Tình hình nhân khẩu, laó động của các hộ điều tra năm 2017

Một phần của tài liệu giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn xã diễn hoa huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 32 - 37)

LUA TREN DIA BAN XA NGHIEN CUU 3.1. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Diễn Hoa

3.2.1. Tình hình nhân khẩu, laó động của các hộ điều tra năm 2017

Nghiên cứu nhân khâu và lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quy

mô sản xuất cũng, như thu nhập của hộ gia đình phụ thuộc vào quy mô và năng lực lao động. Chúng tôi đã tiến hành điều tra 60 hộ gia đình có diện tích trồng

tra ở xã Diễn Hoa tôi Fi thập được số liệu ở bảng sau:

26

Bảng 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra

rsir | Chu ————T—gBr Số lượng

1 Sô hộ điêu hộ 60

2 _ | Tông sô nhân khẩu Người 322

3 | Số nhân khẩu BQhộ Người 5,37

4 Tông sô lao động nông nghiệp Lao động 158 5 So lao động nông nghiệpBQ/hộ |Lao động 2,6

6 Sô lao động phi nông nghiệp Lao động 92

7 Sô lao động phi nông nghiệp/hộ Lao động 1,53

8 Tuôi bình quân của chủ hộ tuôi 49,35

9 Trình độ văn hóa Lớp 6,42

(Nguôn: Số liệu điều tra năm 2017)

Tuổi tác ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất nông nghiệp vì nó gắn

liền với sức khỏe, kinh nghiệm, trình độ năng lực sản xuất, khả năng đưa ra

quyết định của mỗi người. Qua bảng số liệu trên thì ta thấy tuổi bình quân của chủ hộ là 49,35 tuổi. Với độ tuổi 49,35 có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khó khăn nhất địnhtrong sản xuất nông nghiệp: Thuận lợi là ở độ tuổi này họ đã

trai qua nhiều năm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, họ đã tích lũy được những kinh nghiệm và liến thức khá phong phú. Nhưng cũng ở độ tuổi này thì

việc tiếp thu những phương thức sản xuất mới, ứng dụng khoa học công nghệ

Vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.

Trình độ văn hóa là mét trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến

qua quá trình đi a tức tiếp thì đây là iis người có trách nhiệm chính trong việc sản xuất la Qua số liệu điều tra thấy trình độ văn hóa bình quân chung 1a 6,42. Nhìn chung thì trình độ văn hóa của người dân ở trên địa bàn

27

chưa cao, khả năng tiếp cận với thay đổi của xã hội còn chậm. Do đó cần phải

tạo điều kiện để nâng cao trình độ văn hóa cũng như dân trí cho người dân là vấn đề quan trọng và cần thiết đối với các chính quyền các cấp, các ban ngành.

Như chúng ta cũng biết, trong bất kì hoạt động sản xuất nào cững không

thể thiếu yếu tố con người và trong hoạt động sản xuất lúa cũng không ngoại lệ.

Qua bảng số liệu, ta cũng có thể thấy trong tổng 60 hộ điều tra, với 322 nhân khẩu, với số nhân khẩu bình quân/hộ là 5,37 nhân khâu/hộ. Từ đây cho thấy, số khẩu trên hộ còn nhiều, vấn đề kế hoạch hóa gia đình còn gặp nhiều khó khăn, chưa triển khai tốt.

Số lao động nông nghiệp là 158 lao động, số lao độn6 bình quân trên hộ

là 2,6 lao động. Thực tế ở địa bàn cho thấy, hiện tượng di cư của lao động từ nông thôn lên thành thị tìm kiếm việc làm cảng ngày càng nhiều nên số lượng lao động tham gia vào hoạt động nông nghiệp càng ngày càng ít. Điều này ảnh hưởng đến quá trình xử lý và tốc độ hoàn thành công Việc trong sản xuất nông nghiệp vỡ tớnh thời vụ trong sản xuất, dử đú dộ kịp thời vụ thỡ người dõn thường thuê máy móc hoặc lao động để tiễn hành thu hoạch hay gieo trồng để kịp thời.

3.2.2. Tình hình sử dụng đất của các nông hộ điều tra năm 2017

Diện tích gieo trồng bình quân hộ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quy mô và năng lực sản xuất, vấn đề sử dụng đất của các hộ gia đình. Kết quả điều

tra thực tế tại địa phương được thể hiện trong bảng 2.3.

Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/hộ của

z ^ a:À

các hộ điêu tra

DVT BQC

Sào 1,52

So 6,23

Sao 1,16

Sào 232

Dat trông màu BQ/hộ _ Sao 0,86

(Nguôn: số liệu điêu tra nông hộ năm 2017)

28

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ điều tra có sự chênh lệch về đất vườn, nhà ở BQ/hộ, đất trồng lúa BQ/hộ, đất trồng lúa BQ/khẩu và đất màu BQ/hộ. Diện tích đất vườn, nhà ở bình quân chung là 1,52 sào.

Diện tích trồng lúa bình quân chung của các hộ là 6,23/Sào. Diện. tích trồng lỳa BQ/khẩu của cả hai nhúm vựng điều tra là 1,16 sàử/khẩu. Diện tớch trồng lúa/lao động nông nghiệp bình quân chung là 2,32 sào/ LĐ, cho thấy số lao động nông nghiệp ở địa phương khá thấp và có xú hướng giảm vì sản xuất

nông nghiệp bấp bênh nên người dân chuyển sang làm công nghiệp hoặc phi

nông nghiệp. Đây cũng chính là một vấn đề nan giải mà yêu cầu cơ quan xã phải đưa ra cỏc chớnh sỏch để cú thể thu hỳt lỏo độngvào sảủ Xuất nụng nghiệp

cũng như sản xuât lúa.

