III Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hộ
2) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hộ
a_ Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội b_ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
c_ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
d_ Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội là một nguyên lý cơ bản, đánh dấu sự đối lập căn bản giữa thế giới duy vật và duy tâm trong xã hội
Lênin đã trình bày hệ thống những quan điểm duy vật lịch sử của Mác: “nhận thấy chủ nghĩa duy vật cũ là không triệt để, chưa hoàn bị và phiến diện, nên Mác cho là cần phải làm cho khoa học xã hội phù hợp với cơ sở duy vật; và dựa vào cơ sở đó để cải tạo khoa học ấy. Nếu, nói
chung, chủ nghĩa duy vật lấy tồn tại để giải thích ý thức chứ không phải ngược lại, thì khi áp dụng vào đời sống xã hội của loài người, nó buộc phải lấy tồn tại xã hội để giải thích ý thức xã hội”
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1> Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a_ Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
Tồn tại trong mối thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau, tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội
Chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1> Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a_ Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Ý thức xã hội
Chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần
Tồn tại xã hội Nảy sinh Phản ánh
Thống nhất biện chứng nhưng không đồng nhất Thuộc mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung
Ý thức xã hội Ý thức cá nhân
Ý thức xã hội thông thường: toàn bộ những tri thức, quan niệm của con người trong một cộng đồng người nhất định Ý thức lý luận: những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành quy luật Tâm lý xã hội: toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,… của những cộng đồng người nhất định Hệ tư tưởng xã hội: toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1> Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
b_ Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất; rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất
Ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
Quyết định Phản ánh + phụ thuộc Khâu trung gian
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2> Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a_ Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
Biến đổi
Phản ánh
Truyền thống + bảo thủ Lợi ích của cá nhân, tập
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2> Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
b_ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
Dự báo được tương lai Tổ chức, chỉ đạo hoạt động Vẫn phụ thuộc vào tồn tại xã
III) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội2> Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội