CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đổi tác động của lãnh đạo chuyển đổixanh đến hiệu quả môi trường và hiệu suấtdoanh nghiệp thông qua yếu tố đổi mớixanh của doanh nghiệp sme trên địa bàn tp hcm (Trang 26 - 32)

Chương thứ hai trình bày cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất. Trong Chương 3, nhóm tác giả sẽ giới thiệu phương pháp và quy trình nghiên cứu với mục đích xây dựng thang đo để đo lường, đánh giá các thành phần và giả thuyết nghiên cứu; trong khi đó, thử nghiệm một mô hình lý thuyết dự thảo được trình bày trước đó, bao gồm các bước sau:

I. Lựa chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu;

2. Nghiên cứu khám phá thông qua phương pháp nghiên cứu định tính;

3.. Nghiên cứu chuyên sâu thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng.

3.1. Quy trình nghiên cứu

Van dé va - Đặt giả Nghiên cứu

mục tiêu U Cơ sở lý cá thuyết và , dinh tinh đinh tí

nghiên cứu thuyết xây dựng (n=10)

thang đo

nháp

Nghiên cứu

định lượng thang đo

(n=300) chính thức

-7

fC

Xử lý và phân tích đữ liệu, kết luận giả thuyết

— Kết quả

nghiên cứu

`—— 7

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu Kiểm định

thang đo

21

3.2. Phương pháp nghiền cứu 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu Tổng thể nghiên cứu Nhóm tác giả thực hiện khảo sát trên những nhân viên đang làm việc trong các doanh nghiệp SME ở TP. HCM có nhận thức thế nào về các yếu tố của doanh nghiệp như lãnh đạo chuyên đổi xanh, đổi mới xanh, nhân sự xanh, tư duy xanh,... Nhóm tác giả chọn đối tượng nghiên cứu là những người đang làm việc ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP. HCM, vì đây là một trong những địa điểm có rất nhiều doanh nghiệp thành lập, bên cạnh đó, số lượng, độ tuôi, sự đa dạng ngành nghề lao động ở TP. HCM ở mức cao nhất trong cả nước,... Nhờ đó mà bài nghiên cứu có thể phân tích ra được kết quả phản ánh đúng nhất về mức độ tác động của các yếu tố nghiên cứu lẫn nhau.

Chọn mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu định mức được nhóm tác giả dùng với thuộc tính kiểm soát là doanh nghiệp có thực hiện các hoạt động hướng đến môi trường

Kích thước mẫu nghiên cứu Kích thước mẫu nghiên cứu cảng lớn, sai sót xảy ra càng thấp. Nhóm tác giả sử dụng

phương pháp phân tích nhân tố và mô hình cầu trúc tuyến tính SEMI đề phân tích dữ

liệu cho bài nghiên cứu. Theo Hair (2006), kích thước mẫu tối thiểu để chạy EFA là

50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát trên một biến phân tich la 5:1 hoade 10:1. Kline

(2011, 31 trang 11-12) cho rằng, với mô hình SEM, cỡ mẫu phải lớn gấp ít nhất 5 lần

và tốt hơn là 10 lần so với số biến quan sát. Đối với bài nghiên cứu này với 7 biến tạo ra 38 biến quan sát đưa vào thang đo, dựa trên yêu cầu kích thước mẫu nghiên cứu đã đề cập, đồng thời sử dụng phương pháp chọn mẫu định mức, Nhóm nghiên cứu kết luận kích thước mẫu cần tối thiểu là 190 mau.

3.2.2. Nghiên cứu định tính Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu khám phá băng cách thu thập thông tin về phong cách lãnh đạo chuyên đôi xanh đối với hiệu quả hoạt động môi trường và hiệu suất của công ty. Nhóm thực hiện thảo luận với 5 đối tượng có kiến thức và đang làm việc tại doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, có l người hiện tại đang là nhân viên chính thức, 2 người là nhân viên thực tập và 2 người là quản lý. Buổi thảo

22

luận đã được chuân bị nội dung từ trước với danh sách câu hỏi có liên quan đến việc người tham gia có nhận thức như thế nào đến các yếu tố xanh tác động trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả hoạt động môi trường và hiệu suất của doanh nghiệp. Ngoài ra, nhóm tác giả có tham khảo các công trình nghiên cứu trước đó có liên quan đến chủ đề với mục đích tông hợp và chọn lọc các biến quan sát dùng đề đo lường các biến chính.

