Các điểm yếu 1. Vốn đầu tư thấp

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tân Tiến đến 2015 (Trang 51 - 67)

TÂN TIẾN ĐẾN NĂM 2015

W- Các điểm yếu 1. Vốn đầu tư thấp

2. Công tác Nghiên cứu triển khai yếu.

3. Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến mãi còn yếu.

4. Sự mất cân đối trong cơ cấu ngành hàng.

5. Công tác tuyển dụng, đào tạo còn yếu.

6. Chưa có chiến lược phát triển dài hạn.

Kết hợp WO:

W1,W2, W3 +O1,O3, O5, O6: Chiến lược hội nhập dọc về phía sau.

W2,W5, W6 +O1,O2,O3:

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

W1,W2, W3 +T1, T2, T4:

Chiến lược Liên doanh W1,W3 +T1, T2, T4,T6:

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC Nhóm các chiến lược S-O

3.3.1.1. Chiến lược xâm nhập thị trường: (kết hợp S1, S2, S4 + O1,O2,O3,O5)

Đưa ra chiến lược này công ty tận dụng các cơ hội như Tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin rất cao; Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin; Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam cao kết hợp với việc phát huy các thế mạnh của mình là Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng vốn hiệu quả; Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá cả phù hợp; Lực lượng lao động tương đối lành nghề, có kinh nghiệm để tạo chỗ đứng vững chắc ở thị trường hiện tại và tăng doanh số bán hàng

Chiến lược phát triển thị trường: (kết hợp S1, S2, S5, S6 + O1,O2, O3,O5, O6) Đưa ra các chiến lược này Công ty phát huy các thế mạnh về Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng vốn hiệu quả; Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá cả

phù hợp; Công tác quản lý tương đối tốt; Hệ thống thông tin hiệu quả trong điều kiện tận dụng tốt các cơ hội Tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin rất cao; Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin; Nhu cầu về sản phẩm công nghệ thông tin ngày càng phong phú đa dạng; Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam cao; Thị trường tiềm năng lớn. Từ đó cho phép Công ty phát triển, mở rộng thị trường nhằm mục tiêu tăng doanh thu, tăng thị phần làm cơ sở để phát triển vững chắc trong tương lai.

Chiến lược liên doanh: (kết hợp S1, S3, S4 + O1,O2,O4,O6)

Công ty với thế mạnh là Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng vốn hiệu quả; Có mối quan hệ tốt với các đối tác nước ngoài; Lực lượng lao động tương đối lành nghề, có kinh nghiệm có thể đàm phán, liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài nhằm tận dụng các cơ hội Tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin rất cao; Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin; Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam cao; Thị trường tiềm năng lớn Tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin rất cao; Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin; Môi trường chính trị, xã hội ổn định, thu hút đầu tư nước ngoài; Thị trường tiềm năng lớn.

Đây là những cơ hội mà đối tác rất quan tâm và có khả năng mang lại thành công cho liên doanh trong tương lai.

Nhóm các chiến lược S-T

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: (kết hợp S2, S3, S6 + T1,T2,T3,T6)

Công ty chú trọng khai thác các thế mạnh của mình về: Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá cả phù hợp; Có mối quan hệ tốt với các đối tác nước ngoài;

Hệ thống thông tin hiệu quả để khai thác các sản phâm mới, riêng biệt nhằm làm nổi bật thương hiệu công ty là “CÔNG NGHỆ TÂN TIẾN” từ đó có thể hạn chế được các mối đe dọa của thị trường như: Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn; Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại vẫn diễn biến phức tạp; Thu nhập của người tiêu dùng còn thấp; Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút.

Chiến lược phát triển thị trường: (kết hợp S1, S2, S5, S6 + T1,T2)

Đưa ra các chiến lược này Công ty phát huy các thế mạnh về Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng vốn hiệu quả; Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán hàng tốt, Giá

cả phù hợp; Công tác quản lý tương đối tốt; Hệ thống thông tin hiệu quả để phát triển thị trường, đi trước một bước để hạn chế sự cạnh tranh do Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn cũng như các Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại.

