TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Một phần của tài liệu bdnl th toán 8 2024 (Trang 154 - 159)

I. TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM

Trên biển có một con tàu ở vị trí A và một hòn đảo ở vị trí B . Hãy mô tả vị trí của con tàu và vị trí của hòn đảo so với vị trí của hai trục Ox và Oy.

Trong thực tế, có nhiều tình huống chúng ta cần phải xác định vị trí của các điểm trên mặt phẳng.

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Mặt phẳng tọa độ

Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc O của mỗi trục khi đó là có hệ trục tọa độ Oxy

Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. Ox gọi là trục hoành và thường được vẽ nằm ngang, Oy gọi là trục tung và thường được vẽ thẳng đứng. Giao điểm O được gọi là gốc tọa độ.

Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. Hai trục Ox, Oy chia mặt phẳng tọa độ Oxy thành bốn góc góc phân tư thứ I, II, III, IV.

Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ thường được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).

TẶNG 100% HỌC PHÍ THÁNG ĐẦU KHI GHI DANH – CAM KẾT TIẾN BỘ TRONG VÒNG 2 TUẦN – HOTLINE: 1900.9097

https://luyenthivietaumy.edu.vn - hotline: 1900.9097 – Thầy Sơn: 0972.600.670

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ

Ta xác đinh vị trí một điểm P trong mặt

phẳng tọa độ Oxy bằng cách dùng hai số thực như sau: Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ cắt trục

hoành tại điểm a và trục tung tại điểm

b. hi đó cặp số ( ; )a b gọi là tọa độ của điểm P và kí hiệu P a b( ; ). Số agọi là hoành độ và số bgọi là tung độ của điểm P.

Chú ý: Trên mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm P

xác định đúng một cặp số ( ; )a b .

Ví dụ 1: Tìm tọa độ của các điểm A B C, ,

trong hình bên

Hướng dẫn giải

Qua A kẻ các đường thẳng vuông góc

với hai trục tọa độ các đường này cắt Ox tại 2 điểm và cắt Oy tại 3 điểm. Ta được tọa độ điểm A(2;3) Tương tự, ta có: B(5; 3); ( 1; 5) C  

II. XÁC ĐỊNH MỘT ĐIỂM TRÊN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ KHI BIẾT TỌA ĐỘ

CỦA NÓ

x y

P

O a

b

x y

C

B A

O 2

3

-1 5

-3

-5

TẶNG 100% HỌC PHÍ THÁNG ĐẦU KHI GHI DANH – CAM KẾT TIẾN BỘ TRONG VÒNG 2 TUẦN – HOTLINE: 1900.9097

https://luyenthivietaumy.edu.vn - hotline: 1900.9097 – Thầy Sơn: 0972.600.670

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Để xác định một điểm P có tọa độ là ( ; )a b , ta

thực hiện các bước sau:

- Tìm trên trục hoành điểm a và vẽ

đường thẳng vuông góc với trục này tại điểm a

- Tìm trên trục tung điểm b và vẽ đường

thẳng vuông góc với trục này tại điểm

b

- Giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ

cho ta điểm Pcần tìm.

Chú ý: Trên mặt phẳng tọa độ, mỗi cặp số

( ; )a b xác định một điểm P duy nhất

Ví dụ 2: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy

đánh dấu các điểm (2;3), ( 4;1), (0; 1)

M NT

Hướng dẫn giải

Các điểm M(2;3), ( 4;1), (0; 1)NT  được xác

định trên mặt phẳng tọa độ Oxy như hình sau:

B. BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Tìm tọa độ của các điểm O E F, ,

trong hình vẽ bên

Bài 2: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxyvà đánh

dấu các điểm (2;0), (0; 3), (3; 4), (1;3)

A BCD .

Bài 3: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy

đánh dấu các điểm ( 3;0), (0;2), (2;1), (3;1)

EF M N

III. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Làm thế nào để biểu diện hàm số yf x( ) trên mặt phẳng tọa độ?

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Người ta có thể biểu diễn hàm số yf x( )một cách trực quan bằng cách vẽ các điểm có tọa độ ( ; )x y trong mặt phẳng tạo độ.

x y

P

O a

b

x y

T N

M

O

-4 2

3

-1 -2 -3

-1 1

x y

F E

D

B

A C

O

2 4

1 -1 -2 -3

-1 -2

1 3

3 -4

TẶNG 100% HỌC PHÍ THÁNG ĐẦU KHI GHI DANH – CAM KẾT TIẾN BỘ TRONG VÒNG 2 TUẦN – HOTLINE: 1900.9097

https://luyenthivietaumy.edu.vn - hotline: 1900.9097 – Thầy Sơn: 0972.600.670

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Đồ thị của hàm số yf x( ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là tập hợp tất cả các điểm M x f x( ; ( ))trong mặt phẳng tọa độ.

Ví dụ 3: Vẽ đồ thị của hàm số yf x( )cho bằng bảng sau:

x 10 12 14

( )

yf x 10 44 86

Hướng dẫn giải

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ 10;10 , 12;44 , 14;86    được vẽ trên mặt phẳng tọa độ (Hình a).

Ví dụ 4: Lập bảng giá trị của hàm số có đồ thị như hình b

Hướng dẫn giải

Ta có bảng giá trị của hàm số đã cho như sau:

x 1 2 3

y 1 4 9

B. BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Vẽ đồ thị của hàm số yf x( ) cho bằng bảng sau:

x 2 1 0 1 2

y 2 1 0 1 2

Bài 2: Vẽ đồ thị của hàm số yf x( ) cho bằng bảng sau:

x 2 1 0 1 2

y 2 1 0 1 2

x y

x y

Hình b) Hình a)

O 20 O

30 10 20 40 70 50 60

10 80 90

30 2

3 1

-1 2 4 7 5 6

1 8 9

3 -1

TẶNG 100% HỌC PHÍ THÁNG ĐẦU KHI GHI DANH – CAM KẾT TIẾN BỘ TRONG VÒNG 2 TUẦN – HOTLINE: 1900.9097

https://luyenthivietaumy.edu.vn - hotline: 1900.9097 – Thầy Sơn: 0972.600.670

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Bài 3: Cho hàm số yf x( )có đồ thị như

hình bên. Hãy hoàn thành bảng giá trị của hàm số sau đây:

x 2 1 0 1 2

y ? ? ? ? ?

BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A2;0 ,    B 3;0 ,C 4;0 .

1) Em hãy nhận xét gì về các điểm A B C, , ?

2) Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu.

Bài 2: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm M0; 2 ,     N 0;1 ,P 0;4

1. Em có nhận xét gì về các điểm M N P, , ? 2. Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?

Bài 3: Vẽ một hệ trục Oxyvà đánh dấu các điểm A( 3;3), (3;3), B C3; 3 ,  D  3; 3.

Nêu nhận xét về các cạnh và các góc của tứ giác ABCD.

Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số được cho bởi bảng sau:

x 3 1 0 1 2

y 6 2 0 2 4

Bài 5: Trong những điểm sau tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số y4x

 1; 4

M   N1; 4  1;1

P4 

 

 

Bài 6: Cho ylà hàm số của biến số x. Giá trị tương ứng x,yđược cho trong bảng

sau:

x 2 1 0 1 2

y 6 3 0 3 6

1)Vẽ hệ trục tọa độ Oxyvà xác định các điểm, biểu diễn các cặp giá trị ( ; )x y

tương ứng có trong bảng trên 2) Em có nhận xét gì về các điểm vừa xác định trong câu 1.

x y

-1 4

O

-2 2

1 1

Một phần của tài liệu bdnl th toán 8 2024 (Trang 154 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(241 trang)