Mẫu số 03a- DN (QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trích Sổ Nhật Ký Chung Tháng 01 năm 2014 NTG
S Chứng từ Số
hiệu TK
Số tiền
SH NT Diễn giải Nợ Có
.... ... .... .... ... ...
10/01 PC428 10/0 1
Chi tiền mua máy fax+ hộp mực HP dùng cho văn phòng
642 133 111
9.450.000 945.000
10.395.00 0 18/01 PC433 18/0
1 Chi tiền mua giấy in cho bộ
phận văn phòng 642
133 111
300.000 30.000
330.000 28/01 PC442 28/0
1 Chi tiền điện, nước cho bộ phận
văn phòng 642
133 111
1.700.000 170.000
1.870.000
.... .... ... ... ... ...
Cộng Phát sinh
Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Giám đốc (ký, họ tên) Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Địachỉ: Phố Cao–Trần Cao–Phù Cừ- Hưng Yên
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 113 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Biểu 2.20: Sổ cái TK 642
Mẫu số 03b- DN (QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ Cái
Trích tháng 01 năm 2014
Tên Tài Khoản : Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu : 642
Đơn vị tính: Đồng VN
Chứng từ Số hiệu
TK
Số tiền
SH NT Diễn giải Nợ Có
Số dư đầu tháng
... ... ... ... ... ....
PC42 8
10/0 1
Chi tiền mua máy fax + hộp mực dùng cho văn phòng
111 9.450.000 PC44
0 18/0
1 Chi tiền mua giấy in 111 300.000
PC44 2
28/0 1
Chi tiền điện, nước cho bộ phận văn phòng
111 1.700.000
.... .... ... ...
31/0
1 Kết chuyển TK 642 sang TK 911 911 67.230.460
Cộng Phát sinh 67.230.460 67.230.460
Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Giám đốc (ký, họ tên) Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Địachỉ: Phố Cao–Trần Cao–Phù Cừ- Hưng Yên
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 114 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
2.2.3.5 Kế toán chi phí thuế TNDN Ghi nhận “Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong quý. Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của quý đó.
Cuối năm tài chính, kế toán xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Thuế thu nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đó.
Do số liệu lấy ở tháng 01 năm 2014 nên doanh nghiệp chưa xác định và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong quý. Căn cứ theo Luật thuế TNDN mới được quy định tại Khoản 6 Điều 1 Luật số 32/2013/QH13 – Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ban hành ngày 19/6/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 cùng với kiến thức đã học, thông qua quy định về tính thuế TNDN của doanh nghiệp được cập nhật mới nhất và số liệu trong tháng 01 năm 2014, em xin tạm tính thuế TNDN của doanh nghiệp tháng 01 năm 2014 như sau:
Tổng Doanh thu thuần trong tháng: 1.401.996.882 đ
Tổng giá vốn hàng bán trong tháng: 1.108.574.000 đ
Tổng Chi phí bán hàng trong tháng: 102.450.890 đ
Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng:67.230.460 đ
Lợi nhuận trước thuế: 123.741.532đ
Thuế TNDN tháng 01: 123.741.532*20%=24.748.306 đ
2.2.3.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng
Biểu 2.21: Trích sổ Nhật ký chung
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 115 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Mẫu số 03a- DN (QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trích Sổ Nhật Ký Chung Tháng 01 năm 2014
Chứng từ Số hiệu
TK Số tiền
SH NT Diễn giải Nợ Có
.... ... .... .... ... ...
PKC 31/10 Kết chuyển doanh thu thuần 511 911
1.401.996.882
1.401.996.882 PKC 31/10 Kết chuyển giá vốn hàng bán 911
632
1.108.574.000
1.108.574.000 PKC 31/10 Kết chuyển chi phí bán hàng 911
641 102.450.890
102.450.890 PKC 31/10 Kết chuyển chi phí quản lý
doanh nghiệp 911
642 67.230.460
67.230.460 PKC 31/10 Kết chuyển chi phí thuế TNDN
sang TK 911 911
8211 24.748.306
24.748.306 PKC 31/10 Kết chuyên lợi nhuận sau thuế
TNDN 911
421 98.993.226
98.993.226
Cộng Phát sinh ... ...