Nhóm các chiến lược W-O

Chiến lược hội nhập về phía sau để mở rộng mạng lưới phân phối: (kết hợp W1,W2, W3 +O1,O3, O5, O6)

Công ty áp dụng chiến lược này liên kết, hội nhập với các đối tác có tiềm năng về kênh phân phối, marketing nhằm tận dụng các cơ hội như Tốc độ phát triển của ngành công nghệ thông tin rất cao; Nhu cầu về sản phẩm công nghệ thông tin ngày càng phong phú đa dạng; Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam cao và Thị trường tiềm năng lớn và khắc phục các điểm yếu của công ty như: Vốn đầu tư thấp; Công tác Nghiên cứu triển khai yếu; Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến mãi còn yếu.

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: (kết hợp W2,W5, W6 +O1,O2,O3)

Với phương châm: con người là yếu tố trung tâm, chủ đạo cho sự phát triển của công ty trong tương lai, công ty cần có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực hợp lý, khả thi nhăm bổ sung, khắc phục những điểm yếu, tận dụng tốt các cơ hội do môi trường mang lại, có như vậy mới giúp công ty đứng vững trong giai đoạn khó khăn hiện nay và mở ra cơ hội phát triển lâu dài.

Nhóm các chiến lược W-T

Chiến lược liên doanh: (kết hợp W1,W2, W3 +T1, T2, T4)

Trước các mối đe dọa về Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn cũng như các Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại, Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngoài, Công ty cần tìm kiếm liên doanh, liên kết với một hoặc vài đối tác nước ngoài có uy tín nhằm khắc phục các điểm yếu về Vốn đầu tư thấp; Công tác Nghiên cứu triển khai yếu; Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến mãi còn yếu.

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: (kết hợp W1,W3 +T1, T2, T4,T6)

Nhằm hạn chế nguy cơ từ Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn cũng như các Hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại, Phụ thuộc

nguồn cung cấp sản phẩm, linh kiện nước ngoài; Ảnh hưởng của khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút, Công ty cần phải có chiến lược khác biệt sản phẩm, và khắc phục các điểm yếu của công ty về Vốn đầu tư thấp; Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác quảng cáo, khuyến mãi còn yếu.

LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC- MA TRẬN QSPM Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược S - O

