PHUONG THUC VAN TAI DUONG BO

Một phần của tài liệu tiểu luận nhập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng tìm hiểu về phương thức vận tải đường bộ tại việt nam hiện nay (Trang 22 - 28)

3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phương thức vận tải đường bộ:

Trong xu thế quốc tế hoá đời sống sản xuất ngày càng sâu và rộng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trong đó có mạng lưới giao thông, đóng một vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo, duy tri va nang cao tính cạnh tranh, thu hút đầu tư nước ngoài, chuyên giao công nghệ, giao lưu du lịch văn hoá, đào tạo. Tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn và chủ lực phát triển. Các phương thức giao thông: đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không... Hệ thống giao thông là cơ sở có tính quyết định cho sự phát triển kinh tế.

Ta có thể thấy được tầm quan trọng của hệ thống giao thông đối với sự phát triển kinh tế Của nước.

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa của nước ta hiện nay, muốn phát triển kinh tế nhất thiết phải có sự đầu tư của nước ngoài bởi đó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số nguồn vốn để phát triển đô thị. Mà muốn thu hút được đầu tư của nước ngoài thì nước ta cần phải quan tâm cải thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật sao cho đồng bộ và hoàn chỉnh. Đó chính là điều kiện cần đề thu hút nguồn vốn đầu tư. Trong đó hệ thống giao thông đường bộ là một trong những thành phần quan trọng nhất cấu thành nên hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Vì vậy công tác nâng và cải tạo hệ thống giao thông đường bộ là một nhiệm vụ vô củng cấp thiết trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

Đề xuất xây dựng các trung tâm giao nhận đô thị tại Hà Nội và TP.HCM đề giao nhận và vận chuyên hàng hóa. Mang đến cho khách hàng nhiều lựa chọn, nhất là phương thức vận tải 2 chiều Bắc Nam. Thủ đô Hà Nội là I trung tâm kinh tế tong hợp của cả nước.

Vừa đóng vai trò đầu não về xã hội, chính trị, giáo dục, khoa học kỹ thuật, hạ tầng đô thị,

y tế,.. Hà Nội còn mang trên mình trọng trách nâng cao phát triển kinh tế thủ đô nói

riêng và kinh tế khu vực miền Bắc nói chung. Hà Nội hỗ trợ TP.HCM các vấn đề thúc

đây phát triển kinh tế cả nước, điều này được thực hiện qua những chuyền vận tải hàng hóa ra Bắc vào Nam mỗi ngày.

Lông ghép quy hoạch sử dụng đất và vận chuyên đa phương thức đề phân chia luỗng vận tải hành khách và hàng hóa. Kết hợp phát triển vận tải đa phương thức, tăng cường các chính sách khuyến khích phát triển Vận tải đa phương thức: Việc kết nối giữa các phương thức vận tải hiện nay còn yếu kém do kết nối về hạ tầng, phương tiện và thông tin còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát

15

trién cua dich vu van tai da phương thức và dich vu logistics tai Viét Nam. Van tai da phương thức sẽ đem lại nhiều hiệu quả như đơn giản hóa chứng từ và thủ tục, giảm thời gian giao hang.

Kết hợp sử dụng nhiều phương tiện vận tải khác nhau, có nhiều mức độ thân thiện với môi trường khác nhau thay vì sử đụng duy nhất một loại phương tiện nào đó có thể tác động tiêu cực đáng kê đến môi trường tự nhiên. Mở rộng mạng lưới vận tải và có hiệu quả kinh tế cao: đo khi phối hợp các phương thức vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn, hàng siêu trường, siêu trọng.

Tăng khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng hàng hóa. Giúp các doanh

nghiệp

sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh chóng với thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế thông qua mạng lưới vận tải lớn và có tính liên kết cao. Thắt chặt quan hệ hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp và giảm thiêu những chứng từ không cần thiết cho quá trình vận chuyên hàng.

