Tính toán và kiểm tra móng cọc

Một phần của tài liệu dự án xây dựng tòa NHÀ hỗn hợp THƯƠNG mại điện lực (Trang 84 - 92)

9.2. Thiết kế móng cọc cột biên 1. Tải trọng tác dụng

9.2.6. Tính toán và kiểm tra móng cọc

a. Kiểm tra móng cọc theo trạng thái giới hạn 1

* Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc Ho ≤ Hng

Ho : Lực ngang tác dụng lên mỗi cọc (xem tải trọng ngang phân bố đều lên trên các cọc trong móng)

H0=∑H/ nc= 124,71/6 = 20,78

Hng = 60 (kN): Sức chịu tải ngang tính toán của mỗi cọc ( Tra giáo trình“Nền và Móng” )

So sánh Ho < Hng = 60 kN (thoả mãn)

* Kiểm tra tải trọng thẳng đứng truyền lực xuống cọc Lực dọc tính toán: Ntt0= Ntt + Gđtt = 3909,33 kN

Mômen tính toán tại đáy đài quay quanh trục x-x.

Mxtt = M0xtt + Qytt

. hđ = 82,81+69,55x1,5=187,35 kN.m Mômen tính toán tại đáy đài quay quanh trục y-y.

Mytt = M0ytt + Qxtt

. hđ = 0,2-1,49x1.5 = -2,03 kN.m

Vì móng chịu tải trọng lệch tâm theo hai phương x,y, lực tác dụng xuống cọc được xác định theo công thức sau:

1 2 3

6 5 4

Pttmax,min = c

tt

n

N

=

± '

1 2

. max n

i i tt x

y y M

∑=

± '

1 2

. max n

i i tt y

x x M

Pttmax= (3909,33/6)+( 187,35 x0,9)/(4x0,92)+( 2,03 x0,45)/(6x0,452)=697,71 kN>0

Pttmin = (3909,33/6)-( 187,35 x0,9)/(4x0,92)-( 2,03 x0,45)/(6x0,452)= 605,39 kN>0

Pmin > 0 →

không có cọc bị kéo→

không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ Kiểm tra theo điều kiện : Pmax ≤ Pn: thỏa

Pmin ≤ Pk: thỏa nên cọc đủ khả năng chịu tải trọng.

Kiểm tra cho 2 cặp nội lực còn lại ta cũng được kết quả thỏa mãn như trên.

* Kiểm tra điều kiện cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc

+ Để kiểm tra cường độ nền đất tại mũi cọc, ta coi đài cọc và phần đất giữa các cọc là một móng khối quy ước.

+ Diện tích khối móng qui ước : Fqu = Aqu.Bqu

Có : Aqu = a1 + 2l.tgα, Bqu = b1 + 2l.tgα

- Trong đó:

tb i i

i

φ Σφ l

α = = 4 4 l∑

ϕi : Góc nội ma sát của lớp đất thứ i từ đáy đài đến mũi cọc li : Chiều dài lớp đất thứ i

Ở đây :

+ Cạnh của đáy móng quy ước :

Aqu = a1 + 2l tgα = 2,1 + 2.14,5. tg5,5o = 4.9 (m) Bqu = b1 + 2l tgα = 1,2 + 2.14,5. tg5,5o = 4,0 (m) Hqu = 16 (m)

Fqu = Aqu.Bqu = 4,9.4,0 = 19,6 (m2)

* Kiểm tra sức chịu tải của nền đất

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng khối qui ước:

- ∑ Ntc tổng tải trọng ngoài và tải trọng bản thân móng và lớp đất trong mặt phẳng qui ước :

∑Ntc = (Ntt + N1 + N2)/1,15 . Tải trọng ngoài : Nott = 3909,33 (kN) . Trọng lượng lớp đất dưới đáy đài :

N1 = (Fqu – 6Acọc ).Σli.γi

= (19,6 – 6.0,09). (1,5.19,5 +1. 9,93 + 5,5.11,35+6,5.9,63) = 3129,7(kN)

. Trọng lượng của 6 cọc bê tông :

N2 = 6.Acọc.lc .γbt = 1,1.6.0,09.14,5.25 = 215,3 (kN) Vậy ∑Ntc = (3909,33 +3129,7+ 215,3 ) /1,15 = 6308,11(kN)

Moment quanh trục X: Mxtc= Moxtc+Qytc.H=72,01+60,48ì16=1039,69 kN.m Moment quanh trục Y: Mytc= Moytc+Qxtc.H=0,17+1,3ì16=20,97 kN.m

Mômen kháng uốn quanh trục x-x : Wxqu=

16 m3

Mômen kháng uốn quanh trục y-y : Wyqu=

13,1 m3

Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối qui ước:

σmax,tc= Ntc/ Fqu + Mx,tc/ Wy,tc+ My,tc/Wx,tc=6308,11/19,6+1039,69 /16+20,97 / 13,1= 361,2 (kN/m2)

σmin,tc= Ntc/ Fqu - Mx,tc/ Wy,tc- My,tc/Wx,tc=6308,11/19,6-1039,69/16-20,97 /13,1=

250,7 (kN/m2)

→ σtcmax = 361,2 (kN/m2); σtcmin = 250,7 (kN/m2); σtctb = 306(kN/m2).

