Number of loading steps ÍI Ok | OK

Step no fi 3l —-Ì

-Concentrated load

Number of nodal forces p + OK | Apply |

=Distrihuted load Number of distributed forces ' + Ok | Apply

No. Raft elem.| Oz (kPa) | Ox (kPa) | Qy (kPa) |

1 -1 250 0 0

#When uniform distributed load is applied to all the rafts. Number of distributed forces = 1 and Raft Element No. = =1

Hình 4.7: Nhập thông số tải trọng phương án 3a (PRAB)

- 107 -

Number of Raft types fy Ok |

Hình 4.8: Nhập thông số phần bè móng phương án 3a (PRAB)

Number of pile types fr + Ok |

Type No. | Youngs modulus (kPa) | Poisson Ratio | Outer diameter (m) | Inner diameter (m) | 1 30000000 0.2 1 0

Apply | Cancel | ok |

Hình 4.9: Nhập thông số phan cọc phương án 3a (PRAB)

- 108 -

Direction

© x-direction

@ y-direction

Row number (ies

:

Glear

Top View

aExit

=#Œ) View Raft Settlement Settlement (mm) Settlement (mm) ũ

20 -

40-44

=| ; ơ ơ Zz

oa 26 33 46 59 72

T T T T 0.0 5.0 10.0 15.0

Lateral distance (m)

. -

Hình 4.10: Phương án 3a MBC với độ lún tối da = 60 mm (theo phương ngăn y)

Lateral distance (m) 20 30

F ơ#5 View Raft Settlement Eơ.5--

Settlement (mm) Settlement (mm) Direction

4 @ x-direction 0 C y-direction

Row +

20 4

40 4

60 - 2—sg_. 29—ag 3-2? —28—29

Hình 4.11: Phương án 3a MBC với độ lún tối đa = 62 mm (theo phương dai x)

- 109 -

= ơ#) View load proportion carried by raft and piles (eal —

Load proportion Load proportion carried by raft and piles Direction

1.00 -mmmmmmuu... © x-direction

0.805

0.60 5

0.40 -

0.20 -

0.00

20000 40000 60000 80000

Load in z-direction (KN)

100000 120000

(` y-direction (© z-direction

Versus f Load f~ Displacement

[¥ Load carried by raft rr | lZ Load carried by piles

Glear | Exit |

Hình 4.12: Phương án 3a với hệ số phân bồ tải trong a, = 0,98

* Khối lượng cọc thi công:

Phương | ` Loại coc Chiêu dài cọc Số lượng Tổng chiêu

án (m) (cọc) đài (m) 3a D1000 20m 24 480.0 m

3a D1000 30m 36 1080,0 m

3a D1000 40m 18 720.0 m

Tổng cộng = 78 2280,0 m

* So sánh khối lượng thé tích Bêtông với phương án 01:

Phương án SL cọc Tổng Chiêu | V bêtông cọc | V bêtông bè Tổng V

dai cọc (m) (mì) (mì) bêtông (m)

01 (CKN) 58 3552,5 2790.0 950,0 3740,0 3a (MBC) 78 2280,0 1790,0 1421,2 3211,2

— Phương an thiết kế móng bè cọc tiết kiệm Bê tông hơn phương án móng cọc khoan

3740 —3211,2 A%perong = *100% = 14%3740 nhôi là

- 110 -

4.2.4 Phương án 3b: Móng bè trên nền cọc ly tâm ứng suất trước (110 coc

D600/400; L = 20m)

4.2.4.1 Mo hinh phan tich

+ Thông số phan bè móng:

Dài x Rộng x Cao = 38m x 17m x 2,2m;

Er = 30.000.000 kPa; v = 0,2

Bè mong đặt trong lớp dat 2a: A sét, trang thái dẻo chảy đến dẻo mềm (đặc trưng cơ lý yếu), đáy bè tiếp xúc lớp đất tại vị trí có Nspr = 6

+ Thông số phan cọc:

Số lượng cọc n= 110 cọc;

Đường kính cọc D = 0,6/0,4 m (dk ngoai/ dk trong)

Ep = 30.000.000 kPa; v = 0,2

Chiều dài coc kích thước: L = 20m (cắm vào lớp đất 4, Nspr = 35) + Sơ đồ bồ trí cọc:

Theo phương cạnh ngắn: bố trí 3D = 1,8 m Theo phương cạnh dài: bồ trí 6D = 3,6 m + Tong tải trọng công trình là 162.545 kN

— Tải trọng phân bồ tác dụng lên bè g = Xi ~ 250(kPa)

+ Công cu phân tích: Sử dụng chương trình PRAB của GS. Matsumoto dé phan

tích hệ móng bè cọc phương án 3b.

