Sự thay đổi tâm lý ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào?

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự thay đổi tâm lý học sau khi chuyển từ môi trường trung học phổ thông sang môi trường đại học (Trang 49 - 71)

4.4 Những trải nghiệm tích cực ở môi trường THPT và môi trường ĐH

4.5.1 Sự thay đổi tâm lý ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào?

39,85%

40,00%

35,00%

30,00% >> 5s 25,67%

25,00% 20,69% 100294

20,00% 15,33%

15,00%

10,00%

5,00%

0,00%

Làm bạn có Mắt động Giúp bạn Làm bạn có Giúp bạnfự Làm bạn Giúp bạn cảmgiỏccụ lực, khụng trưởng cam gidc tin, ứiao tiếp hũa nhập tốt năng động,

đơn,sợghãi tiptrung (thànhhơn muốnnghỉ tothon hơnkhi lên hoạtbát,lạc

học tập dân học đại học quan,...hơn

đến kết quả

học tập kém

Biểu đồ 31: Ảnh hưởng của sự thay đổi tâm lý

Vấn đề sự tâm lý từ môi trường THPT sang môi trường ĐH ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sông của mỗi người, qua kết quả thu được có thê thấy phiếu “Làm bạn có cảm giác lo lắng, chán nản” đứng đầu với 42.8%, sau đó là “Mắt động lực, không tập trung học tập dẫn đến kết quả học tập kém” (30%) từ đây ta có thê thấy sự thay đổi tâm lý ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả học tập. Bên cạnh những yéu tô tiêu cực thì những vấn đề

tích cực cũng rất khả quan như “Làm bạn hoà nhập tốt hơn khí lên đại học” (21.4%) hay

“giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp” (22.2%), “Giúp bạn năng động, hoạt bát, lạc quan hơn,...” (16.5%).

41

4.5.2 Suy nghĩ của bạn về tầm quan trọng của việc thay đối tâm lý từ môi

trường THPT sang môi trường ĐH.

100.00 90.00%

80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00% J ak Syn

Rất quan Vân đê vê tâm

trọng vì cuộc £ : Tâmlýảnh | kha quan hưởng rá trọng nhưng

R song ngay wong rat lâu dân thì

Khôngguan cảngcanh lrạn uc nhiuđến | văn ss cóthẻ

trọng vì cuộc tranh nên từ cực thì công cuộc sông, vượt qua mà

sống hiện nay đó mà các iêc mới phát | tâm lý phải tốt ( tang cận chỉ cần iền là _ vấn để về tâm | VIễc máIPHổE | thi chất lượng | an B cha đủ lý ngày càng trên cuộc sống, | 4 â ảnh ỳ

nhiều và học tập mới hưởng quá

nghiệm trọng tot lon dén cuộc

sống

R Hoàn toàn đồng ý 8.23% 19.75% 25.10% 28.40% 16.05%

Đồng ý 20.16% 39.09% 37.86% 36.21% 28.40%

Trung lập 42.39% 34.98% 32.92% 30.04% 44.44%

mKhéng dong y 18.11% 3.70% 2.06% 2.88% 8.64%

Hoàn toàn không đồng ý 11.11% 2.47% 2.06% 2.47% 2.47%

Biểu đồ 32: Suy nghĩ của đáp viên về tầm quan trọng của sự thay đổi tam ly

Với 261 người tham gia khảo sát khi được hỏi “Bạn suy nghĩ như thế nào vẻ tằm

quan trọng của việc thay đổi tâm lý từ môi trường THPT sang môi trường ĐH?” với những yếu tố mà nhóm nghiên cứu đưa ra nhìn trung tỉ lệ “Đồng ý” và “Trung lập”

chiếm vi trí cao.

Trong đó ý kiến “Tâm lý phải tích cực thì công việc mới phát triển”, “Tâm lý ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sóng, tâm lý phải tốt thì chất lượng cuộc sống, học tập mới

42

tốt” và “Rất quan trọng vì cuộc sóng ngày càng cạnh tranh nên từ đó mà các vấn đề về tâm lý ngày càng nhiều và nghiệm trọng hơn” chiếm tỉ lệ “Đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” cao nhất trong năm ý kiến.

Ý kiến “ Không quan trọng vì cuộc sóng này chỉ cần tiền là đủ” có tỉ lệ “Không đồng ý” và “Hoàn toàn không đồng ý” cao nhất.

