Thiết kế tuyến đường hào cơ bản

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành khai thác lộ thiên trường đại học mỏ địa chất (Trang 37 - 43)

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ MỞ VỈA

4.2. Lựa chọn hình thức, phương pháp mở vỉa khoáng sàng 1. Lựa chọn hình thức hào mở vỉa

4.2.2. Thiết kế tuyến đường hào cơ bản

Hào mở vỉa là hào trong, dạng đường hào mở vỉa là dạng hào không hoàn chỉnh.Hào trong bao gồm 2 tuyến hào:

+ Từ mức +100 lên mức +172.

+ Từ mức +100 xuống mức +52.

Đặc điểm của tuyến đường hào: Do điều kiện đồi núi của khoáng sàng Sin Quyền nên tuyến đường hào thay đổi phức tạp. Vì vậy việc thiết kế cần chú trọng đến khâu an toàn trong công tác vận tải.

4.2.2.1.Độ dốc khống chế:

Trên cơ sở độ dốc khống chế phải bảo đảm cho xe ôtô có vận tốc phù hợp ổn định, lực kéo của ôtô và khả năng bám dính của lốp xe trong cả điều kiện trời mưa trơn.

Theo điều kiện địa hình của mỏ kết hợp phương thức vận tải bằng ôtô và dạng hào là bán hoàn chỉnh, hướng đổi phức tạp nên ta chọn:

+ Độ dốc khống chế: i = 8%.

+ Khúc ngoặt nguy hiểm i = 4%.

Độ dốc ngang tuyến đường lấy theo điều kiện thoát nước tốt cho tuyến đường là in=2,5%.

4.2.2.2. Chiều rộng đáy hào:

B = 2 ( A + n ) + m + k + Z, m . Trong đó:

A - Chiều rộng xe BELZA-7540A, A = 4,46m.

m - Khoảng cách an toàn giữa 2 xe, m = 1m.

n - Chiều rộng lề đường , n = 1m.

k - Chiều rộng rãnh thoát nước , k = 0,5m.

Z-Chiều rộng đai trượt lở tự nhiên, Z= 2,56m.

B = 2 (4,46 + 1 ) + 1 + 0,5 + 2,56 = 15,18m . Ta chọn B= 15 m.

38

K n A m A n Z

Hình 4-1.Mặt cắt ngang tuyến hào 4.2.2.3. Chiều dài tuyến hào:

Chiều dài tuyến hào theo lý thuyết: LLT

i H tgi

H

LLT HD − C = ∆

=

, m.

Trong đó:

HD - Cao độ điểm đầu tuyến hào.

HC - Cao độ điểm cuối tuyến hào.

i - Độ dốc dọc khống chế tuyến hào, i = 0,08.

Chiều dài thực tế được tính theo chiều dài lý thuyết.

LTT = LLT ⋅ Kd , m.

Kd - hệ số kéo dài tuyến đường, Kd = 1,2.

+ Chiều dài thực tế của tuyến đường hào từ mức (+ 100) đến mức (+172):

L tt 1 = 0.08 .1,2

100 172−

= 1080 m.

+ Chiều dài thực tế của tuyến đường hào từ mức (+100) xuống mức(+52)

L tt 2 =

2 , 1 08 . . 0

52 100−

= 720 m.

Vậy tổng chiều dài tuyến hào ngoài LTT=1080 + 720 = 1800(m).

4.2.2.4. Số lần đổi hướng của tuyến đường hào:

p TT

L n = L

, lần.

Với LP- Chiều dài theo đường phương của mỏ 730m.

Vậy số lần đổi hướng ta tính được là:

5 , 730 2 1800 =

= n

Ta chọn số lần đổi hướng của tuyến hào là n = 3 lần.

4.2.2.5. Bán kính nhỏ nhất đoạn đường cong:

Bán kính tối thiểu đoạn đường vòng đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của ô tô:

Rmin = 127( )

2

in

V +

à , m Trong đó:

V - Tốc độ xe chạy trên đường , V = 20 (km/h).

