Lựa chọn phương pháp thi công

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Phần thiết kế tổng hợp Thiết kế mở vỉa và khai thác mức 100 300 đảm bảo sản lượng 2,5 triệu tấn thannăm cho Công ty cổ phần than Hà Lầm. Phần chuyên đề Lựa chọn Công nghệ khai thác hợp lý. (Trang 56 - 70)

Chương II: Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ

II.6. Thiết kế thi công đào lò mở vỉa

II.6.4. Lựa chọn phương pháp thi công

Với tiết diện 15,5 m2, điều kiện đất đá ổn định nh vậy, ta chọn phơng pháp thi công trên toàn tiết diện gơng, phá vỡ đất đá bằng phơng pháp khoan nổ mìn.

Trong xây dựng CTN, yêu cầu đờng lò sau khi đào phải gần đúng với thiết kế nhất, đảm bảo núc và hụng lũ ớt lồi lừm, giảm hệ số phỏ thừa tiết diện

đến mức tối đa. Đặc biệt cần hạn chế chấn động đối với đất đá xung quanh đ- ờng lò, cũng nh đối với các thiết bị làm việc trong đờng lò.

⇒ Từ những yêu cầu trên, ta lựa chọn phơng pháp nổ mìn tạo biên, vì

phơng pháp nổ mìn tạo biên, kết hợp với nổ vi sai đáp ứng đợc các yêu cầu trên.

Nh ta đã biết, đất đá nổ mìn khi đào lò là bí mặt tự do (Chỉ có một mặt tự do). Do đó để nổ mìn có hiệu quả thì phải tạo ra mặt tự do phụ. Để đảm bảo các yêu cầu trên, khi đào lò bằng nổ mìn cần sử dụng các nhóm lỗ khoan sau:

+ Nhóm lỗ mìn tạo rạch (Đột phá): Nổ nó sẽ tạo ra mặt tự do phụ ở g-

ơng lò, tạo điều kiện tốt cho lỗ khoan sau. Nó thờng đợc khoan sâu hơn các lỗ khoan còn lại một khoảng bằng 0,2m, lợng thuốc nổ lớn hơn các lỗ còn lại 15

÷20%.

+ Nhóm lỗ mìn phá (Khấu): Đợc nổ sau lỗ tạo rạch, khối lợng đất đá đ- ợc phá ở gơng lò, chủ yếu do nhóm này đảm nhiệm. Khi tiết diện đờng lò nhỏ thì lỗ khoan tạo biên đồng thời đóng vai trò này.

+ Nhóm các lỗ mìn tạo biên: Nhóm lỗ mìn này đợc nổ sau cùng, có nhiệm vụ chủ yếu là tạo ra gơng lò đúng với thiết kế. Đáy của các lỗ mìn thuộc nhóm này nhô ra khỏi biên khoảng 10ữ15 cm, đối với đất đá mềm thì

đáy lỗ khoan thuộc nhóm này trùng với đờng biên thiết kế.

Ta đã biết: Mỏ đợc xếp hạng II về khí và bụi nổ, trong quá trình thi công không thể tránh khỏi có nớc chảy vào mỏ, nên đất đá trong lò có độ ẩm cao. Do vậy để đảm bảo thi công trong đờng lò, ta lựa chọn loại thuốc nổ an toàn AH1.

Các chỉ tiêu của thuốc nổ AH1:

+ Sức công nổ = 250ữ260 ,cm3 + Sức công phá = 10

+ Mật độ thuốc nổ = 0,95ữ1,1 ,g/cm3 + Tốc độ nổ =3,6ữ3,9 ,km/s

+ §êng kÝnh thái thuèc = 36 ,mm + Chiều dài 1 thỏi thuốc = 0,02 ,m + Trọng lợng 1 thỏi thuốc = 0,2 ,kg

Lựa chọn phơng tiện nổ: Phơng tiện nổ đợc sử dụng phổ biến khi thi công đờng lò là các phơng tiện nổ của phơng pháp nổ mìn điện (Dây điện, nguồn điện nổ, kíp điện, rơ le vi sai...)

