phương pháp bảo quản chế phẩm
Điều kiện bảo quản vi sinh vật sản xuất enzyme có thể giữ được hoạt tính sau 6 tháng.
1/2023-6/2023
N.B.Hưng H.T.N.Hân N.Q.H.VŨ N.T.T.Huyền
T.Q.Dung V.T.N.Trai
17 Nội dung 5: Đánh giá hiệu quả
kỹ thuật và kinh tế của chế phẩm vi sinh có hoạt lực enzyme ngoại bào mạnh phòng chống bệnh chảy gôm trên cây Thanh trà
Chủ nhiệm và các thành viên nhiệm
vụ
18 Công việc 13. Nghiên cứu hiệu
quả sử dụng chế phẩm trên cây Thanh trà
Công thức và liều lượng chế phẩm cho hiệu quả phòng trừ bệnh tốt nhất 4/2023-5-2023
N.B.Hưng N.T.Diễm N.T.T.Huyền
T.T.T.Hà V.T.N.Trai Công ty Tiền Phong
19 Công việc 14. Xây dựng mô
hình thử nghiệm chế phẩm vi sinh vật sản xuất enzyme ngoại bàn phòng chống bệnh chảy gôm trên vườn Thanh trà ở một số tỉnh miền trung
Chế phẩm phải đạt hiệu lực phòng chống bệnh >80%
6/2023-11/2023
N.B.Hưng H.T.N.Hân N.T.T.Huyền
T.T.T.Hà V.T.N.Trai Chi cục BVTV&TT
TT KN Tỉnh
20 Hội thảo khoa học và báo cáo
tổng kết đề tài
Bản báo cáo 12/2023 N.B.Hưng
H.T.N.Hân
16. SẢN PHẨM
Stt Tên sản phẩm Số lượng
Yêu cầu chất lượng sản phẩm
(mô tả chi tiết chất lượng sản
phẩm đạt được như nội dung, hình thức, các chỉ tiêu, thông số kỹ
thuật,...)
I Sản phẩm khoa học (Các công trình khoa học sẽ được công bố: sách, bài báo khoa học...)
1.1 Bài báo khoa học quốc tế 02 Thuộc danh mục Scopus
(được chấp nhận đăng)
1.2 Bài báo khoa học trong nước 01 Được đăng trên các tạp chí
khoa học chuyên ngành trong
31
nước thuộc danh mục tạp chí được tính điểm của Hội đồng
Giáo sư Nhà nước ...
II Sản phẩm đào tạo (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ,...)
2.1 Hỗ trợ nghiên cứu sinh 01
Báo cáo thành công 1 chuyên đề theo hướng nghiên cứu của
Chương trình ...
III Sản phẩm ứng dụng
3.1
Chế phẩm vi sinh phòng chống nấm
Phytophthora spp. gây bệnh trên bưởi Thanh
trà
100 lít
Mật độ ≥108 CFU/ml; hoạt lực enzyme (chitinase) ≥4000
U/L) và enzyme (β-1,3- glucanase) ≥200 U/L, thời gian
bảo quản: ≥6 tháng, hiệu lực phòng chống ≥80%
...
IV Sản phẩm khác
4.1 Chủng vi sinh vật bản địa 03-05
Có hoạt lực enzyme cao (định danh đến loài, an toàn, hiệu
quả) phòng chống bệnh
4.2
Bộ cơ sở dữ liệu và mẫu chuẩn bệnh chảy gôm do nấm Phytophthora gây nên và các chủng vi sinh vật
phòng chống bệnh
01 Bảo đảm tính khoa học
4.3 Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh phòng chống nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên cây bưởi
Thanh trà; qui mô sản xuất 50 kg hoặc lít /mẻ
01
Được Hội đồng khoa học chuyên ngành cấp cơ sở
nghiệm thu
4.4 Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh phòng chống nấm
Phytophthora spp. gây bệnh trên cây bưởi Thanh trà 01
Được Hội đồng khoa học chuyên ngành cấp cơ sở
nghiệm thu
4.5
01 mô hình thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh phòng chống nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên
cây bưởi Thanh trà giai đoạn kiến thiết cơ bản
01 Quy mô 0,5 ha/mô hình, hiệu
lực phòng chống ≥80%
32 4.6
01 mô hình thử nghiệm ứng dụng chế phẩm vi sinh phòng chống nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên
cây bưởi Thanh trà giai đoạn kinh doanh
01 Quy mô 0,5 ha/mô hình, hiệu
lực phòng chống ≥80%
4.7
Tài liệu hướng dẫn sử dụng chế phẩm vi sinh phòng chống nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên bưởi
Thanh trà
01 Bảo đảm tính khoa học
4.8 Báo cáo thực trạng về nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh phòng chống nấm Phytophthora spp trên bưởi
Thanh trà
01 Bảo đảm tính khoa học
4.9 Giải pháp hữu ích, sở hữu trí tuệ: Độc quyền sáng chế
hoặc giải pháp hữu ích 01 Được chấp nhận đơn
17. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
17.1. Phương thức chuyển giao:
Các thông tin điều tra khảo sát, và các kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ này có thể được chuyên giao cho các đơn vị nghiên cứu hay các doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu nghiên cứu hay sản xuất chế phẩm nhằm phục vụ phòng chống bệnh chảy gôm trên cây bưởi Thanh trà.
Các quy trình công nghệ có thể đượcc huyển giao một phần hay toàn bộ quy trình: bao gồm công nghệ sản xuất chế phẩm và quy trình sử dụng chế phẩm cho đối tác có nhu cầu được chuyển giao công nghệ ví dụ như: cho các hộ nông dân, trung tâm khuyến nông, các công ty sản xuất chế phẩm.
17.2. Địa chỉ ứng dụng:
Vườn cây Thanh trà tại miền trung có bệnh chảy gôm.
Các công ty sản xuất chế phẩm, các doanh nghiệp khoa học công nghệ, các trung tâm khuyến nông, trung tâm dịch vụ nông nghiệp có nhu cầu.
18. TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
18.1. Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Đề tài này sẽ tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên, các nhà nghiên cứu của của Đại học Huế nói chung và Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế nói riêng tham gia trực tiếp nghiên cứu, qua đó nâng cao kỹ năng nghiên cứu và quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ.
Đề tài dự kiến hỗ trợ đào tạo 1 nghiên cứu sinh theo hướng nghiên cứu của đề tài. Như vậy, Đề tài đã cung cấp cơ hội cho các cán bạn trẻ đam mê nghiên cứu khoa học và mong muốn nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong phát triển khoa học và công nghệ.
18.2. Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan Thông qua các kết quả nghiên cứu, Đề tài dự kiến công bố các bài báo quốc tế trên các tạp chí uy tín sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng chứng minh công đồng khoa học thế giới về tiềm năng vi sinh vật bản