Ngày 31 tháng 01 năm 2014
Người ghi sổ (ký, họ tên)
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Giám đốc (ký, họ tên)
Biểu 2.22: Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh
Mẫu số 02- DN (QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Địachỉ: Phố Cao–Trần Cao–Phù Cừ- Hưng Yên
Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền Địachỉ: Phố Cao–Trần Cao–Phù Cừ- Hưng Yên
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 116 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tháng 01 năm 2014
Người nộp thuế :Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Tỉnh/Thành Phố: Hưng Yên Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Chỉ tiêu Mã số Số tiền tháng
01
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 1.414.723.700
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 2.726.818
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-02) 10 1.401.996.882
4.Gía vốn hàng bán 11 1.108.574.000
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11) 20 293.422.882
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 0
7.Chi phí tài chính 22 0
8.Chi phí bán hàng 23 102.450.890
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 67.230.460
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD(30=20+21-22-24) 30 123.741.532
11.Thu nhập khác 31 0
12.Chi phí khác 32 0
13.Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 0
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40) 50 123.741.532
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 24.748.306
16-Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51) 60 98.993.226 Lập ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,Ghi rừ họ tờn) (Ký, Ghi rừ họ tờn) (Ký, Ghi rừ họ tờn, Đúng dấu)
2.3 Một số nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Hoàng Hiền
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 117 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
2.3.1 Nhận xét chung
Qua thời gian học tập và tìm hiểu nghiên cứu tình hình thực tế về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền cho thấy Doanh nghiệp đã không ngừng phát triển, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, cơ sở vật chất cũng như đội ngũ cán bộ kế toán ngày một nâng cao hơn để thực hiện đúng, đầy đủ mọi chế độ kế toán tài chính của công ty, tất cả cán bộ trong công ty đều có trình độ từ cao đẳng trở lên, đã qua công tác lâu năm, nên có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý vì vậy bộ phận kế toán có rất nhiều kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề phát sinh.
Do đặc điểm mô hình sản xuất kinh doanh, đơn vị áp dụng mô hình tổ chức kế toỏn Nhật ký chung để theo dừi và phản ỏnh kịp thời cỏc nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp kịp thời cho lãnh đạo những thông tin cần thiết để có hướng đầu tư, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty.
Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, Công ty đã nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và thực hiện một cách hợp lý và nâng cao uy tín trên thị trường.
Tuy nhiên vẫn tồn tại những mặt hạn chế mà doanh nghiệp cần khắc phục để có thể phát triển bền vững và lâu dài. Những ưu điểm và yếu điểm của Doanh nghiệp sẽ được trình bày cụ thể dưới đây.
2.3.2 Những ưu điểm
Về tổ chức kế toán tại doanh nghiệp
Qua tìm hiểu tình hình thực tế của công ty cho thấy tổ chức công tác kế toán của công ty đã áp ứng được yêu cầu đề ra, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán với các bộ phận có liên quan cũng như các nội dung của công tác kế toán. Đồng thời phải ỏnh trung thực, hợp lý, rừ ràng và dễ hiểu. Tổ chức kế toỏn của cụng ty tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế của công ty. Trong phòng kế toán của công
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 118 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
ty đã phân công mỗi kế toán viên kiêm nghiệm một chức năng kế toán. Bộ máy kế toán đơn giản gọn nhẹ. Nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn.
Về chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là hợp lý. Hệ thống ghi chộp rừ ràng, đầy đủ, chớnh xỏc và hợp lý, phương phỏp chi tiết hàng hóa thẻ song song cùng với hình thức kế toán bán hàng đã mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu thụ hàng hóa.
Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung nên đã đảm bảo được tính thống nhất của nguồn số liệu ban đầu. Hình thức nhật ký chung ghi chép đơn giản thuận tiện.
Về tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp
Phần lớn các tài khoản sử dụng hợp lý với quyết định 15/2006/QĐ- BTC của Bộ Tài Chính.
2.3.3 Những yếu điểm
Về việc mở sổ chi tiết theo dừi cụng nợ tại doanh nghiệp
Công ty có nhiều nhà cung cấp cũng như có rất nhiều khách mua hàng mà trong kinh doanh việc mua, bán chịu chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều không thể tránh khỏi. Thế nhưng do có những mối quan hệ với các chủ hàng và khách hàng không thường xuyên nên hiện nay công ty chưa mở sổ chi tiết để theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ đối với từng chủ hàng và khỏch hàng. Chớnh điều này đó gõy khú khăn trong cụng ty trong việc theo dừi cỏc khoản nợ nào phải thanh toán trước và khoản nợ nào phải thu ngay. Vì thế việc mở sổ chi tiết với từng nhà cung cấp và khách hàng là việc cần thiết nên làm ngay.
Về việc tính giá vốn hàng xuất kho
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 119 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp tăng từ nhiều nguồn khác nhau với các đơn giá khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp tính giá thực tế hàng xuất kho. Việc lựa chọn phương pháp nào còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Do đặc tính kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là kinh doanh thương mại, sản xuất ít mà mặt hàng kinh doanh chủ yếu là xe máy- là loại mặt hàng tồn kho có giá trị lớn, khá ổn định và là loại hàng tồn kho nhận diện được nên doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ là chưa triệt để, tuy phương pháp này đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán vào 1 lần cuối kỳ nhưng độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác. Ngoài ra, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nên khi có biến động trên thị trường không thể đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời, làm giảm hiệu quả và gây ảnh hưởng không tốt tới công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Về trích lập dự phòng
Hiện nay công ty chưa áp dụng việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi một phương pháp thể hiện nguyên tắc thận trọng của kế toán trong khi đó tại công ty có một số khoản phải thu khá cao. Chính vì vậy theo em công ty nên trích lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi.