1. Tính toán các thông số nổ mìn

Các thông số nổ mìn có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đập vỡ đất đá, chất lợng của đờng lò theo đúng thiết kế...

Chi phí thuốc nổ cho 1m3 đất đá nguyên khối đợc tính theo công thức của G.S.Poerovski:

q= q1f1v1e1k®

Trong đó:

q1:lợng thuốc nổ dơn vị tiêu chuẩn ,kg/m3 (q1= 0,1.f ) f: hệ số kiên cố của đất đá (f = 6)

f1= : Hệ số liên quan tới cấu tạo, cấu trúc của đất đá đối với công tác nổ mìn (lấy f1=1,1).

V1: Hệ số sức cản của đá

6 , 5 1 , 15

5 , 6 5

, 6

1 = = =

Sd

V

e : Hệ số xét rới sức công nổ

46 , 260 1 380

380 = =

= p e

kđ : Hệ số ảnh hởng của đờng kính thỏi thuốc (Khi thỏi thuốc có đờng kính từ 30ữ36 mm, thì hệ số kđ= 1,0)

⇒Vậy chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị:

54 , 1 46 , 1 . 66 , 1 . 1 , 1 . 6 . 1 ,

0 =

= q

b) Tính toán chiều sâu lỗ khoan

Trong thực tế không thể tiến hành phá vỡ đất đá với chiều sâu lỗ khoan bất kỳ, vì vào sâu quá thì đất đá khó phá huỷ hơn, còn nếu nạp nhiều thuốc nổ sẽ dẫn tới phá huỷ khối đá xung quanh, làm cho hệ số phá thừa tiết diện lớn.

Theo kinh nghiệm thi chiều sâu lỗ khoan đợc xác định : 96

, 1 5 , 15 . 5 , 0 .

5 ,

0 = =

= Sd

l ,m ⇒ Chọn bằng 2 ,m

+ Chiều sâu lỗ khoan tạo rạch:

LR =l + 0,2 = 2+ 0,2 = 2,2 ,m

+ Chi phí thuốc nổ cho một lần nổ (Lợng thuốc nổ trong một chu kỳ) Qtt=q .V = q . SĐào . l =1,54. 15,5 . 2 = 47,7 ,Kg ⇒ chọn Qtt= 48 Kg

c) Số lỗ mìn trong một chu kỳ

Số lợng lỗ mìn trong một chu kỳ phụ thuộc vào các yếu tố:

Tính chất cơ lý của đất đá, tiết diện đào của gơng lò, chủng loại thuốc nổ sử dụng, đờng kính thỏi thuốc, và hệ số nạp thuốc.

+ Số lợng lỗ mìn biên (Nb)

+1

= − b

B Nb P

Trong đó:

P: Chu vi của đờng lò cần đào

P =C. Sd = 3,86. 15,5 =5,19 ,m

b:Khoảng cách giữa các lỗ mìn biên là 55 cm, với đất đá có độ cứng f=6 B: chiều rộng đờng lò cần đào.

⇒ 1 21

55 , 0

97 , 3 19 ,

15 − + =≈

b =

N ,lỗ mìn

+ Số lỗ mìn rạch, phá (NR,P) :

γ

γ b d

P R

N S

N q. 0.

