Trường hợp lực tác dụng thẳng đứng ở mắt dàn.

Một phần của tài liệu Chương 6: KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN DÀN pdf (Trang 35 - 36)

Khi này biên và thanh đứng bị uốn, điểm mômen bằng không ở gần giữa khoang biên và thanh đứng. Điều này chỉ đúng với khoang không ở gần mắt đặt lực. Nếu giả thiết điểm có mômen bằng không ở giữa thanh biên và thanh đứng thì đối với khoang thứ i bất kỳ lực ở thanh biên sẽ bằng (hình 6.38):

Hi =

h Mi

± (6.65)

Ở hình 6.38 d, e là biểu đồ lực cắt và mômen uốn của các thanh. Ứng suất ở các thanh của dàn không có thanh xiên là tổng ứng suất do lực dọc trục và mômen uốn. Nếu dàn bị tác dụng của một số lực thì ta có thể dùng nguyên lý độc lập tác dụng của chúng. Hình 6.38h cho một đoạn dàn trong khoảng giữa điểm mômen bằng không của biên có lực tác dụng lên nó và biểu đồ mômen uốn. Ứng suất lớn nhất ở biên sẽ bằng:

W l R hF Mi i i 4 1 ± ± = σ (6.66)

Ở số hạng đầu: dấu cộng đối với biên dưới, dấu trừ đối với biên trên.

Hình 6.37 – Đồ thị hệ số ảnh hưởng biến dạng của hệ thanh bụng.

Với sự giải đáp chính xác hơn ta cần khảo sát dàn ở khoang có mắt đặt lực và cả khi tính toán dàn có tiết diện biên trên và biên dưới khác nhau ta cần phải xác định điểm mômen bằng không ở khoang. Khi này ta coi dàn cầu chịu tải trọng P (hình 6.38) như hai dàn côngson chiều dài m và n bị ngàm ở chỗ đặt lực, có tải trọng R1 và R2 tương ứng ở đầu; dàn côngson sẽ được tính theo phương pháp tính toán dàn cầu không có thanh xiên.

Một phần của tài liệu Chương 6: KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN DÀN pdf (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)