4.6 Đưa ra các giải pháp giúp cải thiện tình trạng tâm lý đang gặp phải Để đưa ra giải pháp giúp cải thiện tình trạng tâm lý đang gặp phải, nhóm nghiên cứu đưa ra câu hỏi: ”Bạn mong muốn môi trường học tập sẽ có những hỗ trợ nào giúp giải quyết các vấn đề tâm lý?” và thu được kết quả như sau:

50.00%

45.00%

40.00%

35.00%

30.00%

25.00%

20.00%

15.00%

10.00%

5.00% WI

0.00%

Co bacsitamly Có đườngdây Khôngcó bắt cứ Có CLB chuyên To chức một số Có bạn bè lãng trường ại học nóngglúpÙbạn hôtrgnio lãngnghe(âmsự buôi talkshow nghe hồ trợ bạn các chỉa sẻ những câu những vân đề _ giúp giai quyet vân đề tâm lý _ chuyện khó nói, tâm lý bạn gặp các vân đê tâm lý

chia sẻ những ap phải lure ma ban gap

phải trung cuộc sông

Biểu đồ 33: Mong muốn của đáp viên về môi trường học tập

“Có câu lạc bộ chuyên lắng nghe, tâm sự những vấn đề tâm lý bạn gặp phải” và “Có

đường dây nóng giúp bạn chia sẻ những câu chuyện khó nới, chia sẻ....” chiếm tỉ lệ cao

nhát là 48.97%. Hiện nay đã có một số câu lạc bộ chuyên tư vấn tâm lý cho sinh viên như: Câu lạc bộ Sinh viên Tâm lý, hay những đội ngũ chuyên tư vấn tâm lý trong các trường học THPT và ĐH,... Đường dây nóng hỗ trợ tâm lý cũng phố biến khá nhiều ở Thành phó Hà Chí Minh và một só thành phó khác. Các hỗ trợ còn lại chiếm các tỉ lệ có sự chênh lệch không lớn, dao động từ 24.3% đến 27.2%.

43

4.7 Tóm tắt

Tại chương 4, với mức ý nghĩa 5% nhóm tác giả đã kiểm định giá thiết theo mô hình đã

đề xuất. Bên cạnh đó là những câu hỏi liên quan đến cảm nhận của sinh viên, ảnh hưởng của các vần đẻ tâm lý tiêu cực khi chuyên đến môi trường học tập mới và những mong

muốn hễ trợ từ nhà trường, gia đình, bạn bè,...

44

CHUONG 5: KET LUAN VA ĐÈ XUẤT

5.1 Giới thiệu

Ở chương trước, nhóm đã trình bày các kết quả của nghiên cứu gồm kiêm định mô hình, trình bày biểu đồ thẻ hiện các khó khăn, nguyên nhân gây ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm lý của sinh viên khi chuyên môi trường học cũng như lắng nghe ý kiến, mong muốn của các bạn sinh viên trong vấn đề giáo dục tâm lý. Thông qua két quả ở chương 4, chương cuối cùng của bài báo cáo này sẽ đề cập đến các phan:

- Kếtluận - _ Khuyến nghị - Hanché và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.2 Kết luận

Theo kết quả nghiên cứu tại 274 trung tam tham van (Gallagher, Sysko va Zhang, 2001), có 85% trung tâm báo cáo rằng, có sự gia tăng các vấn đề tâm lí nghiêm trọng ở

đối tượng sinh viên trong hơn 5 năm qua, bao gồm that bại trong học tập (7 1%), tự sat

và tự gây tốn thương cho cơ thê (51%), rỗi loạn ăn uống (38%), các vấn đề về chất còn (45%), sử dụng các chất kích thích khác (49%), tán công tình dục ở trường học (33%) và các van dé liên quan tới sự lạm dụng tình dục sớm (34%). Ngoài những ván đẻ tâm lý nghiêm trọng trên, nhóm quyết định làm bài nghiên cứu các vấn đề khác gây ảnh hưởng đến tâm lý khi chuyên đối môi trường học, kết quả là khi chuyền từ môi trường

THPT sang DH thì có một số vấn đề có tỉ lệ sinh viên ở môi trường THPT thấp hơn tỉ lệ sinh viên ở môi trường ĐH bao gồm các vấn đề tâm lý: tiền bạc (THPT: 48.28%, ĐH:

80.84%), việc làm (THPT: 46.74%, ĐH: 60.92%), nha 6 (THPT: 50.19%, 68.58%),

thích nghỉ với môi trường mới (THPT: §5.06%, ĐH: 93.10%), tình yêu (THPT: 31.80%,

DH: 57.09%) va quan hé giao tiếp xã hội (THPT: 77.01%, ĐH: 88.12%). Chỉ có vẫn đề tâm lý về gia đình (THPT: 86.21%, ĐH: 75.86%) và áp lực đồng trang lứa (THPT:

85.82%, DH: 72.41%) la hai vẫn đề có tỉ lệ sinh viên ở THPT cao hon DH.

