Về phát triển khoa học công nghệ.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta (Trang 34 - 41)

III. Phơng hớng khắc phục.

2.Về phát triển khoa học công nghệ.

- Khoa học nghiệp vụ phải tập trung nghiên cứu không ngừng hoàn thiện hệ thống lý luận Công an nhân dân Việt Nam trong mọi thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá để làm cơ sở cho việc hoạch định chủ chơng đờng lỗi phơng châm, nguyên tắc xác định đối tợng đấu tranh và nghệ thuật chỉ đạo cuộc chiến tranh của lực lợng Công an nhân dân. Chủ động phối hợp với các cơ quan khoa học trong và đầu nghành nghiên cứu giải quyết vấn đề do thực tiễn cuộc đấu tranh đặt ra nh : Chống diễn biến hoà bình chiến lợc bảo vệ an ninh quốc gia, vấn đề bảo vệ an ninh kinh tế, vấn đề tôn giáo, dân tộc, vấn đề chống tham nhũng chống tội phạm khủng bố chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tổ chức Maifa và quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực an ninh trật tự trong nền kinh tế thị trờng ...

- Tổng kết thực tiễn cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và các biện pháp nghiệp vụ cơ bản của Công an nhân dân, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh những vụ án lớn, những chuyên đề lớn về an ninh, trật tự và xây dựng lực lợng Công an nhân dân trong thời gian qua để bổ sung, phát triển lý luận nghiệp vụ công an, phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo trong các trờng công an hoàn thành xây dựng chiến lợc an ninh quốc gia và tổng kết lý luận về công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

- Tổ chức bộ phận nghiên cứu dự án chiến lợc để chủ động tấn công phòng ngừa, thúc đẩy công tác tổng kết lịch sử công an nhân dân.

- Tổ chức lại các đơn vị tham gia nghiên cứu và quản lý công tác khoa học, có chính sách khuyến khích các cán bộ công an lão thành, đến tuổi về hu có trình độ, có kinh nghiệm, có sức khoẻ tự nguyện tham gia công tác nghiên cứu khoa học nghiệp vụ, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.

- Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật công an tơng xứng với trình độ chung của đất nớc, thực sự là một biện pháp nghiệp vụ cơ bản trong bố chí chiến lợc, chiến thuật và tác chiến của các lực lợng nghiệp vụ.

- Chủ động nắm bắt những công nghệ tiến tiến , đi nhanh, đi tắt, đón đầu, tiếp nhận các công nghệ cao. Tập trung phát triển khoa học công nghệ ứng dụng, u tiên đầu t nhập công nghệ mới, chuyển giao và tiến tới sản xuất công nghệ trớc hết là công nghệ phân mềm. Kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu ứng dụng, cải tiến và phát minh, trớc mắt lấy cải tiến ứng dụng làm phát triển khoa học công nghệ công an. Từng bớc ứng dụng công nghệ cao vào một số lĩnh vực nghiệp vụ kỹ thuật cho có hiệu quả, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ mật mã, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử, tự động hoá.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin. Ưu tiên và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuẩn hoá thông tin, xây dựng trung tâm dữ liệu, đờng truyền số liệu và mạng máy tính của nghành, đáp ứng yêu cầu công tác chiến đấu và lãnh đạo của chỉ huy của lãnh đạo công an các cấp.

- Đổi mới và hiện đại hoá mạng viễn thông của Công an một cách đồng bộ có bảo mật, có thể kết nối mạng viễn thông quốc gia. Nghiên cứu ứng dụng và tiếp nhận kỹ thuật mới và công nghệ phần mềm để từng bớc lắp ráp sản xuất một số thiết bị vật t viên thông hiện đại, thiết kế đợc các chơng trình nhằm ứng dụng lâu dài và chủ động cho công tác thông tin của lực lợng Công an.

