Mã hàng
hóa
Tên hàng hóa
doanh Tãng thu
GiÁmTrā
Doanh thuÅnthu
Giỏ vòn
nhuÁn Lÿi gòp
CPQL phân
bã
nhuÁnLÿi
(1) (2) (3)=
(l)-(2) (4) (5) =
(3)-(4) 6 (7) =
(5)-(6)
0131
Nhân và chăm sóc cây giống
hàng năm 2012
SÁn xuất phân bón và hợp
chất ni tơ Tổng Doanh nghiệp hiện kinh doanh khá nhiÃu mặt hàng nhưng chỉ mở TK 911 - Xác định KQKD mà không mở thêm các TK chi tiÁt, dẫn đÁn việc không thể theo dõi chính - xác được KQKD của từng mặt hàng, dẫn đÁn việc ra các quyÁt định quÁn trị kinh doanh gặp nhiÃu khó khăn, cần bổ sung một số TK chi tiÁt của TK 911, theo từng mặt hàng kinh doanh.
3.2.2. Các giải pháp hoàn thiện d°ới góc độ kế toán quản trị
3.2.2.1. Phân loại chi phí phục vụ việc ra quyết định
Việc phân lo¿i chi phí theo khoÁn mục chi phí như hiện nay mới chỉ đáp ứng được nhu cầu thông tin kÁ toán tài chính, chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho kÁ toán quÁn trị. Công ty nên phân lo¿i toàn bộ chi phí sÁn xuất kinh doanh theo quan hệ với mức độ ho¿t hay còn gọi là cách phân lo¿i chi phí theo các ứng xử của chi phí. Chi phí t¿i Công ty s¿ được phân lo¿i thành biÁn phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Với cách phân lo¿i chi phí này s¿ đáp ứng được yêu cầu của nhà quÁn trị và lập kÁ ho¿ch chi phí, kiểm soát và chủ động điÃu tiÁt chi phí, ra quyÁt định kinh doanh nhanh chóng và hiệu quÁ.
Theo cách này, toàn bộ chi phí sÁn xuất kinh doanh của Công ty được chia thành biÁn phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
Với chi phí giá vốn hàng bán, tỷ trọng lớn nhất là giá mua đầu vào, do vậy chi phí này tỷ lệ với số lượng hàng mua vào nên xÁp vào lo¿i biÁn phí.
Chi phí nhân viên: Lương nhân viên có mức lương cố định và biÁn đổi.
+ Đối với các nhân viên hành chính, văn phòng: Mức lương là cố định nên xÁp vào lo¿i chi phí cố định
+ Đối với Nhân viên kinh doanh và lãnh đ¿o có tính mức hiệu quÁ thì s¿ có 1 phần lượng là cố định (lương cứng) và lương theo doanh số. Vì vậy đây là lo¿i chi phí hỗn hợp.
Các lo¿i chi phí khác như công cụ dụng cụ, hay các dịch vụ thuê ngoài như điện, nước, ship hàng... thì căn cứ vào tính chất:
Ví dụ như chi phí điện, nước: Hầu như là cố định, không tăng tỉ lệ thuận với số lượng hàng bán ra nên có thể được xÁp vào chi phí cố định
Chi phí ship hàng đÁn tận tay người dùng: tỷ lệ thuận với khối lượng hàng bán nên được xÁp vào lo¿i chi phí biÁn đối.
Chi phí ship hàng đÁn tận tay người dùng: tỷ lệ thuận với khối lượng hàng bán nên được xÁp vào lo¿i chi phí biÁn đối.
Một số lo¿i công cụ dụng cụ như văn phòng phẩm chi phí cũng gần như không đối nên được xÁp vào lo¿i chi phí cố định.
3.2.2.2. Dự toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
Trong xu thÁ hội nhập, việc xây dựng dự toán sÁn xuất kinh doanh hàng năm có vai trò hÁt sức quan trọng trong mỗi đơn vị. Căn cứ vào dự toán, các nhà quÁn lý có thể xác định rõ mục tiêu cụ thể, đồng thời cũng sử dụng làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này, lường trước được những khó khăn tiÃm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắn.