17000

-l[II-

|Te

|

4

|

|

|# |#

| 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 ib

$

#

4+

# 4°

+ + M

+ 4#

4 4°

+

+ + M

=

4 + 4 4“

_ + :

+ 4+

4 4 +

+

+

Sa

se

4

4#

+ + + L4

$“

+ 4+

4+

+ + + +

M

$

4`

4 + 4+

+ + + L4

+

4`

4 4$

4ˆ + + + L4

+

4+

4 4+

4ˆ +

+

+

a+ + + + +

+ + +

3600 3600 3600 3600 3600 3600

38000

Hình 4.13: Mặt băng bố trí móng bè cọc ly tâm ứng suất trước (Phương án 3b)

4.2.4.2 Kết quả phân tích bằng chương trình PRAB

F l2‡) Top View

i

———t+—+ TT] ae HH oo

-

Node Number

| Element Number i Lometric

—ờ

Clear

View Each Pile |

Exit

Hình 4.14: Mô hình móng bè coc phương an 3b (PRAB)

-112-

fs ren.

View of the pile foundation eo)

&

B

Hình 4.15: Mô hình tổng thể 3D móng bè cọc phương án 3b (PRAB) fmm

Number of loading steps ÍI Ok | OK

Step no fi 3l —-Ì

-Concentrated load

Number of nodal forces p + OK | Apply |

=DEtributed load Number of distributed forces ft =| ok |

No. Raft elem.| Oz (kPa) | Ox (kPa) | Qy (kPa) |

1 -† 250 0 0

Hình 4.16: Nhập thông số tai trọng phương án 3b (PRAB)

- [13 -

#5 View Raft Settlement =i8

Settlement (mm) Settlement (mm) ~ Direction

C x-direction 0 f y-direction

Row number fir =

HHTop View

] Exit

60 4

80 -

14——32— 5374-95 116 437-158 179- 200

100-

T r k r T : r : r T r k r r T 6.0 5.0 10.0 15.0

| Lateral distance (m)

hs 4

Hình 4.17: Phương án 3b MBC với độ lún tối da = 90 mm (theo phương ngắn y)

-5 View Raft Settlement eo)

Settlement (mm) Settlement (mm) ~ Direction

f x-direction 0 © y-direction

Row number E +

20 =

40 =

60 =

20 -

100-

LJ LI LJ H ũ 10 20 30

Lateral distance (m)

= A

Hình 4.18: Phuong án 3b MBC với độ lún tối da = 90 mm (theo phương dai x)

£

114 -

#® View load proportion carried by raft and piles

Load proportion 1.00

0.805

0.60 5

0.40 -

0.20 -

0.00 0 20000 40000 60000

Load in z-direction (KN)

80000 Load proportion carried by raft and piles

100000 120000

Direction C x-direction (` y-direction (© z-direction

Versus f Load f~ Displacement

j# Load carried by raft rr | lZ Load carried by piles

Sr)

Draw | Clear | Exit |

Hình 4.19: Phương án 3b với hệ số phân bố tải trọng @,, = 0,99

* Khối lượng cọc thi công:

Phương | ` Loại coc Chiêu dài cọc Số lượng Tổng chiêu

án (m) (cọc) đài (m) 3b D600/400 20m 110 2200,0 m

s* So sánh khôi lượng thé tích Bêtông với phương án 02:

Phương án SL cọc Tổng Chiêu | V bêtông cọc | V bêtông bè Tổng V

dài cọc (m) (mì) (mì) bêtông (m”)

01(CKN) 58 3552,5 2790,0 950,0 3740,0 02 (CLT) 118 2950,0 463,4 950,0 1413,4 3b (MBC) 110 2200,0 345,6 1421.2 1766,7

— Phương án thiết kế 3b có thé tích bêtông coc ít hon phương án 02. Tuy nhiên, do phan bêtông bè móng lớn hon, nên tong thể tích bê tông phương án 3b lớn hon

1767 —

A /Ôhgtong 70 — 17671414 *100% = 20%

— Cả 02 phương án 3a & 3b thiết kế theo phương pháp móng bè cọc đều mang lợi hiệu quả kinh tế hơn rất nhiều so với phương án 01 (móng cọc khoan nhồi).

- [15 -

KET LUẬN & KIÊN NGHỊ

Kết luận

Móng bè cọc không phải là một loại móng khác biệt, sự khác biệt chính là nam ở quan điểm thiết kế. Theo quan điểm thiết kế móng cọc, ta có thể bỏ qua sự làm việc của đất nền dưới đáy bè và xem tải trọng công trình là do cọc chịu 100%.

Theo quan điểm móng bè cọc thì tải trọng công trình vừa phân phối lên bè và vừa phân phối lên cọc.