à= 0,16-Hệ số bỏm dớnh giữa bỏnh xe và mặt đường.

in - Độ dốc ngang của tuyến đường , in = 0,025

Rmin =

) 17 025 , 0 5 , 0 . 32 , 0 ( 127

202 + =

(m).

4.2.2.6.Kích thước phần mở rộng bụng đường Tb:

Kích thước phần mở rộng bụng đường được xác định theo công thức sau:

40

Tb = min

2

R La

+ min

1 , 0

R V

, m . Trong đó:

La = 6,538 m – Khoảng cách giữa hai trục bánh xe BELAZ-7540A.

V = 20 km/h – Tốc độ của xe chạy trên đoạn đường cong.

Thay số vào ta được: Tb = 17

20 . 1 , 0 17 538 ,

6 2

+

≈ 3 m.

Vậy chiều rộng thực tế nhỏ nhất của đường tại chỗ cong:

Tc = T + Tb = 17 + 3 = 20 m.

4.2.2.7.Chiều dài đoạn tiếp giáp giữa đoạn thẳng và cong:

Để ôtô chuyển động dễ dàng từ đoạn thẳng sang đoạn cong cần bố trí đoạn đường chuyển tiếp, theo kinh nghiệm người ta chọn chiều dài đoạn cong chuyển tiếp bằng 20- 50m.Tại các đoạn tiếp giáp thì độ dốc dọc được chọn là i= 4%.

4.2.2.8.Kiểm tra năng lực thông qua của tuyến đường hào:

L K n N V

o

. . .

=1000

, xe/h Trong đó:

V = 25km/h - Vận tốc xe chạytrung bình.

n = 2 - Số làn xe chạy.

K = 0,6 - Hệ số không đồng đều của xe.

Lo = 50 m - Khoảng cách an toàn khi 2 xe chuyển động theo quy phạm an toàn.

600 6 , 50 0

2 . 25 .

1000 =

= N

xe/h.

Số chuyến ô tô thông qua mỏ trong 1 giờ được xác định theo công thức sau:

Nc = Q T

V T Q

V

q q d

d

. . +

(chuyến/giờ).

Trong đó:

Vd-Khối lượng đất đá vận chuyển trong một ca,Vd= 5743 tấn/ca.

T - Thời gian làm việc 1 ca, T = 8h.

Qd - Là khối lượng đất đá trong 1 chuyến vận chuyển:

Qd = Pt . Ktd (tấn).

Pt - Tải trọng xe ô tô BELAZ-7540A, Pt =32 tấn.

Ktd - Hệ số sử dụng tải trọng khi vận chuyển đất đá, Ktd = 1,04.

⇒ Qđ = 32 . 1,04 = 33,28 (tấn).

Vq-Khối lượng quặng vận chuyển trong một ca,Vq= 972 tấn/ca.

Qq - Khối lượng quặng trong 1 chuyến vận chuyển:

Qq = Pt . Ktq (tấn).

Pt - Tải trọng xe ô tô BELAZ-7540A , Pt = 32 tấn.

Ktq- Hệ số sử dụng tải trọng khi vận chuyển quặng là 1,0.

⇒ Qt = 32 . 1,0 = 32 (tấn).

Vậy số chuyến xe ô tô vận chuyển hàng thông qua mỏ 1h là:

Nc = 32.8

972 8 . 28 , 33

5743 +

= 26 (chuyến/giờ).

Như vậy với khả năng thông xe, tuyến đường đã đảm bảo khả năng thông xe đáp ứng theo công suất của mỏ. Và có thể đáp ứng nâng cao công suất theo yêu cầu khi cần phải tăng sản lượng của mỏ

4.3.Các thông số của hào chuẩn bị

Hào chuẩn bị được đào dưới dạng hào hoàn chỉnh,bám vách vỉa,khi mở vỉa bám vách có ưu điểm là dự trữ sản xuất lớn, làm giảm hệ số bóc trong thời kỳ sản

42

xuất bình thường, đặc biệt khi mở vỉa phía vách thì chất lượng quặng khai thác tốt hơn do đới tổn thất và làm nghèo quặng nhỏ hơn so với mở vỉa phía trụ.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành khai thác lộ thiên trường đại học mỏ địa chất (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(204 trang)
w