,

= −

Trong đó :

γ :Lợng thuốc nổ trung bình trên 1 mét chiều dài lỗ mìn phá và đột phá

k a d

V.∆=0,785 2.∆. . γ =

k: Hệ số ảnh hởng của đờng kính thỏi thuốc (dt=36mm→k = 1,0)

a: Hệ số nạp thuốc (a = 0,6)

58 , 0 0 , 1 . 6 , 0 . 950 . 036 , 0 . 785 ,

0 2 =

=

⇒γ ,Kg/m

γ0:Lợng thuốc nổ nạp trung bình trên 1 mét chiều dài lỗ mìn biên

1 2

0 = 0 , 785 . d t. ∆ . ab. k γ

ab : Hệ số nạp thuốc cho các lỗ mìn tạo biên (ab= 0,5) k1 :Hệ số phân bố ứng suất (e >1→ k1= 0,625)

⇒γ0 =0,785.0,0362.950.0,5.0,625=0,302 ,kg/m

⇒Vậy số lỗ mìn rạch, phá:

58 32 , 0

22 . 302 , 0 5 , 15 . 6 , 1

,P = − =

NR ,lỗ mìn

⇒Tổng số lỗ mìn trên gơng là:

N = NR,P + Nb =32 + 21 = 53 ,lỗ mìn + Lợng thuốc nổ trung bình trong mỗi lỗ mìn

92 , 53 0 48 =

=

= N

q QTT ,Kg/lỗ

d) Lợng thuốc nổ trong 1 lỗ của từng nhóm + Đối với nhóm tạo rạch:

qR = 1,25.q = 1,25 . 0,92 = 1,15 ,Kg/lỗ + Đối với nhóm tạo phá:

qP = q = 0,92 ,Kg/lỗ + Đối với nhóm tạo biên:

qb = 0,85 . q = 0,85 . 0,92 = 0,78 ,Kg/lỗ

Đối với tiết diện đờng lò nh vậy, ta chọn số lợng lỗ mìn tạo rạch(NR) là 6

→Số lỗ mìn đột phá là:

NP = 32 – 9 = 23 ,lỗ mìn

e) Số thỏi thuốc dùng trong mỗi lỗ mìn ở mỗi nhóm:

+ Số thỏi trong 1 lỗ của nhóm mìn rạch:

nR = 5,75 6

2 , 0

15 ,

1 = ≈

m = qR

,thái + Số thỏi trong 1 lỗ của nhóm mìn phá:

nP = 4,6 5

2 , 0

92 ,

0 = ≈

m = qP

,thái + Số thỏi trong 1 lỗ của nhóm mìn biên:

nb = 3,9 4

2 , 0

78 ,

0 = ≈

m = qb

,thái f) Khối lợng thuốc nổ thực tế trong một chu kỳ:

Qthực tế = NR . nR . m + NP . nP . m + Nb . nb . m

= 9 . 6 . 0,2 + 23 . 5 . 0,2 + 21 . 4 . 0,2 = 50,6 ,Kg 2. Công tác khoan:

Với chiều cao đờng lò Hđ = 3,69 m; S = 15,5 m2

Ta chọn máy khoan khí ép DJC – 2E có đặc tính kỹ thuật sau:

- Tốc độ khoan: 1.0 m/phút

- §êng kÝnh mòi khoan: 30 – 50 mm - Phạm vi khoan: Cao 3800 mm

Réng 6070 mm - áp lực lên nền: 0.79 KG/cm2

- Lùc ®Ëp 15 – 20 kgm

- Sè lÇn ®Ëp: 2000 – 3700 lÇn/ phót - áp lực đập: 160KG/cm2

- Mô men xoay: 30 kgm - Số vòng quay: 220vòng/phút - áp lực khi quay: 150 KG/cm2 - Công suất động cơ:50 KW

- KÝch thíc: 8610 x 1260 x 1500 mm - Tổng trọng lợng máy khoan: 9.000 kg

Nguồn cung cấp khí nén cho búa khoan, búa chèn, giá đỡ máy khoan.

Do máy nén khí đặt cách gơng không quá 200m, nhng phải đảm bảo an toàn cho thiết bị khi nổ mìn.

