Các yêu cầu kỹ thuật

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công Mặt Đường Bê Tông Xi Măng (Gói thầu thuộc dự án đường ô tô cao tốc HN-HP) (Trang 20 - 36)

VII. Biện pháp thi công chi tiết

5. Các yêu cầu kỹ thuật

a) Yêu cầu về thiết bị, máy móc:

- Thiết bị trộn trung tâm: Thiết bị trộn trung tâm phải phù hợp với các quy định trong ASTM C94. Trạm trộn bê tông xi măng sẽ đ-ợc Nhà thầu đệ trình lên T- vấn đảm bảo đủ năng lực, đáp ứng đ-ợc các tiêu chí yêu cầu của Dự án.

Sai số cho phép khi trộn vật liệu so với thiết kế:

Xi măng Cốt liệu N-ớc Phụ gia

±1% ±2% ±1% ±3%

- Xe vận chuyển và khuấy bê tông: Xe khuấy bê tông dùng để vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến công tr-ờng phải là xe chuyên dụng và phải phù hợp với các yêu cầu của ASTM C94.

- Thiết bị hoàn thiện: Thiết bị hoàn thiện phải đảm bảo đủ trọng l-ợng và công suất để hoàn thiện bê tông một cách hoàn hảo. Thiết bị hoàn thiện phải đ-ợc thiết kế và vận hành để gạt, san làm phẳng và gia cố lớp bê tông sao cho độ dày lớp vụn vữa trên bề mặt bê tông phải nhỏ hơn 3mm.

- Thiết bị rung: Thiết bị rung là loại máy đầm trong có ống chìm, đầm dùi, hoặc có thể là loại đầm bàn. Đối với mặt đ-ờng dày 22cm thì Nhà thầu sử dụng thiết bị đầm bên trong và đầm dùi. Tần suất hoạt động của thiết bị đầm bên trong phải dao động trong khoảng 8000 tới 12000 lần rung/ phút. Biên độ trung bình của thiết bị rung bên trong là 0,06-0,13 cm.

Phải thiết kế số lần, b-ớc và tần suất rung cần thiết để đảm bảo mặt đ-ờng chặt và đồng đều.

Phải đảm bảo đủ điện năng để vận hành tất cả các thiết bị đầm trên diện tích cần hoàn thiện.

Các thiết bị đầm phải đ-ợc điều khiển tự động, có khả năng dừng lại khi gặp ch-ớng ngại vật phía tr-ớc. Có thể sử dụng máy đầm cầm tay ở khu vực đặc biệt.

- Thiết bị cắt bê tông: Nhà thầu sẽ cung cấp đủ thiết bị cắt bê tông về cả số l-ợng và công suất để hoàn tất công tác cắt, đảm bảo kích th-ớc khối bê tông yêu cầu. Nhà thầu sẽ chuẩn bị 01 máy c-a dự phòng và các l-ỡi c-a dự phòng.

- Khuôn dọc: Ván khuôn thẳng phải đ-ợc làm bằng thép và có độ dài mỗi đoạn không nhỏ hơn 3m. Khuôn phải có độ sâu t-ơng đ-ơng với chiều dày lớp mặt đ-ờng tại lề đ-ờng.

Các khuôn cong hoặc dễ uốn có bán kính thích hợp sẽ đ-ợc sử dụng cho các đoạn cong có bán kính 31m hoặc nhỏ hơn. Các khuôn phải đ-ợc trang bị các thiết bị nhằm giữ vững hình dạng của bê tông sao cho khi đặt xuống vị trí thiết kế, khối bê tông sẽ có thể chịu đ-ợc ảnh h-ởng và độ rung của các thiết bị gia cố hay thiết bị hoàn thiện mà không xảy ra hiện t-ợng co ngót hoặc lún có thể nhìn thấy bằng mắt. Các khuôn có bề mặt trên vát và các khuôn bị vỡ, vặn hoặc cong sẽ không đ-ợc sử dụng, các ván khuôn ghép cũng sẽ không đ-ợc sử dụng.

Mặt trên của khuôn phải đảm bảo trên một mặt phẳng không chênh nhau quá 3mm trên 3m, và chân cố định không chênh nhau quá 6mm. Các khuôn phải thiết kế d- một đoạn để khớp chặt các đoạn tiếp giáp với nhau đảm bảo hình dạng khuôn cố định. Không sử dụng khuôn gỗ.