Để xây dựng dự toán, Công ty căn cứ vào hệ thống kinh doanh hàng năm, dự toán sÁn xuất kinh doanh của các kỳ kinh doanh trước và phân tích thị trường triển vọng trong năm dự toán... Công ty nên lập các dự toán sau để phục vụ cho việc ra quyÁt định của các nhà quÁn trị nhanh chóng và hiệu quÁ:
+ Dā toán doanh thu:
BÁng 3.4: Dā toán doanh thu
Nhóm hàng
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Nm N
lÔÿngSò DT Sò
lÔÿng DT Sò
lÔÿng DT Sò
lÔÿng DT Sò
l¤ÿng DT
Nhân và chăm sóc cây giống
hàng năm SÁn xuất phân
bón và hợp chất ni tơ SÁn xuất hóa
chất cơ bÁn
……….
Tổng
Căn cứ để lập dự toán này là mức tiêu thụ năm trước và dự báo thị trường của năm trước và dự báo thị trường trong năm hiện t¿i.
Để làm tốt được điÃu này rất cần sự phối hợp của các bộ phận: Bán hàng, marketing, kÁ toán và Ban lãnh đ¿o Công ty.
+ Dā toỏn giỏ vòn hàng bỏn: Dự toỏn này được lập dựa trờn dự toỏn tiêu thụ và dự toán mua hàng.
BÁng 3.5: BÁng dā toỏn Giỏ vòn hàng bỏn
Tên hàng hóa
Giá thu mua
Thu¿
không hoàn l¿i
Chi phí chuyÃn, vÁn bòc x¿p
Hao hāt đánhmÿc
Tóngcòng SL Đ¢n
giá mua Thành tiÁn
1 2 3 = 1*2 4 5 6 7 =
3+4+5 - 6
Nhân và chăm sóc cây giống hàng năm
SÁn xuất phân bón và hợp chất ni tơ
SÁn xuất hóa chất cơ bÁn
……….
Tổng
+ Dā toán chi phí bán hàng: Căn cứ để lập dự toán chi phí bán hàng
là dự toán tiêu thụ sÁn phẩm. Dự toán chi phí bán hàng s¿ gồm có dự toán biÁn phí và định phí bán hàng.
Dự toán biÁn phí bán hàng:
Dự toán biÁn phí = Dự toán số lượng sÁn phẩm tiêu thụ * Định mức biÁn phí bán hàng.
→ Dự toán chi phí bán hàng = Dự toán biÁn phí bán hàng + Dự toán định phí bán hàng.
+ Dā toán chi phí quÁn lý doanh nghiáp:
Căn cứ để lập dự toán chi phí QLDN cũng giống như căn cứ để lập dự toán chi phí bán hàng. Dự toán chi phí QLDN bao gồm dự toán tỷ lệ biÁn phí QLDN và dự toán tỷ lệ định phí QLDN.
Dự toán biÁn phí QLDN:
Dự toán biÁn phí QLDN = Dự toán SL SÁn phẩm tiêu thụ * Định mức biÁn phí QLDN.
→ Dự toán chi phí QLDN = Dự toán biÁn phí QLDN + Dự toán định phí QLDN
Như vậy cho dù là chi phí QLDN hay CPBH thì dự toán cũng s¿ đÃu phÁi gắn liÃn với mức tiêu thụ sÁn phẩm và do vậy mới thực sự đo lường được hiệu quÁ ho¿t động của doanh nghiệp.
+ Dā toán k¿t quÁ kinh doanh:
Dự toán kÁt quÁ kinh doanh phÁn ánh lợi nhuận dự kiÁn trong năm kÁ ho¿ch nÁu mọi kÁ ho¿ch xÁy ra theo đúng dự kiÁn. Đây là một trong những bÁn dự toán chủ yÁu trong hệ thống dự toán HĐKD của các doanh nghiệp.