3. Công tác bốc xúc vận tải:

Công tác này chiếm nhiều thời gian và ảnh hởng trực tiếp tới năng suất lao động, tốc độ đào lò. Vậy để nâng cao năng suất và tốc độ đào lò ta chọn công tác xúc bốc bằng máy.

a) Khối lợng bốc xúc cho 1 chu kỳ:

Vck = S®.Lck.K (m3)

Lck = 2 m; K = 1,4; S® = 15,5 m2 VËy Vck = 43,3 m3

b) Lựa chọn thiết bị bốc xúc:

Căn cứ vào số lợng bốc xúc 1 chu kỳ ta chọn máy bốc xúc đất đá mã

hiệu 1ΠΠH-5 đặc tính kỹ thuật của máy bốc xúc 1ΠΠH-5 nh bảng II- 10 Bảng II- 10: Đặc tính kỹ thụât của máy bốc xúc 1ΠΠH-5:

STT Các thông số kỹ thuật Đơn vị Số lợng

1 N¨ng suÊt bèc xóc m3/h 40-50

2 Dung tÝch gÇu xóc m3 0,42

3 Thêi gian chu kú xóc phót 20

4 Số lợng động cơ cái 02

5 Cỡ hạt nặng nhất mm 400

6 Kích thớc máy dài x rộng x cao mm 7435x1400x1600

7 Tổng công suất KW 2145

8 Chiều rộng đờng xe mm 900

9 Trọng lợng máy tấn 09

10 Dòng điện V 380

Bốc xúc lên goòng 3,0m3 tàu điện ắc quy 13APR - 1 kéo ra ngoài mặt bằng sân công nghiệp.

c) Tính số goòng cần thiết cho 1 chu kỳ:

K V N V

g ck

= . ,cái Trong đó: Vg: Thể tích goòng V = 3,0m3

K: Hệ số chất đầy K = 0,9 --> N = 17 goòng

4. Tính toán thông gió cần thiết cho lò chuẩn bị:

a) Theo số ngời làm việc đồng thời lớn nhất:

Qn = 6. n ,m3/phót

n: số ngời làm việc đồng thời lớn nhất trong gơng lò n =8 VËy Qn = 6.8 = 48 ,m3/phót

b) Theo lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất:

3 . . ( . )2

25 ,

2 K Q b s l

Qtt = t b ,m3/phót

Trong đó:

Kb: Hệ số tính đến độ ẩm trong đờng lò Kb = 0,8 t: Thời gian thông gió tích cực t = 60'

Q: Lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất Q = 48kg

b: Lợng khí độc sinh ra khi nổ 1kg thuốc nổ b = 0,64 m3/kg

l: Chiều dài đờng lò cần thông gió: vì chiều dài đờng lò lớn hơn chiều dài tới hạn (lh) lên đờng lò xảy ra hiện tợng pha loãng khí của thuốc nổ đến nồng độ an toàn ,do vậy l thay bằng lh.

lh = Q.Kk/Ssd = 48. 0,7.40/15 = 89,6 ,m + K = 0,9 khi Ssd <8m2

+ K = 0,7 khi Ssd >8

Vậy thay các giá trị vào ta có: Qtn = 270 ,m3/phút c) Tính theo yếu tố bụi:

Qb = 60.Vtv.S ,m3/phót Vtv: Vận tốc gió tối thiểu Vtv = 0,5m3/s VËy Qb = 247 m3/phót

Kết luận:

Qua tính toán ta thấy Qth = 270 m3/phút

Lu lợng giá lớn nhất đồng thời vậy ta chọn Qm = 270 m3/phút thông gió cần thiết cho gơng lò chuẩn bị.

Kiểm tra điều kiện thông gió

V = Qyc / Ssd = Qm / Ssd = 270/15. 5 = 0,3 ,m/s Theo điều kiện Vmin < V < Vmax --> 0,25 < 0,3 < 8,0 ,m/s Vậy tốc độ gió nh trên đảm bảo điều kiện thông gió.

d) Tính chọn quạt:

Sử dụng hình thức thông gió đẩy ta dùng ống mềm (ống vải cao su) có

đờng kính = 600mm. Nối đầu ống gió theo kiểu nối đuôi có khoá theo chiều gió, sức cản của ống gió Ro.