Sai số cho phép của ván khuôn (Trích dẫn: QĐ 1951-QĐ/BGTVT-2012)

Công nghệ thi công

Sai số về cao độ, mm

Biến dạng cục bộ,

mm

Góc vách thẳng đứng,

độ

Độ bằng phẳng đỉnh ván khuôn,

mm

Độ bằng phẳng thành

ván khuôn, mm

Biến dạng dọc, mm

Công nghệ đơn

giản ± 2 ± 3 90 ± 3 ± 2 ± 3 ±3

- Thiết bị hỗ trợ khi thi công vào ban đêm: Đối với công tác đổ bê tông mặt đ-ờng khi thi công vào ban đêm, nhà thầu chuẩn bị đầy đủ các thiết bị chiếu sáng, máy phát điện, hệ thống đèn cảnh báo an toàn…Đảm bảo công tác thi công đ-ợc liên tục.

b) Yêu cầu đối với loại bê tông dùng cho mặt đ-ờng:

- Căn cứ vào thiết kế kỹ thuật, mặt đ-ờng sử dụng bê tông loại P dày 22cm.

- Thành phần và các chỉ tiêu về c-ờng độ cho loại bê tông này thể hiện trong bảng sau:

Các yêu cầu Loại bê tông

P Kích cỡ tối đa cốt liệu thô 38

C-ờng độ chịu uốn tối thiểu(Mpa) 5

C-ờng độ chịu nén (Mpa) 30

Hàm l-ợng xi măng tối thiểu(Kg/m3) 350

Tỉ lệ xi măng n-ớc(Max) 0.40

§é sôt (mm) Min 25

Max 50

c) Công tác chuẩn bị lớp d-ới mặt đ-ờng, dựng ván khuôn:

- Sau khi lớp mặt bên d-ới đ-ợc rải và đầm nén đến độ chặt yêu cầu. Cao độ của lớp mặt bên d-ới phải đ-ợc kiểm soát bằng một hệ thống khống chế cao độ chính xác sử dụng tia laze, dây đo hoặc các dây dẫn h-ớng. Nếu độ chặt của lớp mặt bên d-ới bị ảnh h-ởng do tác động của các hoạt động chỉnh sửa thì phải tiến hành đầm bổ sung và thí nghiệm lại theo yêu cầu của Kỹ s- tr-ớc khi đổ bê tông. Nếu xe cộ đ-ợc phép đi lại trên bề mặt đã chuẩn bị thì bề mặt này phải đ-ợc kiểm tra và chỉnh sửa lại ngay tr-ớc khi đổ bê tông. Bề mặt đ-ợc chuẩn bị tr-ớc này phải đ-ợc làm ẩm, nh-ng không đ-ợc sũng n-ớc, ngay tr-ớc khi đổ bê tông để tránh tình trạng thất thoát độ ẩm nhanh của bê tông.

- Ván khuôn phải đ-ợc dựng đầy đủ tr-ớc khi đổ bê tông để đảm bảo công tác đổ đ-ợc liên tục. Sau khi các ván khuôn đã đ-ợc chuẩn bị đúng cao độ, bề mặt bên d-ới sẽ đ-ợc đầm kỹ bằng đầm cơ khí hoặc bằng đầm tay ở cả bên trong và bên ngoài lề của đáy ván khuôn.

Ván khuôn phải đ-ợc cố định tại chỗ đảm bảo giữ đúng vị trí của ván khuôn phù hợp với ph-ơng pháp đổ bê tông. Các đoạn của ván khuôn phải đ-ợc khớp chặt với nhau và không

đ-ợc xê dịch theo bất cứ ph-ơng nào. Tại các điểm nối, các đoạn ván khuôn không đ-ợc lệch nhau quá 3mm. Ván khuôn phải đ-ợc chỉnh sửa sao cho có thể chịu đ-ợc tác động và

độ rung của các thiết bị gia cố hay thiết bị hoàn thiện mà không xảy ra hiện t-ợng co ngót hay lún có thể nhận thấy. Ván khuôn phải đ-ợc làm sạch và bôi trơn tr-ớc khi đổ bê tông.

Ngay tr-ớc khi đổ bê tông, Nhà thầu phải kiểm tra và chỉnh sửa h-ớng cũng nh- cao độ của các ván khuôn.

d) Công tác trộn và vận chuyển bê tông:

- Bê tông sẽ đ-ợc trộn tại trạm trộn BTXM đã đ-ợc T- vấn chấp thuận. Thời gian trộn tính từ thời điểm mà tất cả các vật liệu, trừ n-ớc, đ-ợc đổ vào trống/ thùng trộn. Tất cả bê tông phải đ-ợc trộn và chuyển đến công tr-ờng phù hợp với các yêu cầu của ASTM C94.