Bởi vậy trong quá trình lập dự toán phÁi đÁm bÁo độ chính xác cần thiÁt của nó. Căn cứ để lập dự toán kÁt quÁ kinh doanh là dự toán tiêu thụ và các dự toán chi phí trong kỳ kinh doanh.
Ngoài ra thay vì chỉ lập dự toán theo năm như hiện nay thì Công ty cần thực hiện theo quý do mặt hàng tiêu thụ liên quan đÁn các mùa trong năm.
3.2.2.3. Phân tích thông tin phù hợp phục vụ cho việc ra quyết định
Phân tích hệ thống báo cáo quÁn trị của Công ty để biÁt được tình hình thực hiện dự toán chi phí, bán hàng... trong kỳ so với kÁ ho¿ch đặt ra. Công ty phÁi tiÁn hành đánh giá chung tình hình thực hiện kÁ ho¿ch, giúp cho nhà quÁn trị nắm được tình hình tăng, giÁm giữa kÁ ho¿ch và thực hiện trong kỷ cÁ và số tuyệt đối và tương đối. Các tiêu chuẩn để xem có thể là độ lớn của khoÁn chênh lệch và khÁ năng kiểm soát chênh lệch.
Phân tích báo cáo bán hàng: Đây là một báo cáo thường được các nhà quÁn lý quan tâm. Đặc biệt trong điÃu kiện hàng ứ đọng như hiện nay. Việc phân tích báo cáo bán hàng giúp các nhà quÁn trị Công ty thấy được các nguyên nhân chủ quan, khách quan và các khÁ năng tiÃm tàng. Từ đó Công ty s¿ có những giÁi pháp đẩy nhanh tiÁn độ tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh và thúc đẩy sÁn xuất phát triển.
- Phân tích báo cáo kÁt quÁ ho¿t động kinh doanh bộ phận: Việc phân tích báo cáo kÁt quÁ ho¿t động kinh doanh bộ phận quÁn trị s¿ giúp Công ty đánh giá được mức độ đóng góp lợi nhuận của từng bộ phận, khu vực đối với toàn Công ty - nhất là giữa các cửa hàng và từng đ¿i lý. Qua việc đánh giá này, giúp quÁn trị doanh nghiệp phát hiện những khÁ năng tiÃm tàng trong mọi ho¿t động sÁn xuất kinh doanh của từng bộ phận, từng ho¿t động để có giÁi pháp tốt nhất đưa các quá trình ho¿t động sÁn xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển bÃn vững.
BÁng 3.6: BÁng bỏo cỏo bò phÁn
Chò tiờu
Bò phÁn 1 Bò phÁn & Toàn Doanh
nghiáp tiÁnSò % Sò
tiÁn % Sò
tiÁn %
1. Doanh số 2. Chi phí biÁn đổi bộ phận 3. Số dư đÁm phí (3 = 1-2) 4. Chi phí cố định bộ phận 5. Lãi bộ phận (5 = 3-4) 6. Chi phí chung phân bố 7. Lãi thuần (7 = 5-6)
Thêm vào đó việc xác định được kÁt quÁ kinh doanh theo mặt hàng tiêu thụ s¿ giúp cho doanh nghiệp xác định được các mặt hàng bán ch¿y và đem l¿i lợi nhuận cao cho Công ty để từ đó có thêm các chiÁn dịch quÁng bá cũng như phát triển thị trường của các dòng sÁn phẩm này.
Phân tích biÁn phí: Việc phân tích biÁn động chi phí s¿ giúp Công ty xác định được các khÁ năng tiÃm tàng, nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đÁn sự tăng, giÁm chi phí thực tÁ so với kÁ ho¿ch đặt ra trước đó. Do vậy mà giúp doanh nghiệp có các giÁi pháp đúng đắn và kịp thời phát huy những biÁn động đó theo hướng có lợi cho Công ty.
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận phục vụ cho việc ra quyÁt định kinh doanh: Từ thông tin trên các báo cáo thực hiện và doanh thu, biÁn phí, định phí, sÁn lượng tiêu thụ của từng lo¿i sÁn phẩm, từng mặt hàng có thể dễ dàng xác định các chỉ tiêu được dùng phố biÁn trong phương pháp h¿ch toán chi phí biên (hay còn gọi là phương pháp số dư đÁm phí) để xây dựng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận. Cụ thể là các chỉ tiêu: đơn giá bán, biÁn phí đơn vị, lãi trên biÁn phí đơn vị, tổng lãi trên biÁn phí, tỷ lệ lãi trên biÁn phí.
Vận dụng các chỉ tiêu này giúp ích hiệu quÁ cho quá trình ra quyÁt định của nhà quÁn trị DN liên quan đÁn tiÁp tục kinh doanh lo¿i sÁn phẩm nào nữa không? Có nên mở rộng thị trường tiêu thụ hay không? Xác định có nên hay không nên tăng (giÁm) biÁn phí, định phí nào đó để tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu...
Ngoài ra, cũng dựa vào phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận, các DN nhỏ và vừa hoàn toàn có thể xác định điểm hoà vốn của DN, từ đó xây dựng chiÁn lược, kÁ ho¿ch cụ thể để đ¿t được lợi nhuận mong muốn. Cụ thể, khi phân tích điểm hoà vốn ở trong DN giúp nhà quÁn trị xác định được mức tiêu thụ bao nhiêu thì hoà vốn; xác định được giá cÁ tiêu thụ tối thiểu để không bị lỗ và xác định mức an toàn hiện t¿i trên thị trường c¿nh tranh là như thÁ nào... Từ đó, nhà quÁn trị có các chính sách và biện pháp tích cực chỉ đ¿o các ho¿t động sÁn xuất và kinh doanh đ¿t hiệu quÁ cao.
+ Báo cáo phân tích cung cấp các thông tin liên quan đÁn một số chỉ tiêu tài chính chủ yÁu phục vụ cho việc quÁn lý, điÃu hành của các cấp quÁn trị DN.
Các thông tin và các chỉ tiêu trên cần được tính toán, phân tích và cung cấp cho các cấp quÁn trị DN, giúp ban lãnh đ¿o có thêm thông tin để quÁn lý điÃu hành DN cũng như đưa ra các quyÁt định kinh doanh„phù hợp với điÃu kiện hiện t¿i của DN. Các chỉ tiêu này phÁi được xác định định kỳ có thể là hàng tháng, hàng quý, năm.
3.3. ĐIÀU KIàN THĀC HIàN GIÀI PHÁP
3.3.1. Về phía Nhà n°ớc
Mỗi DN như là một tÁ bào của nÃn kinh tÁ quốc dân, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tÁ xã hội của quốc gia. Để các DN phát triển, không thể thiÁu sự giúp đỡ, t¿o điÃu kiện từ phía Nhà nước. Ho¿t động sÁn xuất kinh doanh của mỗi DN chịu sự tác động lớn từ các chính sách điÃu tiÁt kinh tÁ vĩ mô của Nhà nước. Công ty cổ phần Nông dược Unichem Việt Nam cũng không là một ngo¿i lệ. Công ty muốn ho¿t động có hiệu quÁ thì cũng cần sự khuyÁn khích và hỗ trợ từ phía Nhà nước. Nhà nước có chức năng quÁn lý kinh tÁ ở tầm vĩ mô. Để thực hiện yêu cầu này, Nhà nước cần làm một số công việc sau:
Thứ nhất: Nhà nước cần ổn định nÃn kinh tÁ vĩ mô, duy trì tỷ giá hối đoái, nới lỏng quy định cho vay ngo¿i tệ đối với các DN nhập khẩu.
Thứ hai: Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện một cách đồng bộ việc cÁi cách hệ thống pháp lý có liên quan đÁn kÁ toán đó là xác định và ban hành một cách đầy đủ, hoàn chỉnh hệ thống văn bÁn, chuẩn mực, chÁ độ và các quy định pháp lý khác chi phối đÁn công việc kÁ toán. Nhằm t¿o ra khuôn khổ pháp lý để thực thi công tác phù hợp với đặc điểm, yêu cầu và trình độ quÁn lý hiện nay ở Việt Nam, nâng cao địa vị pháp lý và luật hóa công tác kÁ toán, đáp ứng được yêucầu khi nÃn kinh tÁ đã hội nhập sâu vào kinh tÁ thÁ giới.