Về chiết khấu thanh toán cho khách hàng
Công ty chưa áp dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng theo em công ty nên áp dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng sẽ thúc đẩy thêm quá trình tiêu thụ hàng hóa giúp doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn và sẽ có nhiều khách hàng hơn
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 120 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Về việc mở sổ nhật ký đặc biệt
Công ty chưa sử dụng các sổ nhật ký đặc biệt để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo em công ty nên xem xét vấn đề này vì mở sổ nhật ký đặc biệt sẽ nâng cao tính hiệu quả trong công tác kế toán bán hàng.
Về việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty nên phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng đối tượng hàng hóa để có những chính sách thích hợp cho từng mặt hàng cụ thể.
Trên đây là một số ý kiến nhận xét của em về công tác kế toán bán hàng tại Doanh nghiệp Hoàng Hiền, trong hạch toán kế toán công ty đã có một số điểm mạnh như bộ máy kế toán đơn giản, các công nhân viên trẻ nhiệt tình với công việc, phần lớn việc hạch toán được áp dụng theo chế độ hiện hành. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm yếu mà theo em công ty nên thay đổi để có thể ngày càng phát triển vững mạnh hơn trong tương lai.
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 121 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN HOÀNG HIỀN
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay chỉ có thể có chỗ đứng cho những doanh nghiệp có đủ sức lực, trí tuệ và tài năng lực thực sự. Vì vậy có những doanh nghiệp làm ăn có lãi nhưng cũng có không ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản. Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa quyết định tới sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại trong đó mục đích cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận mà bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó.
Trong công tác quản lý ban lãnh đạo công ty luôn có sự quan tâm sâu sắc tới vấn đề bán hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Kế toán thực sự được coi là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý và hệ thống kế toán của Doanh nghiệp, không chỉ là công việc tính toán, ghi chép đơn thuần về vốn và sự vận động của vốn trong quá trình kinh doanh của đơn vị, mà còn là bộ phận chủ yếu trong hệ thống thông tin kinh tế, là công cụ thiết yếu để quản lý tài chính trong doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng là vấn đề cần thiết đối với bất cứ mọi doanh nghiệp nào.
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 122 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
3.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Việc hoàn thiện phải đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán và chế độ tài chính hiện hành của nhà nước.
Các biện pháp hoàn thiện đưa ra cần mang tính khả thi có hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Chính vì vậy việc hoàn thiện phải dựa trên nguồn nhân lực hiện có, bộ máy quản lý công ty không thay đổi, phù hợp với đặc điểm công ty.
Hoàn thiện kế toán phải dảm bảo kết hợp thống nhất giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết. Nguyên tắc này thể hiện ở việc sử dụng khoa học hệ thống tài khoản đảm bảo hiệu quả của công tác kế toán, đồng thời có một hệ thống sổ chi tiết gọn nhẹ và đầy đủ.
Việc hoàn thiện kế toán phải đảm bảo được việc cung cấp thông tin kịp thời cho cán bộ quản lý.
Tóm lại để nâng cao hiệu quả bán hàng của Doanh nghiệp cần có sự kết hợp hài hòa, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán.
3.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền
Qua những ý kiến nhận xét của em về kế toán bán và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền như đã trình bày ở mục 2.3 trong chương 2, bên cạnh những ưu điểm mà doanh nghiệp đã đạt được thì vẫn tồn tại một vài yếu điểm cần khắc phục. Từ những yếu điểm đó em xin đưa ra giải pháp cho từng yếu điểm đó như sau:
3.3.1 Thứ nhất là vấn đề mở sổ chi tiết theo dừi cụng nợ
Sự cần thiết triển khai giải pháp:
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 123 Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Hiện nay cụng ty chưa theo dừi chi tiết tới từng chủ nợ hay từng khỏch hàng. Việc hạch toán phải trả hay phải thu đều được hạch toán chung lên TK 131 và tài khoản 331, vỡ vậy để giỳp cho việc theo dừi được tốt hơn theo em cụng ty nờn mở sổ chi tiết theo dừi với người bỏn, người mua theo từng đối tượng, theo em công ty còn nên sử dụng thêm bảng tổng hợp tình hình thanh toán với người mua và người bán để việc quản lý được dễ dàng.
Như vậy việc theo dừi cụng nợ đối với từng khỏch hàng sẽ trở lờn đơn giản hơn Công ty có thể tính toán các khoản nợ để cân nhắc xem nên trả khoản nợ nào trước để tránh tình trạng quên các khoản nợ dẫn đến mất uy tín đối với người bán, đồng thời như thế sẽ giúp cho công ty phân loại được đối tượng khách hàng để có những biện pháp thu hồi công nợ nhanh.
Cơ sở triển khai giải pháp:
Theo quyển hướng dẫn lập chứng từ kế toán ( ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Điều kiện để triển khai giải pháp:
Công ty nên áp dụng ngay hệ thống sổ sách theo QĐ15-BTC
Sửa hệ thống sổ theo mẫu quyết định 15 BTC ban hành ngày 20 / 03/2006
Nội dung của giải pháp
Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hiền Địachỉ: Phố Cao–Trần Cao–Phù Cừ- Hưng Yên
Mẫu số S31- DN (QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)