Các biến quan sát sẽ được điều chỉnh và chắt lọc sao cho phủ hợp với bối cảnh nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả nghiên cứu định tính

Nhóm nghiên cứu đã tổng hợp kết quả quan sát thái độ và hành vi của sinh viên, trao đổi với những người đang đi làm và ở nhiều vị trí khác nhau về các biến quan sát ở phần cơ sở lý thuyết; đồng thời, nhóm tác giả đã chắt lọc và điều chỉnh mô hình thang đo phù hợp với 38 biến quan sát. Thang đo trong nghiên cứu này được xây dựng dựa trên thang đo nghiên cứu của các nghiên cứu trước, được trích dẫn trong nghiên cứu cua Sanjay Kumar Singh, Manlio Del Giudice va cộng sự (2021), nghiên cứu của Satra Begum, Muhammad Ashfaq va c6ng sy (2020), nghién citru cua Sanjay Kumar Singh, Manlio Del Giudice va céng su (2020) va nghién ctru cua Wenhao Song, Hongyan Yu, Hui Xu (2020). Tuy nhiên, nghiên cứu được thực hiện tại nước ngoài, nên những mệnh đề được phát biểu sang tiếng Việt và căn chỉnh lại về mặt ngữ pháp, từ ngữ sao cho chính xác, đễ hiểu và phù hợp nhất với bối cảnh xã hội Việt Nam ngày nay. Từ đó, nhóm tác giả hoàn tất quá trình xây dựng thang đo chính thức.

3.2.3. Nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu chuyên sâu, kiếm định thang đo và sự phù hợp của mô hình nghiên cứu. Trong đó, bản hỏi khảo sát được thực hiện qua hình hình thức trực tuyến nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho nhóm tác giả thu thập nhiều mẫu chất lượng và tạo sự để đàng trong quá trình tổng hợp số liệu từ các mẫu khảo sát. Khảo sát thông qua bản câu hỏi điện tử được nhóm tác giả thực hiện chủ yếu qua nên tảng mạng xã hội Facebook; đối với việc thực hiện khảo sát Online, nhóm tác giả thu được nhiều dữ liệu hơn và dữ liệu đa dạng hơn về mặt nhân khâu học ví dụ như độ tuôi người thực hiện khảo sát có thê từ 20 đến 35

tuôi.

23

Bảng câu hỏi chỉ tiết với thang đo Likert 7 mức độ đề đo lường mức độ quan trọng của các yếu tô đã rút ra từ nghiên cứu định tính. Mẫu nghiên cứu định lượng được chọn theo phương pháp lây mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp chọn mẫu thuận tiện trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có

thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Tho, 2011).

Tổng là 2 tuần tiến hành thu thập đữ liệu, số lượng dữ liệu thu tập lên đến XXX bản, trong đó có ... bản câu hỏi có thế sử dụng được đề đưa vào xử lý và phân tích.

Các bước (rong nghiên cứu dịnh lượng Phân tích và xử lý đữ liệu đã thu thập thông qua phần mềm Smart PLS bao gồm các bước sau:

1) Đánh giá độ tin cậy của thang đo: sử đụng công cụ kiểm định độ tin cậy đựa trên hai hệ số là hệ số Cronbach's Alpha va bién tong hiéu chinh (Corrected Item - Téng c6ng Correlation). Theo Hoang Trong (2008), Mức giá trị Cronbach’s Alpha: Tur 0.8 dén gan bang 1: thang do lwong rat tét; Tir 0.7 dén

gan bang 0.8: thang đo lường sử dụng tốt; Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ

điều kiện. Bên cạnh đó, một biến đo lường có giá trị hệ tông hiệu hiệu chỉnh >

0.30 thì mới đạt yêu cầu (Thọ, 2013). Tuy nhiên giá trị Cronbach”s Alpha qua lớn (> 0.95) cũng không phải một điều tốt, vì lúc này nhiều biến trong thang đo không có sự khác biệt rõ rệt. Điều nảy làm xuất hiện sự trùng lặp giữa các biến trong thang đo. (Nunnally, 1994).

