CÂU I1: Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao?
Bà Tiến là con riêng của chồng cụ Tần. Xét thấy, vì trước đó cụ Thát có vợ là cụ Tần và đã có 4 người con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển, sau đó theo nguyên đơn và bà Khiết thì cụ Thát có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ có l con riêng là bả Tiến. Bà Tiến xuất trình được lý lịch và giấy khai sinh chính do Ủy ban nhân đân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bố là Nguyễn Tấn Thát, mẹ là Phạm Thị Thứ. Các nhân chứng như cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung và ông Nguyễn Hoàng Đăm đều khang định cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát, bà Tiến là con của cụ Thát và cụ Thứ.
CAU 2: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kê di sản của vợ?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trong điêu kiện con riêng của chỗng có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như mẹ con thì được thừa kế đi sản của vợ.
Điều 654 BLDS năm 2015 quy định:
“Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kê di sản của nhau và còn được thừa kề di sản theo quy định tại Điều 652 và Điểu 653 của Bộ luật này”
CÂU 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao?
Bà Tiến không đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần. Vì quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố đượng, mẹ kế thì không có đủ cơ sở để xác nhận cụ Tan coi bà Tiến như con và trong bản án không đề cập đến việc bà Tiến chăm sóc hay nuôi dưỡng cụ Tân, mặc dù có đề cập đên việc bà Tân đê lại lời dặn dò chia đât cho bà Tiên
22
được bà Bằng ghi lại nhưng không có chứng cứ để xác minh (Theo Điều 654 BLDS năm 2015).
CÂU 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà
Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ may cua cu Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của cụ Tần.
Căn cứ vào Điều 654, 653, 651 BLDS năm 2015:
s* Điêu 654. Quan hệ thửa kê giữa con riêng và bô dượng, mẹ kê
Con riêng và bồ dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, tệ con thì được thừa kê di sản của nhau và còn được thừa ké di san theo quy định tại Điêu 632 và Điểu 653 của Bộ luật này.
s* Điêu 653. Quan hệ thửa kê giữa con nuôi vả cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kê đì sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điểu 652 của Bộ luật nay.
s* Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vO, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết,...
CÂU 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần.
Việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với đi sản của cụ Tần là hoàn toàn hợp lý. Vì theo Điều 654 BLDS năm 2015 có quy định: “Con riêng va bố duong, me kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha c0n, tệ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Diéu
652 và Điễu 653 của Bộ luật này”. Vậy nên bà Tiến không có tư cách nhận tài sản
23
thừa kê vì bà là con riêng và không có căn cứ ghi nhận bà có chăm sóc, nuôi dưỡng cụ Tan nhu me con.
CAU 6: Suy nghi cua anh/chi (néu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay.
Chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong Bộ luật dân sự hiện nay:
s* Điêu 654. Quan hệ thửa kê giữa con riêng và bô dượng, mẹ kê
Con riêng và bồ dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế đi sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật nay.
Trong Bộ luật dân sự có đưa ra ba hàng thừa kế nhưng không có hàng nào đề cập đến con riêng của chéng/vo đối với bố dượng, mẹ kế và ngược lại. Thế nhưng đã có Điều 654 của Bộ luật dân sự đề cập về quan hệ thừa kế của con riêng và bố dượng, mẹ kế vậy nên những chế định này là đầy đủ, hợp lý.
24