Ro = 6,48. α. L/d (Kà)

α: Hệ số của động lực của ống gió (α = 0,0004) L: Tổng chiều dài ống gió (L =1000m)

d: Đờng kính của ống gió

Thay các giá trị vào ta có Ro = 4,3 Kà Ta bỏ qua sức cản cục bộ

- Tính hạ áp quạt cầu tạo ra:

Hg = R.Q2 ,mmH2O

Q = ph . Qc;

Qc = Qtn = 270 m3/phót = 4,95 m3/s --> Hg = 105,852 mmH2O

Dựa vào tính toán đồ án quyết định chọn quạt CbM-6M thông gió cho lò chuẩn bị, có đặc tính kỹ thuật:

- Đờng kính công tác: 600 mm

- Tốc độ vòng quay: 2980 vòng/phút

- Tốc độ vòng: 93 m/s

- N¨ng suÊt: 210-650 m3/phót - Hạ áp quạt: 150 – 360 kg/cm2

- Hệ số hữu ích: 0,73

- Kích thớc quạt: dài x rộng x cao = 1514 x 960 x 950 mm

Vị trí đặt quạt: Quạt phải đặt ở luồng gió sạch cách đoạn lò thông gió là 10m, khoảng cách từ miệng ống gió đến gơng lò từ 6-10m và phải đảm bảo

điều kiện l <4√ S = 11,75 chọn: 6-10m giai đoạn đầu quạt đợc đặt tại lò xuyên vỉa cách cửa lò dọc vỉa > 10m phía đầu luồng gió sạch.

e) Sơ đồ thông gió cho đờng lò chuẩn bị

sd

Hướng gió bẩn Hướng gió sạch 2. èng giã

1. Quạt gió cục bộ

≥10m

1

2

5. Thi công vì chống neo bêtông cốt thép

Sau khi nổ mìn, xúc bốc đất đá hết ở trong đờng lò, ta tiến hành tổ chức chống giữ cho đờng lò.

Nh ta đã biết, đờng lò đợc chống giữ bằng vì neo bê tông cốt thép, kết hợp với bêtông phun, đợc thi công trong đất đá có độ kiên cố, ổn định, nên ở

đây ta áp dụng chống cố định ngay, mà không cần phải chống tạm thời (Vì

trong mỗi chu kỳ đào lò, ta luôn tổ chức khoan lỗ neo và lắp đặt neo).

a) Biện pháp tổ chức chống cố định:

Từ những kết quả tính toán đợc trên phần thiết kế kỹ thuật (Chiều cao vòm áp lực, Chiều dài thanh neo, Mật độ neo, Khoảng cách giữa các thanh neo...), ta tiến hành tổ chức khoan các lỗ neo theo đúng chiều sâu lỗ khoan, đ- ờng kính lỗ khoan nh đã thiết kế.

Nh trên đã tính toán, số neo trên nóc lò là 7,5 neo. Nh vậy, ta bố trí thi công neo theo kiểu so le, bố trí vòng 7 vòng 8→trung bình là 7,5 neo.

b) Công tác khoan lỗ neo:

Máy khoan lỗ neo sử dụng các máy khoan chuyên dùng (Vì các loại neo đòi hỏi chính xác cao về đờng kính, độ thẳng lỗ neo)

Có đủ bộ choòng khoan với kích thớc khác nhau.

Các mũi khoan có đờng kính tơng đối bằng nhau, để tạo lỗ đều theo chiều sâu.

Trọng lợng búa khoan phải đủ nặng để tạo xung lực

Nên sử dụng trạm khí nén cố định, hay máy nến khí có công suất lớn.