2) Phân tích nhân tố khám phá EFA: với mục đích đo lường khác khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, đánh giá giá trị phân biệt và giá trị hội tụ của thang đo. Thông qua việc dùng phép trích Principal Axis Factory đi cùng phép quay vuông góc Promax để đánh giá độ chính xác trong câu trúc đữ liệu và độ phù hợp của thang đo với đữ liệu và các bước kiểm định tiếp theo. Trong bước này, các tiêu chí đánh giá trong phân tích EFA gồm: KMO (Kaiser-Meyer- Olkin 33 measure of sampling adequacy) co gia trị 0.5 < KMO < I; Kiếm định Bartlett có ý nghĩa thông kê (sig Bartlett’s Test) < 0.05; Tri s6 eigenvalue théa >

1; Tong phuong sai trich (Total Variance Explained) > 0.5. Cudi cing 1a trong so nhân tô, thê hiện cho mỗi quan hệ tương quan giữa biên quan sát với nhân tô.

24

Trọng số nhân tố càng cao, độ tương quan giữa nhân tổ và biến quan sát càng lớn; và > 0.30 là giá trị chấp nhận, > 0.50 là giá trị tốt. (Thọ, 2013).

3) Phân tích nhân tố khẳng định CEA: Sau khi đã kiếm định các nhân tố có ảnh

hưởng và sự phù hợp của nhân tổ đối với thang đo. Nhóm nghiên cứu tiếp tục

tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA. Các tiêu chí cần đảm bảo: trọng số chuan héa > 0.50; CFI, TLI > 0.90 ; CMIN/DF <3; GFI,> 0.90; AGFI > 0.80;

RMSEA < 0.10 va PCLOSE > 0.05 nhằm chứng minh mô hình phủ hợp với dữ liệu (Carmines & Meclver, 1981). Bên cạnh đó, độ tin cậy được xác minh dựa trên độ tin cậy tổng hợp CR (Composite Reliability) có giá trị tối thiểu là 0.70;

giá trị phân biệt và giá trị hội tụ thì dựa trên phương sai trích AVE (Average

Variance Extracted) có giá trị tối thiêu là 0.50 (Fornell, 1981).

4) Kiểm định sự phù hợp của mô hình và các giả thuyết nghiên cứu bằng mô

hình cấu trúc tuyến tính SEM: phân tích mô hình SEM nhằm kiểm định

khẳng định mối quan giữa các biến thành phần trong bài. Sau đó, nhóm tác giả, với số lượng mẫu lặp là n = XXX, tiến hành chạy ước lượng bootstrap đối với mô hỉnh có các yêu cầu về ước lueng maximum Likelihood va d6 sai s6 chénh lệch phải có ý nghĩa thống kê p < 0.05. Ngoài ra, chỉ số C.R (critical ratio =

Bias/SE-Bias) phải có giá trị tối thiếu là 1.96. Đến đây, kết luận mô hình phủ

hợp với dữ liệu.

3.3. Xây dựng thang đo cho các biến quan sát

3.3.1. Thang đo về lãnh đạo chuyến đổi xanh (GTL)

Thang đo lãnh đạo chuyên đổi xanh được xây dựng dựa trên thang đo của Chen va Chang (2013), được trích dẫn trong nghiên cứu của Saira Bepgum, Muhammad Ashfaq và cộng sự (2020). Được đo lường bởi 6 biển quan sát và trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 3.L: Thang đo về lãnh đạo chuyên đôi xanh

Biên quan sát Mã

hoá

Người lãnh đạo cung câp một tâm nhìn rõ ràng về môi trường cho những | GTLI người theo đõi đề theo dõi