Bên cạnh đó đề tăng tính cạnh tranh, giảm chỉ phí logistics, cần nghiên cứu sáp nhập các công ty kinh doanh vận tải quy mô nhỏ thành DN lớn hơn; sử dụng xe có trọng tải phù hợp cho từng tuyến vận tải cụ thế; giảm các chỉ phí không chính thức... Sử đụng xe có trọng tải phù hợp cho từng tuyến vận tải cụ thế; giảm các chỉ phí không chính thức...Kết nối tốt hơn nhu cầu vận tải hàng hóa với nguồn cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ. Tăng cường các mô hinh giao dịch kỹ thuật số bằng cách thúc đây công nghệ logistics, nghién ctru va phat triển, và chia sẻ đữ liệu chính phủ mở. Một ứng dụng di động như Ủber hoặc Grab cho xe tải có thể là một người thay đổi cuộc chơi. Ngoài ra đầu tư vào cơ sở hạ tầng có chất lượng và mạng đa phương thức.

3.2 Tính hiệu quả của các giải pháp:

Hệ thống giao thông vận tải tiên tiến sẽ đem lại nhiều hiệu quả kinh tế, là cơ sở cho sự kết nối cung và cầu hiệu quả hơn trên toàn quốc, đặc biệt là băng cách đơn giản hoá các quy định đăng ký môi giới và quan hệ đối tác giữa các công ty môi giới quốc tế và trong nước. Tăng khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lương, giúp giảm chỉ phí Logistics va just-in-time, nho d6 mà giảm chỉ phí hàng hóa và sản xuất. Giúp mở rộng mạng lưới vận tải và đạt được hiệu quả kinh tế cao do khi sử dụng các phương thức vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn. Giúp giảm thiêu những chứng từ không cần thiết nhờ tạo ra sự hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp, nhờ đó mà các thủ tục trong

hoạt động vận tải trở nên đơn giản hơn và các doanh nghiệp cũng ít gặp rào cản trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu.

Thông qua mạng lưới vận tải kết nỗi nhanh chóng và đễ dàng, các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh hơn với thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế. Từ đó thúc đây nền kinh tế trong nước vươn xa, khuyến khích thương mại quốc tế phát triển

và tăng trưởng kinh tế.

Giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực xung quanh cảng bằng cách nâng năng lực vận tải của mạng lưới đường tiếp cận vào cảng. Phát triển các trung tâm logistics tích hợp hơn, và trung tâm tập kết hàng hoá nội đô gần các khu vực đô thị lớn, nhờ đó giảm tình trạng xe tải bỏ qua các điểm tập kết hàng hoá đo thiếu địch vụ giá trị gia tăng thuận tiện.

Ngoài ra, việc đây mạnh các hoạt động thương mại quốc tế thúc đây giải quyết vẫn để quá tải trọng đối với một số phương thức vận tải, thông qua việc điều chỉnh cân đối tỷ trọng vận tải giữa các phương thức vận tải. Toàn cầu hóa thương mại và sản xuất phục vụ cho chuỗi cung ứng toàn cầu. Tiêu chuân hóa quy trình vận chuyển hàng hóa bằng container, trailer, pallet,... nhằm tận dụng lợi thế về quy mô của các đơn vi van tal.

3.3 Những khó khăn khi thực hiện:

Với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu trong vài thập niên qua, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn thế giới. Đề phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn thì những biện pháp trên là cần thiết và cấp bách.

Việc xây dựng hệ thống các trung tâm giao nhận đô thị mang lại nhiều hiệu quả vượt trội cho hoạt động vận tải, giao nhận hàng hóa trong đô thị, giải quyết một số vẫn đề nan giải của các thành phố. Những lợi ích mà nó mang lại rất lớn đến từng cá nhân và các tô chức doanh nghiệp. Nhưng việc xây dựng các trung tâm giao nhận hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn. Trước hết ta có thể thấy, hệ thống giao thông tại các đô thị hiện nay đã và đang có nhiều thay đôi tích cực nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Tình trạng tắc nghẽn giờ cao điểm ở nhiều tuyến đường vẫn còn khá nghiêm trọng, nhiều tuyến đường xuống cấp, chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyền. Nhiệm vụ trước mắt là nâng cấp lại hệ thống các tuyến đường quan trọng, kết nỗi hiệu quả tuyến đường cao tốc Bắc - Nam đề giảm thời gian vận chuyên một cách tối ưu nhất.

