Nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố thúc đẩy việc học tập tổ chức trong các công ty tư vấn thiết kế kiến trúc (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2 Nghiên cứu chính thức

Thực hiện nghiên cứu định lƣợng thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả từ nghiên cứu định tính.

Mẫu chọn nghiên cứu là tất cả các kiến trúc sƣ, kỹ sƣ đang hoạt động nghề tƣ vấn thiết kế kiến trúc và xây dựng tại nhiều công ty trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng và thành phố Hồ Chí Minh.

Về cách thức gửi và thu nhận bản câu hỏi:

Các bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp cho tất cả các kiến trúc sƣ, kỹ sƣ (giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng và nhân viên) bằng email theo địa chỉ đăng ký kinh doanh với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Lâm Đồng và các công ty tƣ vấn bạn ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kí h th ớc mẫu

Để sử dụng EFA chúng ta cần kích thước mẫu lớn, kích thước mẫu thường được dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Kích thước mẫu được chọn là 48 và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1, nghĩa là một biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát, mô hình nghiên cứu này có 48 biến quan sát, do đó kích thước mẫu tối thiểu phải đạt được là 48 x 5 = 240 (Hair & ctg, 2006, trích từ Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Kỳ vọng sẽ nhận đƣợc khoảng 60% nên số lƣợng câu hỏi gửi đi sẽ là 380 bảng câu hỏi.

Câu hỏi gửi đi bằng nhiều hình thức: gửi trực tiếp đến các công ty tƣ vấn thiết kế, các cá nhân và nhận phản hồi qua địa chỉ e-mail hoặc đến doanh nghiệp gởi trực tiếp và nhận phản hồi.

3.1.3 Th n đo s bộ

Phát triển thang đo Likert (Likert 1932) đo 5 mức độ đồng ý của các kiến trúc sƣ, kỹ sƣ trong việc học tập tại tổ chức, biến thiên từ hoàn toàn khôn đ n ý đến rất

đ n ý dựa trên biểu hiện các biến quan sát trong cơ sở lý thuyết, tham khảo nghiên

cứu của Pham & Swierczek (2006) và các nghiên cứu trước, đồng thời có bổ sung theo kết quả của nghiên cứu định tính.

Thang đo sơ bộ của đề tài đƣợc trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 : Th n đo s bộ ủ đề tà

Khái niệm Biến quan sát Nguồn

Lãnh đạo và sự cam kết

Lãnh đạo cần tác động sâu sắc trong tổ chức Appelbaumn

& Reichards (1998) Stonehouse

& ctg (2001) Mills &

Frisen (1992) Pham &

Swierczek (2006) Các nhà lãnh đạo nhận ra rằng tri thức là nguồn lực

tài nguyên quan trọng của tổ chức học tập Thái độ tích cực với tổ chức

Lãnh đạo cam kết sử dụng nguồn lực có tri thức và khả năng chia sẻ

Lãnh đạo cam kết bồi dƣỡng học tập Lãnh đạo đánh giá cao sự học tập thành công

Chính sách khuyến khích của tổ chức

Tổ chức khuyến khích việc học tập đổi mới bằng các nguồn lực vật chất và phi vật chất

Pham &

Swierczek (2006) Tổ chức khuyến khích cho việc chia sẻ kinh nghiệm

Tổ chức khuyến khích việc học tập Tổ chức khuyến khích cho sự đổi mới Cá nhân trong cùng tổ chức hợp tác tốt Senge, 1990

Sự tương tác của nhân viên

Cá nhân trao đổi và nắm bắt thông tin dễ dàng khi tham gia thiết kế

Garvin, 1993 Stonehouse

& ctg (2001) Nhân viên trong tổ chức tiếp cận thông tin dễ dàng

Kết hợp làm việc theo hình thức nhóm, đội

Văn hóa tổ chức

Môi trường tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình học tập tổ chức

Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức và thông tin mới.

Thái độ tích cực để đổi mới Liên tục phát triển bản thân

Kandemir &

Hult, 2005 Lee & Peter Son, 2000.

Quá trình học tập của tổ chức và kết quả- Tạo sinh tri thức

Luôn tìm kiếm và học tập tri thức mới Nhân viên cải thiện kiến thức chuyên môn qua chia sẻ tri thức

Tự rèn luyện và nâng cao năng lực Tự đánh giá năng lực cá nhân

Gant, 1996 Senge, 1990 Garvin, 1993.

Nevil & ctg, 1995

Chia sẻ kiến thức

Luôn học hỏi tri thức mới lẫn nhau trong tổ chức Luôn trao đổi tri thức giữa nhân viên và chuyên gia Dễ dàng chia sẻ kiến thức mới giữa nhân viên và chuyên gia

Khả năng chia sẻ thường xuyên trong tổ chức

Sử dụng kiến thức

Luôn áp dụng tri thức mới trong công việc Mức độ thường xuyên thay đổi phương pháp thiết kế Mức độ thường xuyên thay đổi quy trình làm việc

Quá trình học tập của cá nhân và kết quả

Mỗi cá nhân chịu trách nhiệm cho việc học tập của mình

Pham &

Swierczek (2006)

Quy trình nghiên cứu:

Nghiên cứu này sẽ thực hiện theo quy trình đƣợc trình bày ở Hình 3.1 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố thúc đẩy việc học tập tổ chức trong các công ty tư vấn thiết kế kiến trúc (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)