Người lãnh đạo truyền cảm hứng cho những người theo dõi băng các kê | GTL2

25

hoạch về môi trường Người lãnh đạo khiến các nhân viên làm việc cùng nhau vì những mục | GTL3

tiêu môi trường giống nhau Người lãnh đạo khuyến khích nguồn nhân lực đạt được các mục tiêu về | GTL4

môi trường Người lãnh đạo hành động băng cách xem xét niêm tin về môi trường của | ŒGTL5

các cả nhân Người lãnh đạo kích thích câp dưới suy nghĩ vê những ý tưởng xanh GTL6

3.3.2. Thang đo về quản trị nguồn nhân lực xanh (GHRM) Thang đo về quản trị nguồn nhân lực xanh dựa trên nghiên cứu của Sanjay Kumar Singh, Manlio Del Giudice và cộng sự (2020). Được đo lường bởi 7 biến quan

sát và trình bày cụ thê ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Thang đo về quan tri nguồn nhân lực xanh

Biến quan sát Mã hoá

Cô găng rât nhiêu đề chọn đúng người. GHRMI

Chỉ thuê những người có giá trị về môi trường. GHRM2 Mọi nhân viên đêu phải trải qua khóa đào tạo bắt buộc về môi trường GHRM3 Đào tạo về môi trường được thiết kế để nâng cao kỹ năng và kiến thức | GHRM4

về môi trường của nhân viên.

Nhân viên sử dụng đào tạo môi trường trong công việc của họ. GHRMS Nhân viên nhận được phân thưởng khi đạt được các năng lực môi trường | GHRM6

cu thé.

Nhân viên thảo luận các vần đề môi trường trong các cuộc họp nhóm. GHRM7

3.3.3. Thang do về tư duy xanh (GT) Thang đo Tư duy xanh được xây dựng dựa trên thang đo của Lee (2008), được trích dẫn trong nghiên cứu của Saira Begum, Muhammad Ashfaq và cộng sự (2020).

Được đo lường bởi 4 biến quan sát và trình bày cụ thê ở bảng sau:

Bảng 3.3: Thang đo về tư duy xanh

Biến quan sát Mã hoá

Tôi chu đáo về các vân đề môi trường GTI

Điêu kiện của môi trường khiên tôi suy nghĩ về chất lượng sông của GT2

26

minh Tôi săn sang tìm mọi cách đề bảo vệ môi trường GT3 Tôi thường xuyên suy nghĩ và đưa ra những ý tưởng, lựa chọn và chiên |_ GT4

lược xanh cho phúc lợi môi trường

3.3.4. Thang đo về Đỗi mới xanh (G])

Thang đo đôi mới xanh được xây dựng dựa trên thang đo của Chen và cộng sự (2006), duoc trich dan trong nghién ciru cua Saira Begum, Muhammad Ashfaq va cộng sự (2020). Được đo lường bởi 8 biến quan sát và trình bày cụ thế ở bảng 3.4:

Bảng 3.4: Thang đo về đôi mới xanh

Bien quan sat Ma hoa

Công ty chọn các loại vật liệu của sản pham it tao ra 6 nhiễm nhật đề tiên GIl hanh phat triển hoặc thiết kế sản pham

Công ty chọn vật liệu của sản phâm tiêu tôn ít năng lượng và tài nguyên G12 nhất đê tiền hành phát triển hoặc thiết kế sản phâm

Công ty sử dụng số lượng vật liệu ít nhất đề tạo thành sản phâm đề tiên GI3 hanh phat triển hoặc thiết kế sản phâm

Công ty cân nhặc một cách thận trọng xem sản phâm có dễ tái chế, tái sử G14

dụng và phân hủy đề tiến hành phát triển hoặc thiết kế sản phẩm Quá trình sản xuât của công ty giảm thiêu việc thải ra các chât thải độc GI5

hai

Quá trình sản xuất của công ty tái chê chât thải và khí thải cho phép G16 chúng được xử lý và tái sử dụng

Một phần của tài liệu đổi tác động của lãnh đạo chuyển đổixanh đến hiệu quả môi trường và hiệu suấtdoanh nghiệp thông qua yếu tố đổi mớixanh của doanh nghiệp sme trên địa bàn tp hcm (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)