- Bê tông đã trộn từ trạm trộn sẽ đ-ợc vận chuyển bằng xe chở bê tông chuyên dụng có thiết bị khấy. Khoảng thời gian từ khi thêm vật liệu kết dính vào hỗn hợp bê tông cho đến khi bê tông đ-ợc đổ xuống vị trí thiết kế tại công tr-ờng không đ-ợc quá 90 phút. Không

đ-ợc phép trộn lại hỗn hợp bằng cách bổ sung thêm n-ớc hoặc bằng cách khác, trừ khi bê tông đ-ợc vận chuyển bằng thiết bị có chuyển đổi. Đối với thiết bị trộn bê tông có chuyển

đổi thì có thể bổ sung thêm n-ớc vào từng mẻ vật liệu và trộn thêm để tăng độ sụt cho bê tông nhằm đáp ứng các yêu cầu qui định, với điều kiện là việc bổ sung n-ớc phải đ-ợc thực hiện trong vòng 45 phút sau hoạt động trộn đầu tiên và không v-ợt quá tỉ lệ n-ớc/ xi măng qui định trong qui trình trộn thiết kế.

- Việc trộn và vận chuyển bê tông phải tuân theo quy định tiêu chuẩn ASTM C94. Vận chuyển hỗn hợp bê tông phải đều đặn để đảm bảo việc đổ bê tông đ-ợc liên tục trừ khi có sự chậm trễ trong khâu đổ bê tông. Khoảng thời gian giữa các lần vận chuyển bê tông không

đ-ợc kéo dài khiến cho bê tông bị đông cứng từng phần ngay trong khi đổ, và trong bất cứ tr-ờng hợp nào khoảng thời gian này cũng không v-ợt quá 120 phút.

- Không đ-ợc phép bổ sung thêm n-ớc hay phụ gia vào hỗn hợp bê tông trộn trừ khi có sự chỉ dẫn đặc biệt của kỹ s- và nếu tỉ lệ n-ớc / xi măng trong hỗn hợp trộn đ-ợc chấp nhận.

- Hỗn hợp vật liệu sau khi xuất x-ởng cần phải đồng đều, không có hiện t-ợng phân rã

hoặc kết vón, trong tr-ờng hợp không đáp ứng đ-ợc yêu cầu cần xử lý vứt bỏ.

- Trong điều kiện thời tiết nóng, Nhà thầu luôn có biện pháp giảm nhiệt độ cốt liệu tr-ớc khi đ-a vào máy bằng cách che phủ vật liệu, che phủ máy móc trộn, ngoài ra còn dùng biện pháp phun n-ớc vào cốt liệu đá tr-ớc khi trộn.

- Ngoài những quy định trên, việc vận chuyển hỗn hợp bê tông còn phải tuân thủ các yêu cầu sau:

+ Phải làm sạch thùng xe, phun n-ớc làm -ớt, thoát n-ớc đọng tr-ớc khi cho bê tông vào thùng. Khi rót bê tông vào thùng xe tự đổ thì phải điều chỉnh vị trí xe, tránh xuất hiện hiện t-ợng phân tầng cốt liệu. Độ cao trút bê tông vào thùng xe của máy trộn không đ-ợc lớn hơn 2m.

+ Trong quá trình vận chuyển phải tránh chảy vữa, tránh làm đổ vật liệu gây bẩn mặt

đ-ờng và không đ-ợc dừng xe tùy tiện trên đ-ờng. Xe tự đổ phai có giảm xóc, tránh để hỗn

hợp phân tầng. Khi xuất phát và dừng phải từ từ.

+ Khi vận chuyển trong thời tiết nắng gắt, gió to, m-a hoặc nhiệt độ thấp phải có tấm che thùng bê tông hoặc bọc thêm lớp cách nhiệt, giữ nhiệt cho thùng xe.

+ Khi quay đầu hoặc khi xả bê tông phải có ng-ời chỉ huy. Xả bê tông phải đúng vị trí, nghiêm cấm va vào các thiết bị thi công, thiết bị đo đạc ở phía tr-ớc. Sau khi xả xong phải lập tức dời đi.

e) Công tác ván khuôn, đổ và đầm bê tông, kiểm soát cao độ:

Công tác ván khuôn, kiểm soát cao độ:

- Tr-ớc khi lắp đặt ván khuôn phải thiết lập các điểm mốc đo đạc trên mặt tầng móng:

100m bố trí một mốc cao đạc tạm; 20m bố trí một mốc cọc tim, đánh dấu vị trí tấm, vị trí khe dãn.

- Kiểm tra lại cao độ lớp cấp phối móng trên tr-ớc khi tiến hành lắp dựng ván khuôn.