Thiếu nguồn nhân lực logistics chất lượng cao cũng là một trong những khó khăn lớn đôi với việc thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả phương thức vận tải đường bộ và

17

các loại hình vận tải khác. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nguồn nhân lực trong ngành logistics Việt Nam hiện còn yếu và thiếu hụt về cả số lượng lẫn chất lượng. Thực tế, nguồn nhân lực logistics hiện nay có đến 80,26% số người tự tích lũy kiến thức về logistics. Neuén cung nhan lie logistics trinh dé dai hoc o Viét Nam chua dang kể, cả nước chỉ mới có một số cơ sở giáo dục đại học có đào tạo chuyên ngành logistics nhưng số lượng vả chất lượng còn hạn chế. Hiện nay, nguồn nhan lire logistics chat lượng cao của Việt Nam đã tăng lên đáng kế về số lượng cũng như chất lượng, nhưng nhìn chung vấn chưa thê đáp ứng được và bắt kịp với tốc độ phát triển của ngành.

Bên cạnh đó, nguồn vốn cũng là một vấn đề nan giải khi thực hiện xây đựng các trung tâm logistics. Đề xây dựng một hệ thống logistics tại các đô thị và mục tiêu xây dựng các trung tâm logistics trên cả nước thì cần lượng vốn rất lớn. Hiện nay, nguồn vốn đầu tư vào logistics vẫn con su dan trai không tập trung làm lợi ích đạt được không cao.

Các trung tâm hiện thời vẫn có quy mô từ vừa và nhỏ, không có sự kết nối đồng bộ với nhau khiến hiệu quả làm việc chưa cao. Nên cần có các chính sách huy động và quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách, viện trợ, vốn vay của các tô chức trong và ngoài nước cùng các hình thức đầu tư phù hợp.

Một khó khăn nữa là đa số các doanh nghiệp kinh doanh địch vụ vận tải thường hoạt động với quy mô nhỏ lẻ, ứng dụng các công nghệ mới vào kinh doanh đã có nhưng chưa triệt để. Khiến cho hiệu suất làm việc chưa thực sự tối ưu. Việc sáp nhập các công ty kinh doanh vận tải quy mô nhỏ thành doanh nghiệp lớn hơn còn khá khó khăn. Các doanh nghiệp có xu hướng không muốn sáp nhập khi hoạt động kinh doanh của họ vẫn đang trong tình trạng hoạt động tốt.

Hiện nay, vấn để môi trường đã và đang được quan tâm nhiều hơn. Trong hoạt động vận tải việc sử đụng các loại xe có trọng tải lớn chạy bằng nhiên liệu hóa thạch gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nhưng việc thay đôi một số lượng lớn các phương tiện vận tải cũ thành phương tiện vận tải có mức độ thân thiện với môi trường cao hơn cực kì khó khăn. Không chỉ có vấn để ở nguồn chỉ phí cho việc thay đôi này lớn mà còn gây ra tình trạng lãng phí một lượng lớn các phương tiện vận tải gây thiệt hại kinh tế cho các đoanh nghiệp.

Những chính sách về hoạt động vận tải cũng là một trong những khó khăn đối với phương thức vận tải bằng đường bộ. Nhiều chuyên gia kinh tế của các nước trong khu vực EWEC cũng cho rằng, hiện nay, có nhiều nhà cung cấp dịch vụ vận tải qua biên giới

18

nhưng các thủ tục chưa rõ ràng, nhân viên hải quan lúng túng khi làm thủ tục, cơ chế pháp lý giữa các thành viên trên tuyến chưa đồng nhất. Bên cạnh đó, có ý kiến cho răng vận tải đa phương thức đang gặp những khó khăn, thách thức trong vận chuyên hàng hóa qua biên giới băng đường bộ: trong đó có việc thủ tục giám sát các lô hàng của cơ quan hải quan còn phức tạp, rườm rà; chi phí không chính thức gia tăng... Những chính sách về hoạt động vận tải cũng là một trong những khó khăn đối với phương thức vận tải bằng đường bộ.