So sánh các kết quả tính toán độ lún móng bè coc theo các phương pháp khác nhau. thì phương pháp phân tích bién dạng 3 trục giản lược (chương trình PRAB, tác giả GS. Matsumoto) cho kết quả đáng tin cậy dé thực hiện nghiên cứu.

Trong các yếu tô ảnh hưởng đến ứng xử móng bè cọc, địa chất công trình chính là nhân tố dau tiên và quan trọng nhất giúp ta quyết định chọn giải pháp móng kha thi. Nếu trường hợp công trình không có yêu cầu quá khắt khe về độ lún, giải pháp móng bè cọc sẽ là một hệ thống móng ưu việt ở tính hiệu quả kinh tế và tính 6n định cao (chịu tải ngang, giảm lún lệch, kháng chan ...)

Nghiên cứu việc ảnh hưởng của cường độ tải trọng đến độ lún và hệ số phân bồ tải trọng z„„. kết quả cho thay:

Y Cường độ tải trọng càng tăng thì các thông số độ lún càng tăng theo, tuy nhiên độ lún lệch gần như là không thay đổi khi chiều dày bè đạt đến một kích thước 6n định.

Y Cường độ tải trọng không làm ảnh hưởng đến hệ số phân phối tải trong Opp

giữa cọc và đất nên.

VY Phần bè móng trong móng bè cọc chắc chắn có tham gia chịu lực và truyền phân tải trọng còn lại (sau khi cọc đã gánh hết) xuống đất nên bên dưới.

Nghiên cứu việc ảnh hưởng của chiều cao bè móng đến độ lún và hệ số phân bồ

kết quả cho thấy:

tai trọng đ„„.

- [16 -

V Bề dày bè có ảnh hưởng rất lớn đến sự lún lệch giữa tâm bè và cạnh bè. Khi tăng bề dày của bè đạt đến một giá trị nào đó thì độ lún lệch nay không đáng kể (gần như bằng không).

* Bề dày của bè ảnh hưởng rat ít đến độ lún tối da của móng bè cọc. Tuy nhiên ta cũng cần phải chú ý rằng, việc tăng bề dày bè dé chống lực xuyên thủng của cả

hai lực từ cột phía trên và từ cọc phía dưới bè.

V Bê dày bè thay đôi không làm ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ phân phối tải trọng giữa bè và đất nên.

= Nghiên cứu việc ảnh hưởng của coe đến độ lún và hệ số phân bồ tải trọng z„„. kết

quả cho thấy:

Y Mô hình bồ trí cọc hợp lí trong móng bè cọc là bồ trí cọc dải tại tâm của móng và cọc ngắn hơn về phía mép móng, điều này hoan toàn phù hợp với nhiều

nghiên cứu trước đây.

Y Sơ đồ bồ trí cọc, khoảng cách giữa các cọc sẽ ảnh hưởng đến số lượng cọc.

Mối liên hệ này đóng vai trò quan trọng trong hiệu suất của móng bè cọc. Nó ảnh hưởng nhiều đến độ lún trung bình, độ lún lệch và sự phân chia tải trọng tác dụng lên cọc - đất nên.

Y Nếu tại mũi cọc là đất cát chặt thì việc thay đôi đường kính cọc là rất hiệu quả.

Nhưng nếu dưới mũi cọc là đất yếu thì nên xét đến việc thay đối chiều dai cọc.

Y Chiều dai cọc, đường kính cọc và khoảng cách các cọc có mối tương quan lẫn nhau, ảnh hưởng đến hệ số phân phối tải trọng và van dé thiết kế cọc trong

móng bè cọc.

= Nghiên cứu việc ảnh hưởng của các thông số đất nén, kết quả cho thấy:

Y Thông số môđun E là thông số gây ra sự thay đối chính về độ lún của công trình, thông số E hầu như không ảnh hưởng lớn đến hệ số phân phối tải trọng.

Y Hệ số Poisson v có ảnh hưởng đến độ lún của công trình, khi hệ số Poisson v tăng thì độ lún của công trình tăng và ngược lại. Tuy nhiên, do không yêu cầu

-117-

nên trong hồ so khảo sát địa chat thường không có giá tri v, trong trường hợp này kiến nghị lay giá trị v = 0.3.

VY Thông số cường độ C, @ có ảnh hưởng đến độ lún công trình (khi xét loại vật liệu Undrained), nhưng thông số @ thì ảnh hưởng rõ hơn, do khi giảm góc ma sát sẽ làm thu hẹp tiêu chuẩn phá hoại Morh-Coulomb nên độ lún sẽ tăng tương đối nhiều.

