Xưa kia, về đời vua Đường Trungứ-Tụn bờn Tầu cú
Cao-Biền, được phong làm AN NAM THẾT ĐỘ SỬ sang đô
hộ nước ta, là người rất giỏi địa lý, được vua Tầu ủy cho sử mạng trình về vua biết các kiều đất bên Việt-Nam và vem phá các đất kết lớn nao kha di cé anh hưởng cho Trung-Quốc.
San khi nhậm chức và khảo sát địa lý bên Việt-Nam, Cao-Biền thấy nước ta có nhiều đất phát rất lớn, có thể tạo nên những bâc tài giỏi, mà sự nghiệp khả đỉ ảnh hưởng cho Trung Quốc trong vấn đề Nam-Tiến, bèn soạn tập ô Cao-Biền Tấu-Thư địa lý kiều tuằ nay trỡnh về vua Đường, đồng thời dùng phép yềm phá một số long mạch.
có đất kết lớn.
Truyền thuyết có nói, trước khi yềm một kiều đất nào Cao-Biền thường phụ đồng đề kiều các vị thần cai quản khu vực đó nhập vào đồng nam đồng nữ rồi trừ đi, sau đỏ mới ra vềm đất. Cũng theo truyền thuyết, Cao-Biền có yêm một số it đất lớn xong cũng bị thất bại trước nhiều vị thần linh, trong đó đảng kề nhất là Tản-Viên Sơn- Thần và Tô-Lích Giang-Thần (núi Tản Viên, thuộc huyện Bát-Bát Tỉnh Sơn-Tây và sông Tô-Lịch chảy qua Hà Nội Ô Cầu-Giấy gần làng Láng). Đền Bạch-Mã ở hàng Lược Hà-Nội là đền thờ thần Tô-Lích.
Trải qua Đường, Tống đến đời nhà Minh có Trương- Phụ, Mộc-Thạch và Hoàng-Phúc là ba danh tưởng Trung Hoa được Minh Đế cho kéo quân sang Việt-Nam. bề
ngoài với danh nghĩa phò hậu Trần điệt Hồ nhưng bên
BIA BAO DIEN CA iol
trong còn mang theo một kế hoạch diệt chủng người Vict và doi nước ta thành Quản luyện của Trung-Quốc. Kế _hoạch này tÍ mỉ và thâm dọc hơn những kế hoạch lương
tự mà người Hán đã làm lừ xưa dến giờ.
Trong số 3 danh tưởng Trung Hoa này thi Hoang- Phỳc là người rất giỏi dịa lý, cú mang theo tập ô Cưo Điền
Tõu Thư Địu-lỤ Kiờn Tựằ sang duyệt xột tại và định yờm nốt những đất lớn nào còn sót cho Việt Nam không thê còn có những thế hệ thịnh trị sản xuất ra được những nhân tài xuất chúng như Lý Thuong Kiệt, Trần Hưng Đạo, đã làm khó khăn cho Trung Quốc, như wong thời dại
Lỷ và Trần vừa qua.
May thay Lè-Lợi và Nguyên-Trãi đã khôn khéo và kiên trí lãnh dạo cuộc khang Minh đến thành công san 10 năm gian khó, Khi bát sống dược Hoàng-Phúc ta thu được toàn:bộ tài-liệu của kếchoach nèu lrên, trong đú cú cả tập ô Cao Biộn Tau Thu Dia Ly Kiều Tự ằ.
Bây giờ tập sách này trở nên một tàiliệu vô cùng qui giả cho ta trên nhiều phương diện: Sử liệu, chính trị và địa lý.
1- Trên phương diện sử liệu nó là một sử-liệu có xưa có giá trị. Tài-liệu nảy soạn tháo từ ngàn năm trước day,
2. Trên phương diện chính trị : Nó là tài liệu chứng minh một cách cụ thê chính-sách người Hán và tham-vọng của họ với dân tộc Việt-Nam,
3. Trên phương diện địa lý: Nó lại là một ảng văn tuyệt tác về phép mò-tả các kiôu-đất kết mà các cụ ta xưa kia thường dùng đề soi sáng cho việc học (8n long,
102 BIA LY TA AO Bf TRUYEN
Chúng tôi đã thấy và có nghe nói nhiều đến các cụ mê địa lý hơn cả là bọn thanh-niên mê tứ đồ tường, đề cả chục năm liên tiếp, với chiếc ô (dù) và tay nải đi hết làng nọ sang làng kia, tỉnh này sang tỉnh khác, nghiên cứu thực hành ¿ầm long mạch qua sự chỉ dẫn địa danh và thế đất mụ tả trong ôCao Biền Tấu Thư Địa Lụ Kiều Tự ằ này.
Vì ĐỊA-ĐẠO DIEN-CA CUA CU TA-AO ma
chủng tôi biên-khảo nơi đây chú trọng đến việc tam long tróc mạch nên chúng tôi xin cống hiến qui bạn một phần đầu quyền ô Cao Biền Tấu Thư Địa Ly Kiều Tự ằ, nơi
phần phụ khảo nầu, đề có thêm một số kiến thức căn bản về phép nhận xét những nét quan trọng của các kiêu đất.
Tập sách này Cao-Biền đề-cập đến 659 huyệt chính và
I5I7 huyệt bàng của các tỉnh :
—
— Ha-BDong .- . . . | 81 chinh | 246 bàng
— Son-Tay . .. . + 36 chinh 65 bàng
— Vinh-Yộn, Phỳ-Yờn, Phỳơ
Tho... . 4 65 chính | 155 bang
— Hải - Dương, Hưng - Yên, Kiến An . _. 183 chính | 483 bảng
— Gia-Lâm, Bắc-Ninh, Đáp-
Cầu, Bắc-Giang, Lạng-Sơn.| 134 chính | 223 bàng
— Ha-Nam, Nam-Dinh, Thai- Binh, Ninb-Binh . . j 133 chính | 325 bàng
Cộng. . . . 4 632 chính [1.517 bang