Thứ ba: Nhà nước cần hoàn thiện và lý luận kÁ toán quÁn trị ở Việt Nam bao gồm các nội dung: Xác định rõ ph¿m vi kÁ toán tài chính và kÁ toán quÁn trị trong các DN. Xác định mô hình kÁ toán quÁn trị cho các lo¿i hình DN: Xây dựng cơ bÁn;DN thương m¿i; DN dịch vụ...Xác lập kÁ toán quÁn trị theo từng quy mô: DN có quy mô lớn; Quy mô trung bình; Quy mô nhỏ.
Thứ tư: Bộ Tài chính với tư cách là cơ quan quÁn lý Nhà nước và ho¿t động kÁ toán cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống kÁ toán, các quy định liên quan đÁn kÁ toán và phối hợp với cơ quan chức năng có sự hướng dẫn cụ thể hơn nữa và kÁ toán quÁn trị đối với DN, tập trung một số nội dung: Phân lo¿i
chi phí; số lượng, nội dung khoÁn mục giá thành sÁn phẩm, dịch vụ. Xác định các trung tâm chi phí theo từng lĩnh vực khác nhau. Yêu cầu h¿ch toán chi tiÁt và thu nhập, các phương pháp tập hợp chi phí theo đối tượng h¿ch toán, các phương pháp đánh giá sÁn phẩm dở dang, các phương pháp tính giá thành, các lo¿i dự toán, các lo¿i báo cáo kÁ toán quÁn trị, các chỉ tiêu phân tích tài chính DN,.... Mặc khác, cũng cần phÁi nghiên cứu để ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định và mặt cơ chÁ quÁn lý cho phù hợp, đồng bộ với kÁ toán quÁn trị t¿i các DN.
Thứ năm: Các cơ sở đào t¿o và nghiên cứu cần phÁi tăng cường việc nghiên cứu đÁ hoàn chỉnh và mặt lý luận một cách thuyÁt phục và bÁn chất, đối tượng, nội dung, ph¿m vi, phương pháp nghiên cứu,... của kÁ toán quÁn trị nói chung và kÁ toán quÁn trị doanh thu, chi phí và kÁt quÁ kinh doanh nói riêng. Đồng thời cần tăng cường việc giÁng d¿y bồi dưỡng kiÁn thức và sự cần thiÁt và hiệu quÁ của việc tổ chức công tác kÁ toán quÁn trị trong các DN.
Mặt khác, trong quá trình giÁng d¿y cần phÁi nhấn m¿nh, tăng cường và khẳng định chức năng tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quÁn lý, kiểm soát DN của hệ thống kÁ toán DN.
Thứ sáu: Nhà nước, Bộ Tài chính, các cơ sở đào t¿o và nghiên cứu nên phát hành nhiÃu tài liệu, sách tham khÁo, tài liệu hướng dẫn thực hành các tình huống cụ thể và kÁ toán quÁn trị doanh thu, chi phí và kÁt quÁ kinh doanh nhằm giúp các DN có thÁ tiÁp cận dễ dàng hơn với các kiÁn thức mới.
TiÁp tục cÁi cách và phát triển các tổ chức nghà nghiệp kÁ toán như:
Hội đồng kÁ toán quốc gia, Hiệp hội kÁ toán và kiểm toán Việt Nam.
KhuyÁn khích và tăng cường các ho¿t động dịch vụ tư vấn tài chính kÁ toán, kiểm toán. Tăng cường đào t¿o đội ngũ chuyên gia kÁ toán có trình độ cao, đáp ứng mọi nhu cầu quÁn lý trong lĩnh vực kÁ toán.
3.3.2. Về phía Công ty
+ Nhà quÁn trị cần đặt lợi ích của DN lên hàng đầu, quan tâm đÁn công tác dự toán ho¿t động sÁn xuất kinh doanh của DN trong tương lai, tập trung