CHUONG 6: THU NGHIEM LẮP ĐẶT DAS CHO LƯỚI ĐIỆN CAM RANH CO XET DEN CHi TIEU DQ TIN CAY CUA HE THONG DIEN

Một phần của tài liệu luận văn tự động hoá mạng phân phối tóm tắt luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 32)

1. Mô tả hệ thống hiện tại

Tổng số các lộ trung thế tại khu vực Cam Ranh được xem xét áp dụng công

nghệ DAS là 5 lộ xuất phát từ trạm 110 kV- E28 tại Mỹ Ca. Vì các xuất tuyến này

đều có nét tương đồng nên luận văn này chỉ đề cập đến một xuất tuyến điển hình và có vai trò quan trọng nhất là lộ 471-E28. Đây là xuất tuyến quan trọng của lưới điện thị xã Cam Ranh, phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các khối Đảng ủy, cơ quan hành chính sự nghiệp, khu quân sự... Ngoài ra còn có các phụ tải công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và các loại hình dịch vụ quan trọng khác. Tuy nhiên, độ tin cậy cung cấp điện vẫn còn thấp vì nhiều lý do như: đường dây phân phối khá dài nên bán kính cấp điện không còn đảm bảo tin cậy, các trang thiết bị không đồng bộ nên cũng gây khó khăn cho việc quản lý vận hành. Theo phương hướng phát triển của

Điện lực Cam Ranh đến năm 2012 sẽ tiến hành từng bước cải tạo, nâng cấp lưới

điện và từng bước áp dụng công nghệ tự động cho hệ thống lưới điện phân phối để giảm thiểu thời gian mất điện và trong tương lai ngành điện sẽ giảm được tối đa

việc phải bồi thường cho khách hàng do việc mat điện gây ra. Vì vậy, công nghệ DAS cho xuất tuyến 471E28 được đưa vào áp dụng thử nghiệm để đáp ứng yêu cầu

trên.

wd iu Biết Ld rot l Eh oe T T111 nh

ah T ae fe T Hà 11 1Í Pha. 7 1 rT rt | J T a +, oop,

GVHD: PGS.TS Nguyén Hoang Viét HVTH: Nguyễn Đức Huy

Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Trang 27

Vì thực hiện việc điều khiển đóng cắt trên đường trục bằng tay nên giả sử sự cố

xảy ra ở phân đoạn k, nhân viên vận hành phải tiến hành kiểm tra từ phân đoạn 1

đến phân đoạn thứ (k-1) về phía nguồn trước nhánh k và từ phân đoạn (k+l) đến

phân đoạn thứ n về phía cuối lộ. Thời gian mất điện sẽ được kéo dài đến khi sự cố được phát hiện và cô lập. Khi đưa công nghệ DAS vào thì các phân đoạn còn lại (không bị sự cố) sẽ tự động khôi phục nhờ hệ thống tự động phân vùng sự cố.

Goi ty số giảm thời gian mất điện trung bình trong trường hợp sự cố xảy ra từ nhánh thứ 1 đến nhánh thứ n và thời gian mất điện trước khi 4p dung DAS 1a Ri.

-Ì rs é xà A A 2 ^ AK

7 véinla tông sô phân đoạn của trung lộ trung thê.

Ta có : Ri=

Nếu ta sử dụng nhiều cầu đao PVS để phân vùng tự động sự cố thì thời gian mắt H

điện càng giảm. Tuy vậy, khi lắp đặt càng nhiều PVS thì vốn đầu tư càng lớn và hiệu quả sẽ không còn cao do R; đã trở nên bão hoà. Số phân đoạn thực sự tối ưu nhất theo biểu thức trên nên nằm trong khoảng 3-5 phân đoạn và sẽ là lựa chọn của tác giả trong việc lắp đặt thí điểm tại Điện lực Cam Ranh nhằm nâng cao khả năng tin cậy trong việc cung cấp điện.