3.2.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật

Trong quá trình sản xuất lúa, thì ngoài đất đai và lao động là những yếu

tố quan trọng thì vốn đầu tư, trang thiết bị kĩ thuật là những yếu tố không thể

thiếu và cũng ratquan trọng trong quá trình sản. xuất, nó cũng có thể tồn tại dưới

hai hình thức cả hiện vật và giá trị, người nông dân đã dùng đồng tiền làm thước

đo để định lượng và quy đổi mọi nguồn lực khác nhau về hình thái vật chất

được sử dụng vào nông nghiệp thành một đơn vị tính toán thống nhất và cụ thẻ.

Trang thiết bị tư liệu sản xuất lả mộttrong những yếu tố cần thiết để tiến hành

sản xuất tạo ra của cải, nó quyết định đến năng suất, sản lượng và hiệu quả sản

xuất của từng nông hộ, Bó thể hiện trình độ sản xuất của lao động, khả năng đầu

tư thâm canh nhằm đáp ứng nhũ cầu sản xuất của cáchộ nông dân.

Khi trất xế thi

Sức lao đi của.con

phần nâng cao lí

cứu, người dẩn

bì được tổ chức sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí thì

`

i sé gên đi đáng kế và không những thế nó còn góp it lúa của các hộ nông dân. Trên địa bàn nghiên ti một số trang thiết bị có giá trị lớn như: máy gặt, máy

cay, máy tuốt, công nông, bồ lốp... nhưng số thiết bị ứng dụng khoa học kĩ

thuật vẫn còn rất ít, vì điều kiện mua sắm của người dân hạn chế. Ngoài ra thì

những vật liệu có giá trị nhỏ như :liềm, cuốc, thúng, gánh, bình phun thuốc, cày

29

tay, bừa tay... được người dân sử dụng để làm thủ công. Hiện nay, việc cơ giới

hóa nhiều nên các khâu sản xuất lúa cũng được cơ giới hóa một phần đáng kể thông qua thuê, hoặc tự sắm. Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng trang thiết bị của

địa bàn nghiên cứu thì ta đi phân tích qua bảng sau.

Bảng 3.4 : Tình hình sử dụng trang thiết bị sản xuất tính BQ/hộ của nhóm

hộ điều tra

Chỉ tiêu DVT Số lượng BQC Giá trị mua

Trâu bò Con 0,68 16930,33

Máy tuốt lúa Cái 0,15 6116,67

May cay Cái 0,185 9033,33

Máy gặt thường Cái 0,08 4666,67

Bình phun thuôc Cái 0,63 554,83

Xe chở lúa Cái, 0;5 4666,67

Công cụ khác Cái “ lộ 150

Tổng giá trị = 2 25238,17

(Nguôn: sô liệu điễu tra các nông hộ năm 2017)

Qua bảng số liệu trên tá có thê thấy trâu bò chiếm một vị trí hết sức quan

trọng đối với mỗi người làm nông nghiệp. Bình quân chung thì 0,68 con/hộ.

Trâu bò nuôi cày kéo của các hộ gia đình giúp người dân giải phóng sức lao

động. Trâu bò nuôi nhiều để thứ nhất tận dụng sức kéo, thứ hai là lấy phân hữu

cơ bón cho lúa, và rất có ý nghĩa về mặt kinh tế, mang lại cho hộ nông dân một

Sức lao động của con “âm Nhưng hiện nay, theo kết quả điều tra thì số máy

Cầy được sử dụng bình quân chỉ 0,185 cái/hộ.

30

Và các loại máy móc cơ giới khác cũng vậy, số lượng bình quân của máy tuốt lúalà 0,15 cái/hộ, của máy gặt là 0,08 cái/hộ. Lí do kinh tế hạn hẹp, điều kiện chưa cho phép và đất đai manh mún nhỏ lẻ, nên áp dụng khoa học công nghệ hơi khó khăn, người dân ở đây vẫn làm thủ công kết hợp thuê máy móc của các tư nhân đề sản xuất. Bình phun thuốc là một vật dụng không thể thiếu,

do các hộ trong địa bàn làm nôngnên bình quân chung là 0;63 cái/hộ, và xe chở

lúa bình quân chung là 0,5 cái/hộ. Ngoàira thì có các công cụ khác như: cuốc,

liềm, thúng... thì hầu hết cần phải sử dụng, đó làcác dụng cụ không thể thiếu

trong hoạt động sản xuất lúa, bình quân chung là 1,5cái/hộ.

Nhìn chung thì các tư liệu sản xuất của các hộ còn thấp, thô sơ, áo dụng thủ công nhiều, sử dụng máy móc còn hạn chế. Do diện tích nhỏ lẻ, manh mún, và kinh tế khó khăn nên việc áp dụng máy móc vào sản xuất là vô cùng khó khăn. Vì vậy, điều đặt ra hiện nay là các chính quyền địa phương cần phải đưa

ra các chính sách để dồn điền đổi thửa, đầu tư thiết bị hiện đại, tạo điều kiện

giúp đỡ bà con có thể chủ động trong việc áp dụng các thiết bị khoa học vào sản xuất để giải phóng sức lao động, góp.phần tiết kiệm chi phi va nâng cao năng

lực sản xuất của các hộ.

Một phần của tài liệu giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn xã diễn hoa huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)