VY Thông số Rinter gần như không ảnh hưởng đến độ lún của công trình.

Y Ta có thể sắp xếp thứ tự ảnh hưởng của thông số địa chất công trình đến độ lún và hệ số phân phối tải trọng đ„„ như sau:

Mô dun E & hệ số Poisson v > góc ma sát trong Q@ > lực dính c > Rintey Khi mong nha cao tang duoc dat trén nén dat yeu hoặc tôn tại lớp đất yếu ở mặt tiếp xuc truc tiép với đáy bè thi bè sẽ không tham gia chịu lực (hoặc có chịu lực nhưng rất ít), kết quả độ lún trung bình và độ lún lệch cũng tương đối lớn, lúc nảy, ta nên chuyển thành phương án thiết kế móng cọc thông thường (cho cọc chịu

100%).

VY Nếu lớp đất nền và lớp đất tiếp xúc trực tiếp đáy bè rất mềm hoặc rat rời có Nspr< 4, nên suy nghĩ đến việc cải tạo nền trước khi đưa ra giải pháp móng bè cọc hoặc chuyển ngay thành phương án thiết kế móng cọc thông thường.

* Khu vực đất yếu TP.Hồ Chí Minh: gần như toàn bộ khu vực phía Nam va Tây Nam (bao gồm: Quận 2 - Quận 4 - Quận 6 - Quận 7 - Quận 8 - huyện Bình Chánh - huyện Nhà Bè - huyện Can Giờ...) có nền dat rất yếu.

— Không nên áp dụng giải pháp móng bè cọc cho công trình nha cao tang, nên chuyền thành phương án móng cọc (cho 100% cọc chịu)

Khi móng nhà cao tầng được đặt trên nền đất tốt và tránh được các tình huống không thuận lợi ở dưới đáy bè thì khả năng chịu tải của bè là lớn, kết quả độ lún trung bình và độ lún lệch cũng tương đối bé, ta nên sử dụng phương án thiết kế móng bè cọc, với sức chịu tải của nên có thể chiếm từ 10-50% sức chịu tải của hệ

bè-cọc, đặc biệt là các công trình có nhiêu tang ngâm năm phía trên nên dat tot.

- 118 -

* Nếu lớp đất nền tương đối va lớp đất tiếp xúc trực tiếp đáy bè ở trạng thái chat trung bình (dat cát) hoặc dẻo cứng (đất sét), có giá trị Nspr trong khoảng 8-10 (đất đặt bè) và khoảng xung quanh giá trị 30 (đất cắm coc) thi ta nên dùng

giải pháp móng bè cọc.

* Khu vực dat tốt TP.Hồ Chí Minh: gan như phan lớn diện tích phía Tây Bắc và Đông Bắc (bao gồm ở các quận, huyện: Củ Chị, Thủ Đức, Hóc Môn, một phan quận 12, quận 9, Gò Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận...) có nên địa chat tốt.

— Áp dụng giải pháp móng bè coc hoặc móng bè cho công trình nhà cao tầng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Y Khu vực trung tâm TP. Hồ Chi Minh: bao gồm quận 1, quận 3 và một phan của quan 10, quận 11 có đặc điểm địa chất hết sức phức tap, từ độ sâu 6m đến gan 20m, tôn tại tầng chứa nước có áp với cát rat mịn dé tạo ham ếch, gây sụp đồ công trình lân cận.

— Cân nhắc việc áp dụng giải pháp móng bè cọc cho công trình nhà cao tầng, từng vị trí xây dựng công trình ta phải tiễn hành khảo sát cụ thể để đảm bảo an toàn cho công trình và so sánh nhiều yếu t6 ảnh hưởng sự cô khác.

Kiến nghị

= Luận văn chưa xét hết tat cả các yếu tô ảnh hưởng khác như: độ cứng kết cấu bên trên, tải trọng động đất, ảnh hưởng liên kết giữa cọc và bè, ảnh hưởng độ lún theo thời gian, và việc khai thác mực nước ngầm vee

ằ Luận văn tập trung nghiờn cứu dia chất khu vực TP. Hồ Chớ Minh, chưa mở rộng

đên các khu vực địa chât khác ...

T Ống quan về số liệu địa chat công trình khu vực T. P.Hồ Chi Minh liệt kê ở trên được căn cứ vào bdo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ "Biên hội bản đồ dia chất, bản đô dia chất thủy văn và bản dé địa chất công trình thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/50.000” do Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam thuộc Trung tâm Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước của Bộ Tài nguyên - Môi trường phối hợp với Sở Khoa học - Công nghệ thành phó thực hiện từ tháng 04/2009 đến tháng 09/2010.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng bằng chương trình Prab (Trang 117 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)