Rtc : Cường độ tiêu chuẩn của nền đất tại lớp đất dưới đáy móng khối quy ước xác định theo TCXD 45-78 mục 3.37.

tc 1 2

tc

R =m .m k

( A.Bqu. γ + B.Hqu. γ' + D.CII)

Ở đây : m1, m2 : hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số xét đến tác dụng tương hổ giữa nền và công trình.

m1 = 1,4 ; m2 = 1 ktc= 1

γ, CII : Dung trọng và lực dính của lớp đất dưới đáy móng khối quy ước.

γ= 18,9 (kN/m3), CII = 15 (kN/m2)

γ’: Dung trọng trung bình của lớp đất từ đáy móng khối quy ước trở lên.

=

12,26 (kN/m3)

ϕ = 220 tra bảng 14 TCXD 45-78 để xác định hệ số không thứ nguyên A ; B ; D

A = 0,56 ; B = 3,25 ; D = 5,85

⇒ Rtc= 1,4x1/1x( 0,56x4,0x18,9+3,25x16x12,26+5,85x15)=1074,6 (kN/m2) + So sánh : = 306 < Rtc = 1074,6 (kN/m2)

= 361,2< 1,2.Rtc = 1289,6 (kN/m2)

Vậy cường độ đất nền thỏa mãn, nên đảm bảo khả năng chịu tải do công trình truyền xuống.

b. Kiểm tra móng cọc M1 theo trạng thái giới hạn 2

* Xác định tải trọng Cột

Trục Giá trị Nmax(kN) MX

(kN.m)

MY

(kN.m) QX (kN) QY (kN)

4H Tính toán -3760,83 82,81 0,20 -1,49 69,55

Tiêu chuẩn -3270,29 72,01 0,17 -1,30 60,48

* Kiểm tra tính lún móng cọc M1

Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp : - Ứng suất gây lún do tải trọng ngoài gây ra:

gl tc bt

σ = σ - σtb

Trong đó:

tc

σtb

là ứng suất tiêu chuẩn trung bình do tải trọng ngoài gây ra được xác định ở trên = 306 (kN/m2)

σbt

là ứng suất do móng khối quy ước gây ra tại mặt mặt phẳng đáy móng khối quy ước.

σbt

=Hqu. γtb= 16.12,26=196.2 (kN/m2)

gl tc bt

σ = σ - σtb

=306-196,2=109,8 (kN/m2)

-Tính lún do tải trọng ngoài gây ra: =ko. =109,8ko

+ Chia đất nền dưới đáy móng khối quy ước thành các lớp đất bằng nhau và thoả mãn điều kiện sau : hi ≤ 0,3Bqu = 0,3.4,0 = 1,20 m

+ chọn hi = 1m xét

(Tra bảng II-2 trang 64 - sách Cơ Học Đất của Th.S Lê Xuân Mai để xác định k0)

+ Ứng suất do bản thân nền đất : = = 196,2+9,69

+ Giới hạn nén lấy đến độ sâu mà :

gl bt

σ = 0,2σ

 Bảng 9.5 : Bảng tính ứng suất bản thân nền đất móng M1

+ Chọn điểm 6 làm điểm kết thúc phạm vi nén lún :

* Tính độ lún :

Độ lún của khối móng quy ước được xét đến lớp phân tố thứ 5 vì có

gl bt

zi zi

σ ≤ 0,2σ Độ lún của nền :

S =

i gl i i zi

E,74 .h 0

5

1

∑ σ

=

S = 0,95(cm) < Sgh = 8 (cm)

* Tổng độ lún: ΣS = 0,95 cm < 8cm (thỏa)

* Tính toán chiều cao đài cọc

Hình 9.3 : Sơ đồ chọc thủng theo góc tự do α1

- Chọn ho = 1,35 (m). Ta có :

bk+2ho = 0,4 +2.1,35=3,0 ≥ b=1,5

⇒ Điều kiện kiểm tra đài cọc là: Pnp ≤ ( bk + b).ho.K.Rp

Với: bk là bề rộng của cột theo phương song song với cạnh b của đài.

2

p bt

R = R = 1050 (kN/m )

: Sức chịu kéo tính toán của bê tông B25 C = 0,45 m : Khoảng cách giữa mép trong của cọc và mép ngoài của cột.

K là hệ số độ nghiêng của mặt phẳng phá hoại, dựa vào tỷ số C/ho

=0,45/1,35= 0,346

tra bảng 3.27 trang 163 sách “ Nền và Móng”- Thạc sỹ Lê Xuân Mai ta được K = 1,2

Pnp= P3tt+P6tt = 634,8 + 638,3 = 1273,1 kN: Nội lực của các cọc nằm giữa mép đài và mép lăng thể chọc thủng.