Khi còn là học sinh THPT đều gặp khó khăn về tâm lý, đó là những khó khăn trong van đề quan hệ giao tiếp xã hội, tình yêu, gia đình, tài chính, áp lực đồng trang lứa, thích ứng với môi trường mới, nhà ở và việc làm,... Các em đều có các khó khăn tâm lý ở các mức độ khác nhau, trong đó khó khăn về quan hệ giao tiếp xã hội, gia đình,

45

thích ứng với môi trường mới và áp lực đồng trang là những vấn đề chiếm tỉ lệ cao. Khi lên đại học những vấn đẻ tâm lý mắc phải ở THPT không giảm thậm chí các ván đẻ tâm

lý về nhà ở, việc làm, tài chính....còn có xu hướng tăng lên.

Tuy gặp phải nhiều vấn đẻ tâm lý tiêu cực nhưng khi ở cả hai môi trường thì các sinh viên đều có những trải nghiệm tích cực như thoải mái thời gian, các mối quan hệ xung quanh tốt, được học tập trong môi trường năng động.... điều đó có thể thấy các vẫn đề về thay đối tâm lý khi chuyên từ môi trường THPT sang môi trường ĐH ngày càng được quan tâm. Cũng chính vì thế mà tỉ lệ sinh viên thích ứng với môi trường ĐH chiếm tỉ lệ rất cao là 72%.

Khi còn là học sinh THPT khi gặp khó khăn tâm lý đều có quyết định sẽ tìm kiếm Sự giúp đỡ bằng cách chia sẻ cho ba mẹ (22.99%), họ hàng (32.18%), bạn bè (36.40%) và thấp nhát là tìm đến bác sĩ tâm lý (3.83%) nhưng có tới 43.68% tự mình vượt qua van dé tâm lý đó bằng cách tự nghỉ ngơi, đi chơi.... Khi chuyên sang môi trường DH thi ti lệ tự mình vượt qua các ván đề tâm lý (55.17%) và tìm đến bác sĩ tâm lý (25.29%) tăng mạnh nhưng uyết định đi tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người thân là bạn bè (26.82%), ho hang (23.75%), ba mẹ (26.82%) có dấu hiệu giảm. Chính vì thé mà cả ở

môi trường THPT và môi trường ĐH tỉ lệ “thỉnh thoảng chia sẻ” và “hiếm khi chia sẻ”

với người thân khi gặp phải vấn đẻ tâm lý luôn chiếm vị trí rất cao.

Sự thay đổi tâm lý khi chuyên từ THPT sang ĐH cũng ảnh hưởng tiêu cực tới

cuộc sông của các bạn sinh viên như: “Làm bạn có cảm giác cô đơn, sợ hãi” (39.85%)

“Mắt động lực, không tập trung học tập dẫn đến kết quả học tập kém” (27.97%) và “Làm bạn có cảm giác muốn nghỉ học” (25.67%). Bbên cạnh đó vẫn có tác động tích cực đến

Sinh viên nhưng với tỉ lệ thấp hơn “Làm bạn hòa nhập tốt hơn khi lên đại học” (19.92%),

“Giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp” (20.69%), “Giúp bạn trưởng thành hơn” (26.05%), và “Giúp bạn năng động, hoạt bát, lạc quan.... hơn” (15.33%).

5.3 Khuyến nghị Qua những phân tích các yếu tố làm thay đối tâm lý sinh viên từ môi trường

THPT sang ĐH thì chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất biện pháp để góp phần

46

giảm thiểu tình trạng mắc bệnh tâm lý khi chuyên đổi môi trường học tập từ THPT sang

DH.