- Nhà thầu lựa chọn đổ bê tông bằng ván khuôn cạnh cố định đồng thời đảm bảo khoảng cách để bê tông rơi tự do từ điểm này sang điểm khác hoặc xuống lớp mặt bên d-ới không đ-ợc v-ợt quá 1m.

- Lắp đặt ván khuôn phải bảo đảm chắc chắn, ngay ngắn, đỉnh ván khuôn phải bằng, không bị oằn, vẹo (đặc biệt là các đầu nối các đoạn ván khuôn). Nghiêm cấm việc đào tầng móng để cố định ván khuôn mà phải dùng các tấm đệm khoan chốt xuống móng để làm

điểm tựa chống ván khuôn.

- Tr-ớc khi đổ bê tông, tiến hành cắm các cọc, căng dây đánh dấu vị trí mà bề mặt bê tông sẽ đ-ợc đổ tới đó. Đồng thời, dùng máy thủy bình để kiểm soát cao độ, độ dốc của lớp bê tông.

- Ngay tr-ớc khi đổ bê tông, toàn bộ ván khuôn phải đ-ợc vệ sinh sạch sẽ. Bề mặt

trong của ván khuôn phải đ-ợc quét một lớp dầu ván khuôn sau đây:

 Dầu Separol : Lớp chống dính này phải đảm bảo:

+ Tạo thành lớp trung gian ngăn cách sự dính kết giữa bê tông và mặt ván khuôn.

+ Dễ bị phá hoại khi tháo ván khuôn nh-ng không gây sứt mẻ trên bề mặt bê tông.

+ Không làm gỉ ván khuôn thép.

+ Không đ-ợc sử dụng các loại dầu madút, các loại dầu có nhiều tạp chất, muối đen.

Đối với việc tháo dỡ ván khuôn:

- Ván khuôn chỉ đ-ợc dỡ khi c-ờng độ của Bê tông đạt > 8Mpa. Thời gian dỡ ván khuôn sớm nhất tùy thuộc vào nhiệt độ trung bình của không khí ngày và đêm, tham khảo

bảng sau (Trích dẫn Quyết định 1951 /QĐ-BGTVT/2012):

Nhiệt độ không khí trung bình ngày đêm khi rải

hỗn hợp BTXM, oC 5 10 15 20 25 ≥ 30

Thời gian sớm nhất cho phép dỡ ván khuôn, h 72 48 36 30 24 18

- Khi tháo ván khuôn không đ-ợc làm h- hại bê tông ở thành tấm, ở góc tấm, ở xung quanh thanh truyền lực và không đ-ợc làm các thanh truyền lực, thanh liên kết bị biến dạng hoặc bị xung động. Khi tháo ván khuôn cấm dùng búa tạ mà phải dùng các dụng cụ nậy bẩy chuyên dụng.

- Sau khi tháo ván khuôn, nếu các cạnh của khối bê tông có các phần bị rỗ thì nhà thầu sẽ dỡ bỏ và thay thế.

Công tác đổ và đầm bê tông:

- Việc đổ bê tông sẽ không đ-ợc tiến hành cho đến khi có đầy đủ l-ợng vật liệu cần thiết để đảm bảo bê tông đ-ợc đổ liên tục. Không đ-ợc tiến hành đổ bê tông cho đến khi có

đủ thiết bị dự phòng cho tr-ờng hợp hỏng máy móc. Nếu thời gian bê tông t-ơi tính từ lúc ra khỏi thùng trộn đến hiện tr-ờng đổ bê tông kéo dài v-ợt quá 2 tiếng đồng hồ thì phần bê tông này sẽ bị loại bỏ.

- Ngay sau khi trộn, bê tông phải đ-ợc vận chuyển đến vị trí đổ trên công tr-ờng bằng các ph-ơng pháp sao cho ngăn ngừa đ-ợc hiện t-ợng phân tầng, mất mát hoặc nhiễm bẩn bất cứ thành phần nào. Không đ-ợc phép sử dụng bất cứ ph-ơng pháp nào liên quan đến việc sử dụng ống hoặc máng chuyền để vận chuyển bê tông.

- Vận chuyển bê tông từ trạm trộn phải sao cho nhanh nhất có thể và phải luôn đảm bảo đ-ợc bê tông không bị đông cứng trong khoảng thời gian từ lúc cho n-ớc đến khi đ-ợc

đổ và đầm nén vào công trình.

- Bê tông chỉ đ-ợc đổ khi ván khuôn đã đ-ợc Kỹ s- kiểm tra và chấp thuận tr-ớc.