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế Phân

loại

Thâm nhập thị trường

Phát triển thị trường

Liên doanh

AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng

vốn hiệu quả 4 4 16 3 12 1 4

Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán

hàng tốt, Giá cả phù hợp 4 4 16 3 16 1 4

Có mối quan hệ tốt với các đối tác

nước ngoài 4 2 8 3 12 4 16

Lực lượng lao động tương đối lành

nghề, có kinh nghiệm 3 4 12 3 9 1 3

Công tác quản lý tương đối tốt 3 3 9 3 9 2 6

Hệ thống thông tin hiệu quả 4 4 16 3 12 2 8

Vốn đầu tư thấp 1 4 4 2 2 3 3

Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 2 3 6 2 4 4 8

Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác

quảng cáo, khuyến mãi còn yếu 2 4 8 3 6 1 2

Sự mất cân đối trong cơ cấu ngành

hàng 2 3 6 4 8 1 2

Công tác tuyển dụng, đào tạo còn yếu 1 2 2 1 1 1 1

Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 1 2 1 2 1 2

Các yếu tố bên ngoài

Tốc độ phát triển của ngành công

nghệ thông tin rất cao 4 3 12 4 16 2 8

Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ

phát triển công nghệ thông tin 2 4 8 3 6 3 6

Nhu cầu về sản phẩm công nghệ thông tin ngày càng phong phú đa dạng

4 4 16 3 12 2 8

Môi trường chính trị, xã hội ổn định,

thu hút đầu tư nước ngoài 2 3 6 3 6 4 8

Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam

cao 3 2 6 2 6 3 9

Thị trường tiềm năng lớn 4 3 12 4 16 4 16

Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm

điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn 2 3 6 2 4 4 8

Hoạt động buôn lậu và gian lận

thương mại vẫn diễn biến phức tạp 1 3 3 2 2 1 1

Thu nhập của người tiêu dùng còn

thấp 1 3 3 2 2 1 1

Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm,

linh kiện nước ngoài 4 2 8 1 4 4 16

Chính sách tài chính tiền tệ thay đổi

liên tục 1 1 1 1 1 1 1

Ảnh hưởng của khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút

2 4 8 2 4 1 2

Tổng cộng 194 168 143

Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược S - T

Các yếu tố quan trọng Chiến lược có thể thay thế

Phân loại

Khác biệt hóa sản phẩm

Phát triển thị trường

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng

vốn hiệu quả 4 2 8 3 12

Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán

hàng tốt, Giá cả phù hợp 4 2 8 3 16

Có mối quan hệ tốt với các đối tác

nước ngoài 4 1 4 3 12

Lực lượng lao động tương đối lành

nghề, có kinh nghiệm 3 2 6 3 9

Công tác quản lý tương đối tốt 3 2 6 3 9

Hệ thống thông tin hiệu quả 4 4 16 3 12

Vốn đầu tư thấp 1 3 3 2 2

Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 2 1 2 2 4

Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác

quảng cáo, khuyến mãi còn yếu 2 4 8 3 6

Sự mất cân đối trong cơ cấu ngành

hàng 2 2 4 4 8

Công tác tuyển dụng, đào tạo còn yếu 1 2 2 1 1

Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 2 4 1 2

Các yếu tố bên ngoài 0

Tốc độ phát triển của ngành công

nghệ thông tin rất cao 4 3 12 4 16

Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ

phát triển công nghệ thông tin 2 1 2 3 6

Nhu cầu về sản phẩm công nghệ thông tin ngày càng phong phú đa dạng

4 4 16 3 12

Môi trường chính trị, xã hội ổn định,

thu hút đầu tư nước ngoài 2 1 2 3 6

Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam

cao 3 1 3 2 6

Thị trường tiềm năng lớn 4 3 12 4 16

Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm

điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn 2 4 8 2 4

Hoạt động buôn lậu và gian lận

thương mại vẫn diễn biến phức tạp 1 4 4 2 2

Thu nhập của người tiêu dùng còn

thấp 1 1 1 2 2

Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm,

linh kiện nước ngoài 4 2 8 1 4

Chính sách tài chính tiền tệ thay đổi

liên tục 1 2 2 1 1

Ảnh hưởng của khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút

2 4 8 2 4

Tổng cộng 149 168

Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược W - O

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế Phân