- Điện tử hoá và tin học hoá các thiết bị, phơng tiện nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ, độ an toàn, chính xác và tự động hoá. Nghiên cứu sử dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật vào việc chế tạo các phơng tiện nghiệp vụ, phơng tiện kiểm soát thông tin, phơng tiên quan sát, chụp ảnh, chiếu sáng nghiệp vụ cảm quang, xử lý ảnh truyền ảnh và âm thanh trong các phơng tiện nghiệp vụ.

- Trong những năm trớc mắt, tập trung nguồn kinh phí đủ mạnh có hiệu quả để tăng cờng một khối lợng phơng tiện kỹ thuật, vật t, cơ sở vật chất quan trọng cho các trung tâm khoa học nghiệp vụ. Khuyến khích các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu đi vào nghiên cứu đề tài, có chính sách đầu t ứng trớc cho các cán bộ nghiên cứu các công trình khoa học.

- Tiếp tục chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các dự án lớn về đổi mới trang thiết bị nghiệp vụ đã đợc phê duyệt. Tập trung đầu t cho một số lĩnh vực công nghệ cơ khí, sản xuất và lắp rắp các thiết bị điện tử, công nghệ gia công quang học, đổi mới trang thiết bị một số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

- Xây dựng mới và chuyển nhanh các cơ sở sản xuất sang công nghiệp an ninh trên một số lĩnh vực hiện đại. Xây dựng và thực hiện các chế độ quy định về phối hợp chặt chẽ cơ quan nghiên cứu, sản xuất các phơng tiện nghiệp vụ với các đơn vị chiến đấu, công tác. nghiên cứu sản xuất phải theo sát phục vụ yêu cầu chiến đấu công tác.

- Ban hành các chính sách phù hợp về phụ cấp, hỗ trợ nhà ở, điều kiện nghiên cứu, làm việc để ổn định t tởng sử dụng và phát huy có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ hiện có, thu hút đợc cán bộ giỏi cho lực l- ợng công an. Dành một khoản kinh phí để cán bộ khoa học, cán bộ nớc có triển vọng, quán bộ giỏi đi tham quan và tham gia các hoạt đông khoa học

khác. Nghiên cứu thành lập quỹ khuyến khích tài năng từ các nguồn vốn tự đóng góp, vận động tài trợ, tiết kiệm.

- Đẩy hợp tác quốc tế với an ninh, nội vụ một số nớc có khả năng trong việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào đấu tranh chống tội phạm và sản xuất phơng tiện nghiệp vụ chuyên dùng cho lực lợng công an.

Kết luận

Lịch sử nhân loại đã bớc sang thế kỷ 21, chúng ta đã chứng kiến một sự phát triển của khoa học công nghệ với tốc độ cha từng có, làm biến đổi sâu sắc thế giới ngày nay về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, an ninh quốc phòng ... Khoa học - công nghệ với nguồn nhân lực tiên tiến tinh nhuệ đã trở thành nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của mọi quốc gia.

Khoa học - công nghệ phát triển biến đổi nền kinh tế cơ khí thành nền kinh tế tri thức, theo xu thế hội nhập toàn cầu, là cơ hội cho các nớc có nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phát triển, là thách thức đối với các nớc nghèo có nguồn nhân lực thiếu và yếu, nh Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á Thài bình d- ơng cảnh báo cho các thành viên trong xu thế toàn cầu hoá ngày nay: Công nghệ có thể là trò chơi của ngời giàu, là ớc mơ của ngời nghèo và là chìa khóa của ngời khôn ngoan.

Công nghệ ngày nay còn đợc các thế lực phản động , bọn khủng bố quốc tế, bọn tội phạm các tệ nạn xã hội khai thác nhanh chóng , triệt để phục vụ cho mục đích riêng, làm đảo lộn trật tự thế giới, đe doạ hoà bình , an ninh và trật tự an toàn xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Đứng trớc tình hình đó lực lợng Công an nhân dân trong đó có đội ngũ cán bộ Khoa học - công nghệ phải hơn bao giờ hết thể hiện bản chất cách mạng và lòng trung thành đối với Đảng, với nhà nớc.Muốn thực hiện đợc điều đó đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ phải nổ lực phấn đấu và thực hiện triệt để các chủ trơng đờng lối của Đảng về phát triển công tác giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ cùng với một số đề xuất và giải pháp của đề tài tóm gọn nh sau:

1. Tự giác học tập và tự rèn luyện để nâng cao trình độ về mọi mặt để ngang tầm với tình hình và nhiệm vụ đợc giao là con đờng tiến thân và thành đạt cho mỗi cán bộ Đảng viên trong nghành.