- Đối với mỗi xe chở bê tông đến công tr-ờng, nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra nhiệt độ và độ sụt của bê tông; nếu nhiệt độ v-ợt quá 320C hoặc độ sụt không đạt theo tiêu chuẩn thì

sẽ loại bỏ khối l-ợng bê tông này.

- Để giảm thiểu khoảng cách bê tông rơi tự do, máng rót bằng cao su hoặc kim loại sẽ

đ-ợc sử dụng trong quá trình đổ bê tông.

- Bê tông phải đ-ợc đổ sao cho n-ớc không bị đọng ở các đầu, góc và bề mặt ván khuôn, n-ớc sẽ không đ-ợc đổ với l-ợng lớn tại một điểm đổ chỉ định và không cho phép

n-ớc chảy và hoạt động với khoảng cách lớn trong ván khuôn.

- Sau khi bê tông bắt đầu đông cứng, phải giữ cho ván khuôn không bị rung.

- Bê tông đ-ợc đổ và đầm trong các lớp đồng đều với các mẻ trộn đ-ợc đổ kế tiếp nhau.

Nhà thầu sẽ sử dụng công nhân dùng 04 cái đầm dùi để đầm bê tông xi măng.

- Bê tông phải đ-ợc đầm liên tục và cẩn thận, đầm xung quanh cốt thép và các góc của ván khuôn để bê tông bám chặt vào cốt thép và không để lại các lỗ rỗng tổ ong.

- Bê tông phải đ-ợc đầm bằng máy đầm rung cơ khí hoặc máy đầm dùi cơ điện. Không

đ-ợc đầm rung bê tông quá mức trong ván khuôn bằng ph-ơng tiện đầm. Khi cần thiết, có thể hỗ trợ việc đầm rung bằng cách sử dụng các dụng cụ cầm tay thích hợp để khuấy bê tông

để đảm bảo độ đậm đặc đúng qui cách và thích hợp.

- Đầm không đ-ợc kéo lê mà phải đầm lần l-ợt theo từng hàng. Khi đầm dùi phải cắm xuống nhẹ, rút lên chậm, không đ-ợc cắm mạnh rút nhanh và không làm ảnh h-ởng đến sự

đông cứng từng phần của bê tông. Mỗi một lần nhúng đầm vào bê tông phải để liên tục cho

đến khi bọt khí của vữa không còn xuất hiện trên bề mặt bê tông nh-ng không kéo dài quá

20 giây. Đầm phải đ-ợc rút lên đều đặn theo ph-ơng thẳng đứng để không tạo thành túi khí trong bê tông.

- Toàn bộ việc rung, đầm và công tác hoàn thiện phải đ-ợc kết thúc ngay sau khi bê tông đã đổ đến vị trí cuối cùng.

- Công nhân không đ-ợc phép đi trên bê tông mới đổ cho đến khi bê tông đạt đủ độ

đông cứng để công nhân có thể đi lại mà không làm lồi lõm bê tông - Việc đổ bê tông ở bất kỹ phần hay đoạn nào của hạng mục cũng phải đ-ợc tiến hành một cách liên tục, không một công việc có liên quan nào đ-ợc phép ngắt quãng quá trình đổ bê tông này.

- Bề mặt ngoài của bê tông phải đ-ợc xử lý kỹ l-ỡng trong quá trình đổ bằng các loại dụng cụ đã đ-ợc chấp thuận. Việc xử lý bề mặt đó nhằm dìm mọi cốt liệu thô trên bề mặt xuống và đồng thời chuyển vữa dọc thành ván khuôn lên trên bề mặt, nh- vậy sẽ tạo đ-ợc một bề mặt hoàn thiện nhẵn mịn, không bị đọng n-ớc hay có các túi khí, lỗ rỗ tổ ong.

- Bê tông mới đổ phải đ-ợc che chắn khỏi m-a, lốc bụi, các chất hóa học và các tác

động có hại từ mặt trời, sức nóng, gió, n-ớc chảy và rung động và va chạm mạnh. Bê tông mới đổ cũng phải đ-ợc che bằng rào ngăn hoặc cách khác để ngăn không cho ng-ời dẫm lên hoặc bị các vật khác đặt lên hay ném vào. Việc bảo vệ này tiếp tục cho đến khi bê tông có đủ

độ cứng và không còn bị các yếu tốt trên gây h- hại nữa. Trong mọi tr-ờng hợp, thời gian bảo vệ không đ-ợc ít hơn 24 giờ đồng hồ sau khi bê tông đ-ợc đổ.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công Mặt Đường Bê Tông Xi Măng (Gói thầu thuộc dự án đường ô tô cao tốc HN-HP) (Trang 20 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)