CHUONG III: MOT SO NHAN XET TRONG QUA TRINH

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống thông tin kế toán đề tài htttkt tại công ty tnhh một thành viên hương vĩnh cửu phần hành kế toán công nợ (Trang 36 - 40)

LAM DO AN 3.1. Ưu nhược điểm của hệ thông thông tin kế toán tại Công ty TNHH một thành viên Hương Vĩnh Cứu

3.1.1. Ưu điểm

- Doanh nghiệp đã áp dụng nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng.

- Đội ngũ các chuyên viên chăm sóc khách hàng đã hoàn thành tốt công việc của mình, được khách hàng phản hỏi tốt.

- Doanh nghiệp đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

- Việc luân chuyên và bảo quản các chứng từ có liên quan đến các khách hàng giao dịch với Công ty được thực hiện cách chặt ch[] và cân thận.

- Doanh nghiệp sử đụng phần mềm kế toán nên việc hạch toán các nghiệp vụ và quản lý khách hàng đễ dàng hơn.

1- Bộ phận kế toán chưa chú ý đến việc phân loại khách hàng, giữa khách hàng thân thiết và khách hàng mới cần có sô theo dõi riêng.

2- Doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán máy nên việc phản ảnh công nợ khách hàng vẫn chưa được rõ ràng khi phản ánh vào số chỉ tiết, điều này sLl gây khó khăn cho người đọc số chỉ tiết khi không có danh sách hay bảng thuyết minh kèm theo.

3- Trong sô chỉ tiết của tài khoản phải thu có cột dành cho việc ghi chênh lệch ngoại tệ nhưng lại không thấy phân ánh khi có phát sinh mà chỉ được ghi vào chỉ phí tài chính, điều này sẽ gây khó khăn cho việc theo đõi công nợ.

4- Doanh nghiệp chưa phân biệt được giữa “Nợ phải thu ngắn hạn” và “Nợ phải thu dài hạn” việc này ảnh hưởng đến việc phan anh va trình bày trên Báo cáo tài chính.

5- Bộ phận kế toán chưa coi trọng việc đánh giá các khoản nợ để lập dự phòng vào cuối kỳ, việc này có thé gay sai lệch thông tin khi trình bày trên báo cáo tài chính ảnh hưởng đến người đọc Báo cáo.

6- Khoản mục “Khách hàng ứng trước” không thấy phản ánh trên Báo cáo tài chính mặc dù trong ky có phát sinh.

3.1.2. Nhược điểm.

1- Bộ phận kế toán chưa chú ý đến việc phân loại khách hàng, giữa khách hàng thân thiết và khách hàng mới cần có sô theo dõi riêng.

2- Doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán máy nên việc phản ảnh công nợ khách hàng vẫn chưa được rõ ràng khi phản ánh vào số chỉ tiết, điều này sẽ gây khó khăn cho người đọc số chỉ tiết khi không có danh sách hay bảng thuyết minh kèm theo.

37

3- Trong sô chỉ tiết của tài khoản phải thu có cột dành cho việc ghi chênh lệch ngoại tệ nhưng lại không thấy phân ánh khi có phát sinh mà chỉ được ghi vào chỉ phí tài chính, điều này sẽ gây khó khăn cho việc theo dối công nợ.

4- Doanh nghiệp chưa phân biệt được giữa “Nợ phải thu ngắn hạn” và “Nợ phải thu dài hạn” việc này ảnh hưởng đến việc phan ánh và trình bày trên Báo cáo tài chính.

5- Bộ phận kế toán chưa coi trọng việc đánh giá các khoản nợ để lập dự phòng vào cuôi kỳ, việc này có the gay sai lệch thông tin khi trình bảy trên báo cáo tài chính ảnh hưởng đến người đọc Báo cáo.

6- Khoản mục “Khách hàng ứng trước” không thấy phản ánh trên Báo cáo tài chính mặc dù trong ky có phát sinh.

3.2. Các giải pháp hoàn hiện công tác kế toán nợ phải thu và trình bày nợ phải thu trên Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH một thành viên Hương Vĩnh Cứu 3.2.1. Giải pháp 1: Phân loại nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải thu dài hạn

Việc phân loại khoản “Nợ phải thu” ra thành “Nợ phải thu ngắn hạn” và “Nợ phải thu dài hạn” ảnh hướng lớn đến việc trình bày trên Báo cáo tài chính do đó Quý công ty nên xem xét kỹ việc phân loại này, để có thể báo cáo chính xác về tình hình tài chính của công ty.

Theo chuẩn mực kế toán số 21 — Trình bày Báo cáo tài chính đoạn số 39 đã trình bày về tầm quan trọng của việc phân loại này: “Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một chu kỳ hoạt động có thê xác định được, việc phân loại riêng biệt các tài sản và nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn trong Bảng Báo cáo tình hình tài chínhn sẽ cung cấp những thông tin hữu ích thông qua việc phân biệt giữa các tài sản thuần luân chuyền liên tục như von lưu động với các tài sản thuan được sử dụng cho hoạt động dài hạn của doanh nghiệp. Việc phân biệt này cũng làm rõ tài sản sẽ được thu hồi trong ky hoạt động hiện tại và nợ phải trả đên hạn thanh toán trong kỷ hoạt động này”.

Đề có thể làm tốt việc phân loại này ta có thể căn cứ vào thời hạn thanh toán

của khách hang; theo chuân mực kề toán sô 21 — Trình bày Báo cáo tài chính đoạn sô

40 và đoạn số 41 đã trình bày:

“40. Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này:

a) Được dự tính đề bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, hoặc

b) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kế từ ngày kết thúc niên độ; hoặc

c) Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào.

41. Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản đài han. a

38

Một giải pháp đề giải quyết cho van dé nay là Quý công ty có thể tách biệt các khoản phải thu này theo thời hạn thanh toán và theo dõi riêng từng số hoặc dùng tài khoản con (tài khoản chi tiết hơn) đề tiện việc theo dõi như sau:

* Tài khoản cap 1: 131 — Phải thu của khách hàng

* Tài khoản cấp 2: 1311 - Phải thu của khách hàng

1312 — Khách hàng ứng trước

¥ Tai khoan cap 3: 13111 — Phải thu của khách hàng ngắn hạn

13112 - Phải thu của khách hàng dài hạn 3.2.2. Giải pháp 2: Theo dõi chỉ tiết khoản khách hàng ứng trước

Khoản “Khách hàng ứng trước” làm giảm khoản “Phải thu của khách hàng”

trong ky can theo đõi chỉ tiết từng dự án, từng khách hàng, không được bù trừ giữa các khách hàng với nhau. Theo chuẩn mực số 21 — Trình bày báo cáo tài chính đoạn số 29

có nêu rõ “Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không

được bù trừ, trừ khi một chuân mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ “

Khoản “Khách hàng ứng trước được hạch toán bên phần “Nguôn vốn” trên Bảng Báo cáo tình hình tài chínhn phần “Nợ phải trả”, chỉ tiết trong chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước (Mã số 313}'.

Khi khách hàng ứng trước tiền để mua hàng hóa và dịch vụ của công ty, kế toán nên theo dõi riêng từng khách hàng, từng hợp đồng không nên bù trừ giá trị của các đự án dù là của một khách hàng. Đề có thé theo đõi chỉ tiết cho từng dự án, từng khách hàng công ty có thé đặt Mã theo đõi cho từng đối tượng này.

Vi dụ: Khách hàng UNILEVER ta có thể đặt Mã là UN Khach hang NOKIA ta co thé dat Ma la NOK

3.2.3. Giải pháp 3 Tài khoản “138 — Phải thu khác” là tài khoản dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vị đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (131, 133) và tình hình thanh toán về các khoản phải thu này nên số lượng nghiệp vụ rất nhiều và tính rõ ràng không được xác định. Nên cần theo dõi chỉ tiết và tách từng nội dung nghiệp vụ phát

sinh dé theo dõi chỉ tiết hơn.

Đề giúp cho việc theo déi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài khoản này một cách thuận tiện chúng ta có thê theo dõi chi tiết thông qua việc dùng tài khoản con dé dé dàng cho việc hạch toán và theo dõi, đồng thời chỉ tiết rõ cho từng đối tượng liên quan:

* Tài khoản cấp l: 138 — Phải thu khác Y Tai khoan cap 2: 1381 — Tài sản thiếu chờ xử lý

1385 — Phải thu về cô phần hóa 1388 — Cac khoản phải thu khác Tài khoản cấp 3: 13881 — Phải thu khác từ khách hàng

13882 — Phải thụ khác từ nhà cung cấp

13883 — Phải thu khác từ người lao động

13884 — Phải thu khác từ BHXH

39

13889 — Phai thu khac 3.2.4. Giải pháp 4

_Công ty có rất nhiều khách hàng, rất nhiều đối tượng kinh tế phát sinh liên quan đến vấn đề phải thu, phải trả. Nên việc ghi nhận chính xác các khoản mục, nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng gây nhiều khó khăn cho các Kế toán viên. Đề có thê biết việc ghi nhận các khoản nợ phải thu từng khách hàng có chính xác không ta có thê dùng cách đối chiếu công nợ từng tháng. Việc đối chiếu nay muốn chính xác thì phải nhờ khách hàng giúp đỡ bằng cách cuối tháng gửi bảng đối chiếu công nợ nhờ khách hàng xác minh.

Mẫu đối chiếu công nợ không cân phải phức tạp chỉ cần có thê thể hiện được số tiền khách hàng nợ trong kỳ giúp doanh nghiệp có thể theo dõi chính xác tình hình

công nợ tại công ty mỉnh.

3.3. Kết luận - _ Khách hàng rất quan trọng đến việc kinh doanh và tồn tại của Doanh nghiệp, Công ty nên coi trọng việc quản lý khách hàng của mình. Tránh việc nhầm lẫn công nợ của khách hàng.

- _ Kế toán nên cập nhập và phản ánh đầy đủ trên tất cả các tài khoản kế toán khi có phát sinh xây ra. Tuy nhiên không ảnh hưởng đến BCTC nhưng sẽ gây khó khăn cho việc theo dõi công nợ từng khách hàng.

- _ Ngoài việc quản lý khách hàng trên phần mềm kế toán hiện tại Doanh nghiệp cũng nên quản lý khách hàng bằng phân mềm khác hay số riêng thuận tiện cho việc theo đõi và chăm sóc khách hàng được tốt hơn.

- _ Nên coi trọng việc quản lý sô sách và cách ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản phải thu khách hàng; tránh nhầm lẫn, sai sót gây ra những hậu quả đáng tiếc (mất lòng khách hàng, bỏ qua việc đánh giá các khoản nợ đề lập dự phòng).

40

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống thông tin kế toán đề tài htttkt tại công ty tnhh một thành viên hương vĩnh cửu phần hành kế toán công nợ (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)