loại

Hội nhập về phía sau

Phát triển nguồn nhân lực

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng

vốn hiệu quả 4 4 16 2 8

Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán 4 3 12 2 8

hàng tốt, Giá cả phù hợp

Có mối quan hệ tốt với các đối tác

nước ngoài 4 1 4 3 12

Lực lượng lao động tương đối lành

nghề, có kinh nghiệm 3 1 3 3 9

Công tác quản lý tương đối tốt 3 2 6 4 12

Hệ thống thông tin hiệu quả 4 2 8 4 16

Vốn đầu tư thấp 1 1 1 4 4

Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 2 1 2 3 6

Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác

quảng cáo, khuyến mãi còn yếu 2 4 8 2 4

Sự mất cân đối trong cơ cấu ngành

hàng 2 1 2 3 6

Công tác tuyển dụng, đào tạo còn yếu 1 1 1 4 4

Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 1 2 4 8

Các yếu tố bên ngoài 0 0

Tốc độ phát triển của ngành công

nghệ thông tin rất cao 4 2 8 3 12

Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ

phát triển công nghệ thông tin 2 2 4 4 8

Nhu cầu về sản phẩm công nghệ thông tin ngày càng phong phú đa dạng

4 2 8 3 12

Môi trường chính trị, xã hội ổn định,

thu hút đầu tư nước ngoài 2 3 6 2 4

Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam

cao 3 3 9 2 6

Thị trường tiềm năng lớn 4 3 12 2 8

Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm

điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn 2 4 8 2 4

Hoạt động buôn lậu và gian lận

thương mại vẫn diễn biến phức tạp 1 2 2 1 1

Thu nhập của người tiêu dùng còn

thấp 1 2 2 1 1

Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm,

linh kiện nước ngoài 4 1 4 4 16

Chính sách tài chính tiền tệ thay đổi

liên tục 1 1 1 3 3

Ảnh hưởng của khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút

2 1 2 2 4

Tổng cộng 131 176

Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược W - T

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược có thể thay thế Phân

loại

Khác biệt hóa sản phẩm

Liên doanh

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Cơ cấu tài chính lành mạnh, sử dụng

vốn hiệu quả 4 2 8 1 4

Sản phẩm có chất lượng, Dịch vụ bán

hàng tốt, Giá cả phù hợp 4 2 8 1 4

Có mối quan hệ tốt với các đối tác

nước ngoài 4 1 4 4 16

Lực lượng lao động tương đối lành

nghề, có kinh nghiệm 3 2 6 1 3

Công tác quản lý tương đối tốt 3 2 6 2 6

Hệ thống thông tin hiệu quả 4 4 16 2 8

Vốn đầu tư thấp 1 3 3 3 3

Công tác Nghiên cứu triển khai yếu 2 1 2 4 8 Hệ thống phân phối hạn chế, Công tác

quảng cáo, khuyến mãi còn yếu 2 4 8 1 2

Sự mất cân đối trong cơ cấu ngành

hàng 2 2 4 1 2

Công tác tuyển dụng, đào tạo còn yếu 1 2 2 1 1

Chưa có chiến lược phát triển dài hạn 2 2 4 1 2

Các yếu tố bên ngoài 0

Tốc độ phát triển của ngành công

nghệ thông tin rất cao 4 3 12 2 8

Các chính sách của Chính phủ hỗ trợ

phát triển công nghệ thông tin 2 1 2 3 6

Nhu cầu về sản phẩm công nghệ thông tin ngày càng phong phú đa dạng

4 4 16 2 8

Môi trường chính trị, xã hội ổn định,

thu hút đầu tư nước ngoài 2 1 2 4 8

Tốc độ phát triển kinh tế của Việt nam

cao 3 1 3 3 9

Thị trường tiềm năng lớn 4 3 12 4 16

Sự mở rộng đầu tư của các trung tâm

điện máy và tập đoàn bán lẻ lớn 2 4 8 4 8

Hoạt động buôn lậu và gian lận

thương mại vẫn diễn biến phức tạp 1 4 4 1 1

Thu nhập của người tiêu dùng còn

thấp 1 1 1 1 1

Phụ thuộc nguồn cung cấp sản phẩm,

linh kiện nước ngoài 4 2 8 4 16

Chính sách tài chính tiền tệ thay đổi

liên tục 1 2 2 1 1

Ảnh hưởng của khủng hoản kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT giảm sút

2 4 8 1 2

Tổng cộng 149 143

Qua phân tích ma trận QSPM, và căn cứ tổng số điểm hấp dẫn của các loại chiến lược có thể thay thế ta rút ra kết luận sau:

➢ Đối với nhóm các chiến lược S-O: Chiến lược thâm nhập thị trường có tổng số điểm hấp dẫn(TAS) là 194, chiến lược phát triển thị trường có TAS=168; Và chiến lược liên doanh có TAS=143.

` Do đó, chiến lược được chọn là chiến lược thâm nhập thị trường vì có TAS = 194 là lớn nhất.