Nhà nước cần xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển, áp dụng công nghệ vận tải xanh cũng như đưa ra các sâng kiến đề hiện đại hóa đội xe tải, bảo đảm vận hành tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường... Cùng đó, thực hiện gỡ rối những khó khăn còn tổn đọng đề thực sự đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như góp phần

tăng trưởng kinh tế quốc đân 3.4 Lợi ích của các bên liên quan:

Vận tải đường bộ là phương thức vận tải quan trọng đã được đâu tư phát triển tương đối hoàn thiện tại Việt Nam. Từ hệ thống các tuyến đường chính đến các tuyến đường nhỏ cơ bản đã được đầu tư xây dựng. Vận tải đường bộ có vai trò quan trọng trong vận chuyên hàng hóa, ảnh hưởng đến nhiều tô chức, cá nhân.

Đối với một quốc gia có đường biên giới trên đất liền tương đối dài như Việt Nam thì hoạt động vận tải đường bộ có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động xuất nhập khâu. Hàng hóa Việt Nam xuất khâu qua các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia chủ yếu bằng đường bộ. Việc xây dựng các trung tâm logistics giúp giảm thiểu chỉ phí cho hoạt động vận chuyền hàng hóa, nâng cao hiệu quả làm việc của của các đơn vị vận chuyền.

Nâng cấp hệ thông đường giúp hàng hóa được vận chuyền nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí.

Cũng tương tự như với hoạt động xuất nhập khâu bằng đường bộ, việc xây dựng trung tâm giao nhận đô thị giúp các công ty giải quyết vấn đề hàng hóa không giao đúng hẹn, nâng cao uy tín, dịch vụ cũng như ghi điểm trong mắt khách hàng.

Về việc sáp nhập các công ty kinh doanh vận tải quy mô nhỏ thành doanh nghiệp lớn hơn có thê coi là một giải pháp tốt cho các doanh nghiệp nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm.

Khi các doanh nghiệp nhỏ sáp nhập lại sẽ tạo ra một doanh nghiệp lớn hơn giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh đoanh dựa vào quy mô khi doanh nghiệp có thể thâm nhập

19

được vào thị trường mới, có thêm một dây chuyền sản phẩm mới hay mở rộng phạm vi phân phối, mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, các dự án... Hơn nữa, quy mô lớn cũng giúp giảm thiểu chi phí trong kinh doanh như giảm thiểu sự trùng lắp trong mạng lưới phân phối, tiết kiệm chi phí hoạt động và chi phí quản lý... Sau khi sáp nhập, hai bên có thể khai thác được những lợi thế lẫn nhau, tăng thị phan, tan dung quan hé khach hang, khả năng bán chéo sản phâm, địch vụ, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh va tạo ra các cơ hội kinh doanh mới. Việc sáp nhập doanh nghiệp đem lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh sản xuất của mình. Tạo ra sự cạnh tranh tốt hơn và mang lại nhiều thị trường đề có thế khai thác và phát triển. Vừa là công việc mang lại lợi ích cao tuy nhiên rủi ro đi kèm khả lớn. Do đó nếu xác định sáp nhập một doanh nghiệp vào hoạt động cùng với doanh nghiệp của mình thì người chủ doanh nghiệp cần có sự cân nhắc sao cho phù hợp. Có như vậy mới có thể giúp tiễn hành công việc này một cách thuận

lợi và hiệu quả.

Nói chung, những biện pháp, nỗ lực nâng cao hiệu quả vận tải băng phương thức vận tải đường bộ đều mang lại những chuyên biến tích cực đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân. Nhưng bên cạnh những lợi ích mang lại nó có thé tiềm ân nhiều vấn đề đáng lo ngại. Vì vậy khi thực hiện bất cứ giải pháp nào các doanh nghiệp cần tính toán và đưa ra các kế hoạch dự phòng khi có sự cô sảy ra. Chính phủ cũng cần đưa ra các chính sách phù hợp hơn đề thúc đây sự phát triển phương thức vận tải đường bộ của Việt Nam đên một tâm cao mới.

20

Một phần của tài liệu tiểu luận nhập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng tìm hiểu về phương thức vận tải đường bộ tại việt nam hiện nay (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)