HỀ THỐNG LÁP GHÉP

Một phần của tài liệu Dung sai lắp ghép - Hà Văn Vui.pdf (Trang 143 - 146)

Có hai hệ thống láp ghép : hệ thống láp ghép lỗ cơ bản (gọi tát là hệ thống lố) và hệ thống láp ghép trục cư bản (gọi tát là hệ thống trục).

Lỗ cơ bản là lỗ cổ độ sai lệch giới hạn dưới bàng không (0) ; ví dụ H6 , H7, H9... Trục cơ bản là trục co' sai lệch giới hạn trên bằng không (0) ; vi dụ h5, h7, h9... Như vậy lắp ghép theo hệ thống lỗ là sự phối hợp giữa dung sai của lỗ cơ bản với các loại dung sai khác nhau của trục, ví dụ H6/f6 , H9/d9... Lắp ghép theo hệ thống trục là sự phối hợp giữa dung sai của trục cơ bản với các loại dung sai khác nhau của lỗ, ví dụ,

143

F7/h6,E9/h8... Trong thiết kế máy và cơ cấu, người thiết kế cần can cứ vào điêu kiện cụ thể của kết cấu mà lựa chọn hệ thống lắp ghép sao cho các quá trình chế tạo, kiểm tra và lắp ráp là tối ưu, nghĩa là vừa đạt được yêu cầu làm việc của cơ cấu nhưng chi phí cho chế tạo, kiểm tra và lắp ráp là nhỏ nhất.

Hiện nay người ta chưa đưa ra được một quy tác cđ tính chất điển hình vé việc lựa chọn lắp ghép theo hệ thống lỗ hoặc theo hệ thống trục trong thiết kế máy. Dựa vào kinh nghiệm, cố thể nêu ra một số gợi ý vể việc lựa chọn hai hệ thống lắp ghép theo trục và lỗ như sau :

Hệ thông trục được dùng :

a) Trong các cơ cấu và bộ phận máy dùng trục trơn với yêu cầu về độ chính xác gia công không cao (IT9, IT10).

Trục co thể được chế tạo bàng phương pháp gia công áp lực (cán, kéo tinh...) và không cần phài gia công lại các bề m ặt lắp ghép trẽn trục. Các lắp ghép đều khe hở. Trường hợp này thường hay dùng trong các máy

mđc nông nghiệp. Hình 1.19 là một bộ phận của thiết bị bánh lồng không trong máy gieo.

H ỉ n h 1.19. Bộ phận bánh lồng

cùa máy gieo.

Hì n h 1.20. Cớ cấu con lăn của máy nắn vành.

b) Chi tiết trục đã có sản (ổ lăn), để đạt được các lắp ghép khác nhau người ta gia công lỗ với các dung sai khác nhau. Ví dụ : láp ghép

144

của vòng ngoài ổ lăn với thần máy. Đôi khi kết cấu của bộ phận đòi hỏi phải láp ghép theo hệ thống trục h .1 . 2 0 và h .1 .2 1).

IIỘ thông lỗ được dùng :

a) Trong đa số các cơ cấu và bộ phận máy đểu co' các trục bậc với các lắp ghép khác nhau (lắp ghép cố khe hở, láp ghép trung gian, láp ghép cố độ dôi) và các cấp chính xác khác nhau.

Trong trường hợp này, chi phí

cho gia công trục bậc thường lớn hơn so với trục trơn. Để bù lại, việc chế tạo các lỗ không phụ thuộc vào đặc tính của các lắp ghép. Đối với mỗi loại kich thước danh nghĩa chỉ cẩn một dụng cụ cắt và một dụng cụ đo (dao khoét, dao doa, dao chuốt, calip, v.v...). Do đo' chi phí cho dụng cụ cất và dụng cụ đo được giảm bớt.

b) Trong lắp ghép của ổ lăn với trục.

Hẩu như không co' loại máy móc thiết bị nào lại không dùng ổ lân và láp ghép của trục với ổ lăn là loại láp ghép phổ biến. So với lắp ghép

trong hệ thống trục, lắp ghép trong hệ thống lổ được sử dụng rộng răi hơn nhiéu.

Lắp ghép trong hộ lỏ hoặc hệ trục có thể được tạo thành với cáp chính xác hoặc cấp dung sai tiêu chuẩn của lỗ và của trục như nhau, ví dụ : H7/Í7, H8/e8 , D9/h9... Trong nhiều trường hợp, để nâng cao chất lượng sản phẩm người ta muốn nâng cao độ chính xác của láp ghép nhưng lại gặp kho' khăn vỉ chi tiết lỗ cổ độ chỉnh xác cao thi công nghệ chế tạo sỗ phức tạp. Dể giải quyết mâu thuẫn này người ta thường dùng các lắp ghép trong đd cấp chính xác của lỗ thấp hơn cấp chính xác của trục một cấp, ví dụ : H7/h6, H7/p6, P7/h6, U8/h7... R ất hạn chế sử dụng các lấp ghép không thuộc hệ thổng lỗ hoặc hệ thống trục.

H ì n h 1.21. Cơ cấu pittông.

145

Một phần của tài liệu Dung sai lắp ghép - Hà Văn Vui.pdf (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(422 trang)