➢Đối với nhóm các chiến lược S-T: chiến lược được chọn làm chiến lược phát triển thị trường vì có TAS = 168 là lớn nhất.

➢ Đối với các nhóm chiến lược W-O: Chiến lược được chọn là chiến lược phát triển nguồn nhân lực vì có TAS = 176 là lớn nhất.

➢Đối với các nhóm chiến lược W-T: Chiến lược được chọn là chiến lược khác biệt hóa sản phẩm vì TAS = 149 là lớn nhất.

Tóm lại, qua phân tích QSPM và căn cứ vào tổng số điểm hấp dẫn ta có 4 chiến lược được chọn là:

* Chiến lược phát triển thị trường

*Chiến lược thâm nhập thị trường

*Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực

* Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

Để xây dựng Công ty Cổ phần Công nghệ Tân Tiến trở thành một công ty vững mạnh trong lĩnh vực CNTT và đủ sức cạnh tranh trong điều kiện thị trường đầy biến động như hiện nay, công ty cần kết hợp 4 chiến lược chủ đạo đó là chiến lược phát triển thị trường, chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược khác biệt hóa và chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

* Đối với chiến lược Phát triển nguồn nhân lực:

Con người là yếu tố đầu tiên, cơ bản để thực thi mọi chiến lược kinh doanh, thiếu nhân sự tốt thì không một chiến lược nào có thể thành công, không một công ty nào có thể đứng vững và phát triển được. vì vậy chiến lược phát triển nguồn nhân lực là chiến lược đầu tiên, cơ bản và xuyên suốt trong quá trình hoạt động của công ty.

* Đối với chiến lược phát triển thị trường:

Mở rộng hệ thống Đại lý, kết hợp với việc phát triển hệ thống bán lẻ gồm chuỗi gồm 1 trung tâm chính và 3 cửa hàng bán lẻ tại các khu phố máy tính ở TP.HCM, đồng thời mở 2 trung tâm bán lẻ tại Cần Thơ và Đà Nẵng.

* Đối với chiến lược thâm nhập thị trường:

Chú trọng các giải pháp Marketing để thâm nhập sâu hơn các dòng sản phẩm phổ biến trên thị trường chủ đạo hiện tại của Công ty ở TP.HCM.

* Đối với chiến lược khác biệt hóa:

Đối với chiến lược này, Công ty cần tập trung xây dựng phòng nghiên cứu và phát triển từ đó có thể ứng dụng, phân phối các sản phẩm, công nghệ mới của các Hãng sản xuất để cú sự khỏc biệt rừ rệt so với đối thủ cạnh tranh nhằm giành được cỏc phõn khúc thị trường tiềm năng, giúp cho việc thực hiện chiến lược phát triển thị trường ngày càng hiệu quả.

Sau đây là các giải pháp cụ thể để kết hợp 4 chiến lược chủ đạo trên:

Giải pháp và phát triển nguồn nhân lực:

Để thực hiện các chiến lược đề ra ở trên thì việc chuẩn bị nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển trong tình hình mới là vô cùng quan trọng. Muốn thực thi chiến lược đòi hỏi phải có những người quản lý giỏi, những nhân viên có kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng đối với Công ty Tân Tiến trong việc phát triển nguồn nhân lực. Việc phát triển nguồn nhân lực tại công ty cần được thực hiện qua các công việc sau đây:

+ Về chính sách tuyển dụng, hoạch định nguồn nhân lực: Chính sách tuyển dụng hiện nay chủ yếu là tuyển theo nguồn nội bộ, do đó trong thời gian tới việc tuyển dụng tại Công ty nên thay đổi và chuyển sang tuyển dụng dựa trên tiêu chí cạnh tranh bình đẳng, công khai trên cơ sở năng lực chuyên môn, giảm dần việc tuyển dụng thông qua nguồn nội bộ. Các thông tin tuyển dụng nên được công bố trên website của trung

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Tân Tiến đến 2015 (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w