5.3.1 Dành cho nhà tư vẫn học đường

Đề giảm những khó khăn trong quá trình học tập thì các nhà tâm lý học và tham

van tam ly trong nha trường đóng vai trò rat quan trong (Caplan, 1970; Friend va Cook,

1996). Mặc dù sự tham vấn tâm ly chủ yếu nhằm giải quyết các van đề cá nhân của người học nhưng trong nhiều trường hợp nó liên quan tới sự cộng tác của tập thẻ nhằm cải thiện môi trường lớp học, trường học và thúc đây sự phát triển tâm lí tích cực của tất cả các sinh viên. Vậy nên, tại các trường ĐH thậm chí là trường THPT cần tăng cường hoạt động phòng ngừa và cần có các bộ phận tham vấn tâm lý để hỗ trợ học sinh, sinh viên để giúp đỡ các vấn đề cá nhân, học tập, nghè nghiệp. Tuy nhiên, vai trò và chức

năng của bộ phận tham van thuộc các trường ĐH tiếp tục thay đổi để đáp ứng với một loạt các yéu tó xã hội, chính trị và kinh tế (CAS, 1999). Theo Archer và Cooper (1998), việc cung cấp dịch vụ tham vấn cho sinh viên về sự đa văn hóa và giới tính, nhu cầu phat trién va nghẻ nghiệp, sự thay đổi cuộc sóng, sự căng thắng, bạo lực và các ván đề

tâm lí nghiêm trọng khác là một trong những thách thức lớn của bộ phận tham vần thuộc

các trường ĐH. Như vậy, từ những cơ sở làm rõ những nguyên nhân dẫn đến các vân đề tâm lý ở sinh viên khi chuyên cấp học thì nhà trường chắc chăn cần phải có các biện pháp can thiệp phù hợp và hữu hiệu mới có thể hạn ché được những vân đề tâm lý. Bên cạnh đó, dịch vụ tư vấn học đường cần phải đảm bảo có phòng riêng biệt, đảm bảo bí mật và dễ dàng đề học sinh và sinh viên tiếp cận hơn.

Tô chức những buỏi tuyên truyền, buỏi talkshow, workshop,.. về giáo dục giúp nâng cao nhận thức cho học sinh THPT và sinh viên DH vé tam quan trong cua tu van tâm lý học đường và cách nhận biết về những nhà tư vấn học đường, văn phòng tư vẫn

học đường uy tín, chất lượng. Vì theo Nguyễn Thẻ Hùng (2008), để hạn chế những khó khăn tâm lý thì điều quan đầu tiên cần làm là phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, giáo viên, giảng viên, và sinh viên. Điều này cho thấy, trường ĐH cần chủ động tạo ra những không gian học tập thoải mái, năng động, an toàn,... để sinh viên có thể tin tưởng tham gia tìm hiểu những hoạt động phòng chống các ván đề tiêu cực gây ra các bệnh tâm lý.

Đi đầu trong việc đồng hành cùng sinh viên vượt qua những khó khăn, thách thức, rào cán,... ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm lý sinh viên là Wellbeing - RMIT Vietnam trên nàn

47

tang Facebook cua dai hoc RMIT Viét Nam, trang nay được sử dụng truyền tải những

thông tin về sức khỏe tâm lý cho sinh viên. Bên cạnh đó, RMIT thường xuyên tô chức các buôi workshop, talkshow,... để tạo không gian cho sinh viên thảo luận về các van

đề đang còn nhiều bát cập trong xã hội hiện nay, từ đó nâng cao khả năng nhận thức các

van đề tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ tâm lý để đưa ra những biện pháp phù

hợp với bản thân.

Mở ra một số câu lạc bộ về tâm lý học đường đề lăng nghe chia sẻ các khó khăn cua hoc sinh, sinh vién. Theo Gladding ST. 373p có khoảng 25% tông số sinh viên tìm kiếm trợ giúp từ phòng tư vấn tâm lý có chân đoán rồi loạn trầm cảm. Theo nghiên cứu

“Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên năm nhất trường đại học Y Hà Nội 2019” của Nguyễn Thị Thu Thủy và Đặng Thùy Dương cho thấy có 87.7% sinh viên cho biết họ sẽ đến phòng tham vần tâm lý nếu phòng được thành lập. Vậy nên, câu lạc bộ vẻ tâm lý học đường là giải pháp rất hiệu quả, không những giúp sinh viên đang gặp khó khăn trong việc điều trị bệnh tâm lý mà còn giúp các bạn hoà nhập được với nhiều bạn mới thông qua các hoạt động mà câu lạc bộ tô chức.