2. Phối hợp chặt chẽ với mọi lực lợng, xây dựng chiến lợc, sách lợc, lý luận để giữ vững an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

3. Lực lợng công an nói chung, đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ nói riêng phải đợc thờng xuyên cập nhật kiến thức mới không ngừng học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh để mỗi cán bộ phải có một bản lĩnh chính trị vững vàng, sẵn sàng hội nhập với bất kỳ khu vực nào trên thế giới mà vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc tiếp thu đợc nền văn hoá thế giới.

4. Đối với lực lợng công an 6 lời dạy của Bác Hồ xuyên xuốt thế kỷ vẫn còn đầy tính nhân văn, nhân ái của Bác đối với lực lợng công an nhân dân.

5. Lực lợng khoa học - công nghệ phải ra sức phấn đấu xây dựng lực l- ợng công an nhân dân chính quy tinh nhuệ từng bớc hiện đại và là lực lợng trung thành nhất với Đảng và Nhà nớc với đờng lối đổi mới mà Đảng đã lựa chọn.

6. Đảng Nhà nớc, Bộ công an phải quan tâm đúng mức đối với lực lợng khoa học - công nghệ phải có chính sách thỏa đáng về chế độ đãi ngộ, sử dụng nhân tài chăm lo chu đáo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ khoa học - công nghệ của gia đình của con cái họ, thu xếp việc làm để có thu nhập ổn định có đời sống đảm bảo có thể nh vậy lực lợng công an mới yên tâm công tác phục vụ tận tuỵ cho sự nghiệp chung ra sức học tập, rèn luyện để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, không đê kẻ địch các tệ nạn xã hội lôi kéo, mua chuộc làm ảnh hởng đế danh dự của lực lợng công an nhân dân.

Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức một cách sâu sắc vai trò của khoa học và công nghệ trong sự phát triển và tăng trởng kinh tế - xã hội. Điều đó đ- ợc thể hiện trong các chủ chơng chính sách lớn của Đảng đặc biệt là nghị quyết Trung ơng II khoá VIII về phát triển giáo dục - đào tạo khoa học và công nghệ trong đó Đảng ta coi trọng vấn đề đạo tạo phát huy nguồn nhân lực khoa học công nghệ coi đó là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân.

Đối với lực lợng Công an nhân dân, Đảng uỷ Công an trung ơng, lãnh đạo Công an các cấp từ Trung ơng xuống các địa phơng đã xác định lực lợng khoa học công nghệ trong Công an nhân dân là lực lợng trực tiếp chiến đấu, có vai trò quết định trong sự nghiệp xây dựng lực lợng Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, đáp ứng mọi nhu cầu của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, phấn đầu vì mục tiêu " Dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh ", từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Do điều kiện thời gian, trình độ còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết . Kính mong thầy hớng dẫn và các thầy giáo cô giáo góp ý để đề tài đợc hoàn chỉnh.

tài liệu kham khảo

1. Kinh tế phát triển

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh học viện Hà Nội Nhà xuất bản thống kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tập bài giảng triết học Mác - Lênin

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh học viện Hà Nội Nhà xuất bản chính trị quốc gia

3. TS Hoàng Văn Tơng - An ninh thông tin trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia

Nhà xuất bản công an nhân dân

4. TS Bùi Ngọc Lan - Nguồn lực trị tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

5. Tạp chí cộng sản cơ quan lý luận và chính trị của Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam số : 3, 15, 25, 32 Năm 2002

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta (Trang 34 - 41)