Trớc khi khoan lỗ neo, phải kiểm tra độ ổn định của đất đá bao quanh: Cần tiến hành cậy om trên nóc và hông lò; Xác định hớng cắm của đá; Đánh dấu khoảng cách các lỗ neo, chọn hớng khoan.

c) Tổ chức công tác phun bê tông:

Sau khi đào, chống đợc một khoảng bằng 15ữ20 mét thì quay lại phun bê tông

Khi quay lại phun bê tông cần chú ý:

Trớc khi phun bê tông, cần tiến hành phun nớc làm ớt bề mặt, nếu bề mặt phun cha đợc rửa sạch bằng nớc.

Đầu vòi phun quay vào phía gơng lò, hay phía không có ngời.

Chạy máy nén khí đạt áp lực công tác.

Mỗi lần phun không quá 3cm chiều dày khi phun ngang, và không quá

2cm chiều dày khi phun nóc.

Vòi phun luôn vuông góc với mặt phun, và đầu vòi luôn cách mặt phun 0,8÷1,1m .

Điều chỉnh các thông số công nghệ phù hợp, sao cho khi phun vật liệu ít rơi vãi, bật trở lại, hạn chế bụi, bêtông phun đạt độ chắc chắn.

Vòi phun khi phun bao giờ cũng xoay theo hình xoáy ốc. Lúc đầu vòng di chuyển bé, sau đó mở rộng dần ra. Đầu vòi phun vừa tự xoay theo xung quanh nó, vừa tự tiến ngang, tiến dọc.

Sau khi phun đợt đầu, tiến hành phun đợt hai sau một tuần, khi bê tông phun đợt một đã đạt cờng độ theo thiết kế, thì phun tiếp đợt hai cho tới khi đủ chiều dày. Đo chiều dày lớp phun bằng cách khoan lỗ đặt mốc trớc, hoặc sử dụng máy đo trắc địa kiểm tra chiều rộng, chiều cao lò trớc và sau khi phun.

Sau khi phun bêtông hoàn thiện, cần tiến hành bảo dỡng bằng cách phun ma từ 5ữ7 ngày tiếp theo.

6. Các công tác phụ

Trong quá trình thi công, ngoài các công tác chính ngời ta còn phải thực hiện các công tác phụ trợ khác nh: Đặt đờng xe, đào rãnh thoát nớc, chiếu sáng, lắp đặt một số loại đờng ống...

a)Thoát nớc:

Đờng lò đợc đào dốc ra phí ngoài, với độ dốc 0,3ữ0,5%, nên nớc trong

đờng lò có thể tự chảy ra ngoài, nhng để nớc có thể tự chảy dễ dàng, tránh lan tràn khắp đờng lò, ngời ta đào rãnh thoát nớc ở sát bên hông lò (Phía dới lối ngời đi lại), trên miệng rãnh đợc đặt lên bằng các tấm bêtông

b)Đặt đờng xe:

Song song với việc đào rãnh thoát nớc, là việc nối dài thêm đờng xe, nối dài thêm ống gió, nhằm phục vụ công tác đào lò đợc liên tục, thông thờng

đờng ống đợc treo trên nóc lò, khi để đờng ống dới nền lò thì phải sử dụng các kết cấu che đậy nhằm chống cháy, chống va đập.

c) Công tác chiếu sáng:

Để chiếu sáng cho gơng lò và trên suốt chiều dài đờng lò trong quá

trình thi công, ngời ta có thể sử dụng đèn điện, đèn ắcqui. Trong các đờng lò thi công có thể sử dụng bóng đèn tròn có công suất 75ữ100 W, đôi khi sử dụng bóng đèn có công suất 200W, hoặc 500W để chiếu sáng cho gơng lò và khu vực dọc theo đờng lò. Trong thực tế cho thấy, nếu công tác chiếu sáng đợc

tổ chức tốt thì sẽ đảm bảo đợc an toàn lao động cho công nhân trong quá trình

đào và chống giữ đờng lò.