Tu van viên càn phải không ngừng cập nhật kiến thức chuyên môn và được đào

tạo nâng cao đề có thẻ chuyên nghiệp hơn trong công tác tư vấn học đường. Bài toán

kiếm tra chất lượng của các nhà tham ván tâm lý tại Việt Nam còn khá nan giản do chưa có những hiệp hội tư vấn tâm lý và giám sát chất lượng mang tằm quốc gia và quốc té.

DH Hoa Sen và nhóm Sài Gòn PsycHub hiện dang khá tích cực trong việc công khai

chứng chỉ, chát lượng đào tạo của các nhà tham ván tâm lý của nhóm. Năm 2015, trường

ĐH Khoa học - Xã hội & Nhân văn - DHQG-HCM thiết ké và tố chức đào tạo chương trình cử nhân tư vấn tâm lý tương đối giống với chương trình thạc sĩ tư vấn tâm lý tại Mỹ, hứa hẹn sẽ góp phản cải thiện được sự khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng trong ngành nghé này. Một điểm cần lưu ý rằng, dù có bằng cáp tiến sĩ tâm lý học nhưng

không được đào tạo và thực tập kỹ năng tham vấn thì các “chuyên gia tham vấn” này sẽ không khác gì những nhà nghiên cứu toán học đi dạy toán mà không được đào tạo kỹ năng sư phạm.

Phương pháp điều trị tâm lý và quản lý sau điều tri tam ly trong môi trường DH là một khía cạnh cần được lưu tâm và cũng là một thách thức lớn nhưng các trường ĐH

48

có thê sử dụng một số mô hình trị liệu tâm lý đang rất phổ biến như: tư vấn tập trung vào cá nhân con người, liệu pháp thực tế, phương pháp tiếp cận hành vi nhận thức, tư vân ngắn gọn tập trung vào giải pháp, liệu pháp tường thuật và các phương pháp trị liệu

sáng tạo như nghệ thuật và âm nhạc.

Bên cạnh đó vấn đề chỉ phí vẫn là mối lo hàng đầu khiến các bạn sinh viên không tìm đến các chuyên gia tư vấn tâm lý. Chúng ta có thê tham khảo một số phương pháp can thiệp tâm lý từ một số trường ĐH của bang California đề có thẻ giảm tối đa chỉ phí, giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận cũng như khuyến khích sinh viên tìm kiếm sự giúp đỡ sớm nhát ngay từ lúc bắt đầu gặp các khó khăn với các vấn đề tâm lý mắc phải:

-_ Kết hợp với các bệnh viện, cơ sở y tế lân cận đề cung cấp dịch vụ can thiệp khủng hoảng miễn phí cho sinh viên.

- _ Sử dụng TẠO (Therapy Assistance Online), một nèn táng hỗ trợ trực tuyến, nơi sinh viên có thẻ tự tìm kiếm các nguồn tự trợ giúp, các biện pháp can thiệp rói loan lo Au, tram cam và các công cụ đề rèn luyện và tăng cường sức khỏe toàn

diện.

-_ Giới thiệu các đường dây nóng ngăn ngừa tự sát để sinh viên luôn có một kế hoạch an toàn cho bản thân và người thân cận trong giây phút một mình đối mặt với khủng hoảng.

5.3.2 Dành cho cha mẹ học sinh, sinh viên

Cha me can dành thời gian nhiều hơn đề chăm sóc, quan tâm con cái,... để có thé

chia sẻ và đồng hành cùng con trong bát cứ hoàn cảnh khó khăn. Bên cạnh đó còn giúp con cái cảm tháy thoải mái, tự tin khi nói chuyện, chia sẻ những vắn đẻ trong cuộc sống, học tập.... đối với cha mẹ của minh.

5.3.3 Dành cho học sinh, sinh viên

Thúc đây và khuyến khích sự cởi mở hơn ở học sinh, sinh viên trong việc chia sẻ vân đề tâm lý và tìm sự giúp đỡ về tâm lý khi cần thiết

Học sinh, sinh viên cần được trang bị những kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề để bảo vệ mình khỏi những áp lực khác nhau mà họ gặp trong cuộc sóng hằng ngày vì theo nghiên cứu của Hương Nguyễn và Chỉ Nguyễn khảo sát trên 350 sinh viên ĐH Việt Nam cho thấy chỉ 32% sinh viên nhận diện được các triệu chứng trằm cảm cơ bản.

49

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự thay đổi tâm lý học sau khi chuyển từ môi trường trung học phổ thông sang môi trường đại học (Trang 49 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)