2. Phương án lắp đặt thí điểm

ectinonalizer

TeleControl Master Control Center

Hình 6.2. Mô hình lắp đặt thí điểm tại xuất tuyến 471E28

3. Các kết quả và lợi ích của DAS mang lại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Nguyễn Đức Huy

Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Trang 28

> Nang cao độ tin cậy cho lưới điện

Thứ tự Chỉ số độ tin cậy Phương án 1 Phương án 2

1 - SAIFI 1,26 1,26

2 SAIDI 3,45 1,99

3 CAIDI 2,73 1,58

4 ASAI 0,999607 0,999773

Từ kết quả tính toán trên ta nhận thấy khi tự động hoá lưới điện phân phối, các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện như: Tần suất mất điện trung bình của hệ thống (SAIFI), thời gian mất điện trung bình của hệ thống (SAIDI), thời gian mat điện trung bình của khách hàng (CAIDD, chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện (ASAI) được nâng lên đáng kể.

> Giảm nhân viên vận hành và chỉ phí vận hành bảo dưỡng

Việc áp dụng DAS là ứng dụng công nghệ tiên tiến giúp Điện lực Cam Ranh

nâng cao hơn nữa trong việc quản lý vận hành lưới điện, tăng cường khả năng theo dõi, giám sắt được chất lượng điện năng. Từ đó nhân viên vận hành có thể đưa ra những phương án phù hợp cho công tác cải tạo, mở rộng, nâng cấp lưới điện cho phù hợp. Bên cạnh đó, vì đã áp dụng công nghệ tự động này tất yếu dẫn đến tinh giảm nhân viên nên chỉ phí cho bộ phận nhân viên thao tác trực tiếp sẽ giảm đáng kể. Đây cũng là xu hướng trong tương lai các Điện lực sẽ phải tiến hành xây dựng các trạm biến áp vận hành không người trực để tận dụng các thành tựu công nghệ mới nhất và tiết kiệm hơn nữa các chỉ phí.

> Tăng doanh thu và tăng thêm một sản lượng điện Xuất tuyến 471E28 này chia thành 5 phân vùng, giả sử sự cô xảy ra trên vùng d tại đoạn CD của xuất tuyến. Công suất trung bình trên xuất tuyến là 7000 KVA. Với giá trị trung bình coso = 0,9 thì công suất tải trên mỗi phân vùng sẽ cho ở bản sau

GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Nguyễn Đức Huy

Tom Tat Luan Van Thac Si Trang 29

Công suất | Số phân Công suất | Hệsôtải | Công suất | Công suất thực trung bình | vùng trung bình | trung trên mỗi | tải trên mỗi

trên tênmỗi |bìnhcủa | phân đoạn | phân đoạn

471E28 phân đoạn | đường (KVA) (kW)

(KVA) (KVA) dây

a b c=a/b d e=c*d f=e*0,9

7000 5 1400 0,7 980 882

Công suất thực tải trung bình tại mỗi phân đoạn là 882 kW. Sảng lượng điện năng

(điện thương phẩm) sẽ không bị mắt đi khi lắp đặt DAS được tính như sau

Số phân đoạn | Công suất tải | Thời gian mất | Thời gian Điện thương

mỗi phân điện khi chưa | mất điện khi | phẩm không

vùng áp dụng DAS | đã ứng dụng | bị mat

(h) DAS (h) (kWh)

Ving a 882 2 0,05 1720

Ving b 882 2 0,05 1720

Vùng c 882 2 0,05 1720

Vùng d 882 0

Vùng e 882 2 0,05 1720

Tông 4410 6880

Nếu số vụ sự cố/1lộ.năm là 2,5 vụ thì sản lượng điện năng không bị mat di do

sự cố trong 1 nam trén xuat tuyến 471E28 là 6880 * 2,5 = 17.200(kWh). Nhu vay, voi

trạm E28 với 5 xuất tuyến thì sản lượng điện thương phẩm không bị mắt đi là 5 * 17200 = 86.000 (kWh).

GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Nguyễn Đức Huy

Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Trang 30

Một phần của tài liệu luận văn tự động hoá mạng phân phối tóm tắt luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)