Ptt3= (3909,33/6)+( 187,35x0,9)/(4x0,92)-(2,03x0,45)/(6x0,452)= 634.8kN

Ptt6 = (3909,33/6)+( 187,35x0,9)/(4x0,92)+(2,03x0,45)/(6x0,452)= 638.3kN Pnp=1273,1 kN ≤ ( bk + b).ho.K.Rp = ( 0,4+1,5).1,35.1,2.1050 = 3112,2 kN

⇒ Thỏa mãn điều kiện.

- Tính toán phá hoại theo mặt phẳng nghiêng: Theo mặt phẳng nghiêng 450 bắt đầu từ mép cột, lăng trụ chọc thủng 450 bao trùm qua tất cả các cọc nên đài không bị phá hủy theo điều kiện này.

* Tính toán mô men và bố trí thép cho đài cọc - Tính mô men

Phản lực đầu cọc của các cọc như sau:

Ptt1,2,3,4,5,6 = c

tt

n

N

=

± '

1 2

. max n

i i tt x

y y M

∑=

± '

1 2

. max n

i i tt y

x x M

.

Ptt3= (3909,33/6)+( 187,35x0,9)/(4x0,92)-(2,03x0,45)/(6x0,452)= 634.8kN

Ptt6 = (3909,33/6)+( 187,35x0,9)/(4x0,92)+( 2,03x0,45)/(6x0,452)= 638.3kN

Ptt4= (3909,33/6-(187,35x0,9)/(4x0,92)+( 2,03x0,45)/(6x0,452)=550.9 kN

Ptt5= (3909,33/6)+( 2,03x0,45)/(6x0,452)=594.6 kN Mômen đối với mặt ngàm I-I:

M1= r1. ( P3 + P6) = 0,65.( 634,8+638,3)=827,52 kN.m Mômen đối với mặt ngàm II-II:

MII= r2 ( P4+P5+P6) = 0,25. ( 550,9+594,6+638,3) = 445,95 kN.m

Hình 9.4 : Mặt bằng móng M1 - Tính cốt thép

+ Chiều cao làm việc của đài : ho = 150 – 20 = 130 (cm)

+ Cốt thép chịu mô men MI-I :

Chọn 12 18φ

, với As = 30,54 (cm2) Bước cốt thép:

150 - 2.3,5

a = = 13 (cm)

11 Chọn a = 13 cm

+ Cốt chịu mô men MII-II :

Chọn 15 12φ với As = 16,95 (cm2) Bước cốt thép:

240 - 2.3,5

a = = 16,64 (cm)

14 Chọn a = 16 cm

c. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và khi treo giá búa - Tải trọng cọc : q = k.Acoc.γbt

Trong đó: k : hệ số tải trọng động k = 1,5 - Suy ra q = 1,5.0,09.25 = 3,375 kN/m

- Do cọc dài 15 m nên ta cắt cọc thành hai đoạn, mỗi đoạn 7,5 m để tiện cho thi công ép cọc.

Do đó ta kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp với chiều dài l = 7,5 m

* Khi vận chuyển cọc

Các côn kê hoặc hai móc cẩu được bố trí cách hai đầu cọc một đoạn a = 0,207l ≈ 1,6 m để cho mômen tại gối bằng mô men giữa nhịp.

1600 4300 1600

l = 7500

q

1600

l = 75005900

q

4.32 kNm 8.18 kNm

Hình 9.5 : Sơ đồ của cọc khi vận chuyển và treo lên giá búa Theo Cơ kết cấu thì

2 2

vc

q.a 3,375.1,6

M = = = 4,32 (kNm)

2 2

+ Ở đây cốt thép đối xứng As = As’ = 10,174 cm2

+ Lấy mô men đối với trục đi qua trọng tâm cốt thép As’, ta tính được khả năng chịu lực của cọc như sau :

Mgh = RsAs(ho- a’) = 28.10,174.(30 - 4).10-2 = 74,07 kNm So sánh ta thấy Mgh = 74,07 kNm > Mvc = 4,32 kNm

Như vậy cọc đủ khả năng chịu lực khi vận chuyển.

* Khi treo lên giá búa

Móc cẩu được bố trí cách đầu cọc b = 0,294l ≈ 2,2 m

2 2

tr

q.a 3,375.2,2

M = = = 8,18 (kNm)

2 2

Có Mtr < Mgh (thỏa mãn điều kiện cẩu lắp).

Thực tế khi chiều dài cọc > 8m thì bố trí thêm móc cẩu thứ 3 khi treo giá búa. Nhưng trong trường hợp này chiều dài cọc < 8m nên vị trí móc cẩu khi treo giá búa có thể lấy trùng với vị trí móc cẩu khi vận chuyển cọc, tức là 1,6 m.

9.3. Thiết kế móng cọc cột giữa (F)

Một phần của tài liệu dự án xây dựng tòa NHÀ hỗn hợp THƯƠNG mại điện lực (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w