7. Thành lập đội thợ đào lò chuẩn bị a) Số ngời cần thiết trong 1 chu kỳ

Số ngời cần thiết để hoàn thành công việc trong chu kỳ đào lò chuẩn bị

đợc xác định theo công thức:

N

i i

i D

= V ,ngêi

Trong đó: Vi: Khối lợng công việc thứ i Di : Định mức công việc thứ i

Kết quả tính toán số ngời cần thiết cho một chu kỳ đào lò chuẩn bị đ- ợc thể hiện trong bảng II- 11

Bảng II- 11: Chỉ tiêu hao phí lao động cho công việc

STT Tên công việc Đơn vị Vi Di Ni (ngời)

1 Khoan lỗ mìn m 93,6 18 5,2

2 Nạp nổ, thông gió Lỗ 55 120 0,37

3 Xúc bốc đất đá m3 43,18 20 2,16

4 Khoan, Chống neo lỗ neo 15 4,5 3,3

5 Đào rãnh nớc m3 0,18 0,5 0,36

6 Đặt đờng xe m 2 2 1

7 Nèi èng giã m 2 100 0,02

8 Tổng số 12,41

Tổng số ngời cần thiết cho 1 chu kỳ đào lò chuẩn bị là 12,41 ngời. Ta lập đội thợ toàn năng gồm 12 ngời, mỗi ngời có khả năng hoàn tất tốt công việc trong chu kỳ, mỗi chu kỳ đào lò bố trí 2 ca, số ngời trong 1 ca là 6 ngời.

+ Hệ số vợt mức: 1,03 12

41 , 12 =

vm= K

b) Thời gian hoàn thành các công việc trong 1 chu kỳ

Thời gian hoàn thành các công việc trong một chu kỳ đợc xác định theo công thức :

T

vm bt

ca i

i N K

T N

. . . α

= , giê

Trong đó:

Ni: Số ngời cần thiết làm công việc thứ i Tca: Thời gian làm việc trong 1 ca

α : Hệ số tính đến thời gian nghỉ, α = 0,875 Nbt: Số ngời thực tế hoàn thành công việc thứ i

Kết quả thời gian hoàn thành các công việc đợc thể hiện trong bảng II- 12 Bảng II- 12: Bảng chi phí thời gian cho từng công việc

STT Tên công việc αi Ni (ngời) Kvm Nbt

(ngêi) Ti

1 Khoan lỗ mìn 0,875 5,2 1,03 6 6

2 Nạp nổ 0,875 0,37 1,03 6 0,4

3 Thông gió 0,5

4 Xúc bốc đất đá 0,875 2,16 1,03 6 2,5

5 Khoan, Chèng neo 0,875 3,3 1,03 6 4

6 Đào rãnh nớc+ Đặt

đờng xe+ Nối ống giã, èng khÝ nÐn

0,875 1,56 1,03 6 2,1

7 Giao ca 6 6 0,5

STT

12

3

4

5

6

7 Tên công việc

Giao ca

Khoan lỗ mìn

Thông gió

Xúc bốc, vận tải

Khoan chèng neo

Đào rãnh nứơc, đặt đừơng xe,nối ống gió ống khí nén Nạp nổ Khối lựơng

Đơn vịSố lựơng Số ngừơibố trí Thời gianTi

0,5

6

o,4

0,5

2,5

4

2,1 CA ICA II

678910111213141516171819202122 B iể u đ ồ tổ c h ứ c ch u k ỳ đ ào lò x u y ên v ỉa tầ n g

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Phần thiết kế tổng hợp Thiết kế mở vỉa và khai thác mức 100 300 đảm bảo sản lượng 2,5 triệu tấn thannăm cho Công ty cổ phần than Hà Lầm. Phần chuyên đề Lựa chọn Công nghệ khai thác hợp lý. (Trang 56 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w