CHUONG I: CHUONG I: NANG LUQNG CƠ HỌC
2. HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Cơ năng c) Mục tiêu:
- Nêu được định nghĩa cơ năng.
- Nêu được công thức tính cơ năng.
- Áp dụng công thức giải được một số bài tập đơn giản về cơ năng.
d) Nội dung:
- GV tién hanh hoat déng “Cap d6i hoan hao” (think — pair — share két hop bién tau khan trai ban)
Cách thức:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Luot 1: Mỗi cá nhân đọc thông tin SGK, tìm hiểu về khái niệm và công thức tính cơ năng, lấy ví dụ về trường hợp vật vừa có thế năng, vừa có động năng. (2 phút)
- Lượt 2: Các bạn hoạt động theo cặp, cùng suy nghĩ và thảo luận hoàn thành phiếu học
tập số 1. (5 phút) c) Sản phẩm: PHT đầy đủ đáp án như sau
(Câu 1. Cơ năng là gì?
Trả lời Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng:
Câu 2. Lấy 4 ví dụ về trường hợp vật vừa có động năng và thế năng. Mô tả sự chuyền hóa giữa động năng và thế năng của vật đó.
Trả lời - Viên bi lăng trên máng nghiêng: Khi viên bi lăn xuống, thế năng hấp dẫn chuyển hóa
dần thành động năng. Tại điểm cao nhất, viên bi có thế năng lớn nhất. Khi viên bi lăn
Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thầy Hoàng Oppa)
xuống, thế năng giảm và động năng tăng. Tại đáy máng, động năng đạt cực đại và thế năng
là nhỏ nhất.
- Bắn cung: Khi dây cung được kéo căng, thế năng đàn hồi tăng lên. Khi dây cung được tha ra, thế năng đàn hồi chuyển hóa thành động năng của mũi tên. Khi mũi tên rời khỏi cung, nó có động năng cực đại và thế năng đàn hồi giảm xuống 0.
- Xích đu: Khi xích đu được kéo lên và thả ra, thế năng hấp dẫn chuyên hóa thành động
năng. Ở vị trí cao nhất, toàn bộ năng lượng của xích đu là thế năng hấp dẫn. Khi xích đu hạ xuống, thế năng giảm và động năng tăng. Ở vị trí thấp nhất, động năng đạt cực đại và thế năng là nhỏ nhất.
- Đập nước thủy điện: nước ở trên cao có thế năng hấp dẫn lớn. Khi nước chảy xuống qua tua-bin, thế năng chuyển hóa thành động năng của dòng nước. Động năng của nước làm|
quay tua-bin và được chuyển hóa thành điện năng.
Câu 3. Nêu biểu thức tính cơ năng.
Trả lời
W.= W¿+ W,=2mv?+ Ph
Trong do: W, la co nang co don vi 1a jun (J).
Câu 4. Một vật có khối lượng m = 1,5 kg được thả rơi từ độ cao h = 4 m so với mặt đất.
Chọn gốc thế năng ở mặt đất, tính tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất. Biết toàn bộ thế năng của vật chuyển hoá thành động năng của vật.
Trả lời Ở độ cao h vật có thế năng là W; = m.g.h = 1,5.10.4 = 60 J
Ở tại vị trí vừa chạm mặt đât vật có động năng là Wa = smv? = 0,75v"
Do toàn bộ thế năng của vật chuyền hóa thành động năng của vật nên
IW. = We @ 60 = 0,75v? > v = 4V5m/s
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ.
- GV tiến hành hoạt động “Cặp đôi hoàn hảo”
Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thấy Hoang Oppa)
(think — pair — share két hop bién tau khăn trải
ban)
- Phé biến cách thức hoạt động cho HS.
Cách thức:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Lượt I: Mỗi cá nhân đọc thông tin SGK, tìm hiểu về khái niệm và công thức tính cơ năng, lấy ví dụ về trường hợp vật vừa có thế năng, vừa có động năng. (2 phút)
- Lượt 2: Các bạn hoạt động theo cặp, cùng suy nghĩ và thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1.
(Š phút).
- Chuyển giao phiếu học tập số I cho HS.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.
- HS làm việc cặp, thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập sé 1.
Báo cáo kết quả:
- Goi l nhóm đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bỗ sung
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đã đưa ra.
- GV gọi thì đứng tại chỗ trình bày đáp án phiếu học tập.
- Lắng nghe và nhận xét các bài làm
của nhóm khác.
Tổng kết - GV chốt lại các ý kiến thức chính cho HS:
- Động năng và thể năng có thể chuyển hoá qua lại lần nhau.
Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng:
W.= Wat Wi=5mv?+ Ph
Trong đó: W. la co nang có đơn vị là jun (2). Ghi nhớ kiến thức
Tac gid: Hoang Trong Ky Anh (Thay Hoang Oppa) Hoạt động 2.2: Sự chuyển hóa năng lượng
e) Mục tiêu:
— Phân tích được sự chuyên hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản.
— Hỗ trợ thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng.
f) Nội dung:
- GV tiến hành hoạt động “Nhà Vật Lí”
Cách thức:
- Chi lớp thành 6 nhóm.
- Phát bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn SGK và hoàn thành phiếu hoc tập số 2.
g) Sản phẩm: Phiếu học tập đầy đủ đáp án như sau
Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thầy Hoàng Oppa)
Tiến hành thí nghiệm về sự chuyển hóa động năng — thế năng theo hướng dẫn SGK và trả lời các câu hỏi sau.
1. Có nhận xét gì về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng của vật nặng?
2. Vì sao sau một thời gian chuyển động, độ cao của vật nặng giảm dần?
Trả lời 1. - Khi kéo vật nặng đến vị trí A thì vật có độ cao cực đại so với mốc thế năng nên tai vị trí A vật nặng có thế năng cực đại.
- Sau khi vật nặng được thả thì độ cao của vật nặng giảm, tốc độ của vật tăng do đó thế năng được chuyển hóa thành động năng khí đi từ A đến O. Ngược lại khi đi từ O đến B thì tốc độ của vật giảm, độ cao của vật tăng nên động năng được chuyên hóa dan thanh thé
Inăng.