Ph ơng thức thanh toán quốc tế L/C

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng NHTMCP phương nam (PNB) hà nội (Trang 33 - 36)

I.2 Tổng quát về hoạt động kinh doanh của NH TMCP PHƯƠNG NAM

2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội

2.3.1 Ph ơng thức thanh toán quốc tế L/C

Về các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu, chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM –Hà Nội nói riêng và các ngân hàng khác đều đặt ra rất nhiều hình thức tín dụng khác nhau. Tuy nhiên, vì tính chất của tín dụng xuất nhập khẩu, vì u nhợc

điểm của các hình thức tín dụng và quan trọng hơn cả là yêu cầu của thị trờng nên chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM áp dụng hình thức tín dụng thông qua L/C là chủ yếu.

Sơ đồ quy trình thực hiện thanh toán quốc tế qua th tín dụng (L/C) (3) gửi L/C

(7) y/c thanh toán (8) thanh toán

Y/c mở L/C (2) (9) báo nợ (4) báo có L/C (6) trình chứng từ (1) ký hợp đồng

(5)giao hàng Ngân hàng

phôc vô

nhà nhập khẩu

Ngân hàng phôc vô

nhà xuất khẩu

Nhà nhập khẩu Nhà xuấtkhẩu

(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thơng.

(2) Nhà nhập khẩu làm thủ tục đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở L/C theo yêu cầu đã thoả thuận trong hợp đồng ngoại thơng.

(3) Ngân hàng xem xét đề nghị mở L/C, nếu chấp nhận mở và gửi L/C sang ngân hàng nớc ngoài đợc chỉ định.

(4) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thông báo cho ngời xuất khẩu đã có L/C.

(5) Nhà xuất khẩu sau khi xem xét các ràng buộc trong L/C phù hợp với hợp

đồng đã ký kết, tiến hành giao hàng.

(6) Ngời xuất khẩu tập hợp chứng từ theo yêu cầu của L/C, xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ mình.

(7) Ngân hàng sau khi kiểm tra chứng từ lần nữa, sẽ gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu, yêu cầu thanh toán theo chỉ định

(8) Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu tiến hành thanh toán.

(9) Ngân hàng giao bộ chứng từ nhận hàng cho ngời nhập khẩu đổi lấy việc thanh toán hoặc cấp tín dụng.

Trong hình thức tín dụng bằng việc mở L/C thì cả nhà xuất khẩu và nhập khẩu

đều có lợi.

Nhà nhập khẩu ký hợp đồng với một nhà xuất khẩu là doanh nghiệp nớc ngoài sẽ vấp phải nhiều vấn đề. Cả nhà nhập khẩu và xuất khẩu đều mong phía mình có lợi. Nghĩa là nhà nhập khẩu muồn biết chắc hàng hoá đã đợc giao phù hợp với các

điều kiện của hợp đồng trớc khi tiến hành thanh toán. Tơng tự, nhà xuất khẩu cũng không muốn rời hàng thậm chí còn không muốn tiến hành sản xuất trớc khi biết chắc là sẽ đợc thanh toán tốt đẹp. Do đó, nhà xuất khẩu sẽ muốn phòng ngừa trớc những rủi ro không thanh toán trong tơng lai của nhà nhập khẩu. Trong trờng hợp

này L/C sẽ đáp ứng nhu cầu của cả hai với t cách là một phơng tiện thanh toán. Nó

đồng thời cũng có thể là công cụ tín dụng.

Thật vậy, với những đảm bảo mà nó mang lại cho mỗi bên, đảm bảo giao hàng

đối với nhà nhập khẩu và đảm bảo thanh toán đối với nhà xuất khẩu, nên các bên có thể xin vay để phục vụ nhu cầu vốn của mình.

+ Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C đợc xem là hình thức tài trợ của ngân hàng.Với mọi biến cố xẩy ra thì thơng vụ vẫn đợc diễn ra. Mọi th tín dụng đều đợc mở theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. Khi ngân hàng đồng ý mở L/C, có nghĩa là ngân hàng cam kết thanh toán cho ngời hởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lý. Ngân hàng sẽ gánh hết rủi ro nếu nh nhà nhập khẩu không có khả năng thực hiện hợp

đồng với nhà xuất khẩu. Khi đó ngân hàng mở L/C sẽ vẫn thanh toán cho phía nớc ngoài rồi chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng. Dó đó, trớc khi mở L/C ngân hàng cũng phải tiến hành những bớc thẩm định khách hàng nh khả năng thanh toán, tình hình tài chính, uy tín vay nợ, tỷ lệ vốn xin mở L/C so với tổng vốn cần thiết,... và yêu cầu những khoản đảm bảo. ở đây, xin nói kỹ về các khoản ký quỹ là khoản mà ngân hàng thờng yêu cầu khách hàng đối với hình thức này.

Mức độ ký quỹ sẽ tuỳ thuộc vào điểm tín dụng mà ngân hàng chấm cho khách hàng. ở Việt Nam mức ký quỹ có thể là 0% nhng cũng có thể là 100%, tỷ lệ ký qũy càng lớn chứng tỏ mức rủi ro của L/C này càng cao. Đôi khi khoản tiền ký quỹ đã

trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp, đặc biệt là các khoản ký quỹ 100%. Do đó

để khắc phục, ngân hàng tiến hành cho khách hàng vay khoản ký quỹ đó. Nh vậy mức độ rủi ro đã giảm xuống vì d nợ đã phát sinh ngay từ khi thơng vụ cha diễn ra thay vì nó phát sinh một cách bị động đối với ngân hàng khi thơng vụ đã xảy ra, và trong tình trạng đó khách hàng thờng có t tởng trốn nợ. ý nghĩa của khoản ký quỹ này là một khoản đảm bảo cho ngân hàng khi rủi ro xẩy ra, khi đó ngân hàng sẽ dùng khoản ký qũy này để bù đắp. Và, một khi khách hàng đã đồng ý ký quỹ chứng tỏ khách hàng có năng lực về vốn và ràng buộc khách hàng làm tròn nghĩa vụ của ngời nhận bảo lãnh. Có những quy định nh là nếu khách hàng vi phạm hợp

đồng hay hợp đồng chấp dứt thì khoản ký qũy này sẽ mất, coi nh một khoản phí trả

cho ngân hàng vì đã cung cấp dịch vụ.

+ Đối với nhà xuất khẩu. Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở:

khi đó L/C nh một tài sản đảm bảo khách hàng sẽ có tiền trong tơng lai và do đó những yêu cầu xin vay để thực hiện hợp đồng sẽ trở nên có đảm bảo hơn bao giờ hết, và vốn sẽ đợc cấp cho khỏch hàng để tiếp tục sản xuất. Rừ ràng, giữa khỏch hàng và ngân hàng có một đảm bảo tín dụng tốt nên ngân hàng sẽ không từ chối cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu, khi đó họ sẽ có đủ vốn để tiến hành gom hàng, sản xuất, đảm bảo cho việc giao hàng chắc chắn sẽ diễn ra.

Nhà xuất khẩu cũng có thể bán lại cho ngân hàng hợp đồng với nhà nhập khẩu

để đổi lấy một khoản tiền. Chúng ta không nên hiểu là khi nhà xuất khẩu bán hợp

đồng cho ngân hàng là vì họ không còn đủ khả năng thực hiện hợp đồng mà đơn giản vì việc bán đó đã mang lại lợi nhuận. Đồng thời việc ngân hàng mua hợp đồng không có nghĩa ngân hàng đứng ra gánh rủi ro cho khách hàng mà vì ngân hàng hi vọng sẽ thu đợc một khoản tiền cao hơn khi hợp đồng đợc thực hiện. Việc bán hợp

đồng này là việc nhà xuất khẩu trao cho ngân hàng quyền truy đòi tiền thanh toán của nhà nhập khẩu, còn trách nhiệm của nhà xuất khẩu sẽ chỉ dừng lại ở bớc giao hàng theo thoả thuận ba bên, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. Nh vậy, ngân hàng đã giúp cho khách hàng của mình rảnh tay sản xuất mà không phải lo đến việc thu tiền, trong khi đó ngân hàng càng ngày càng chuyên nghiệp hơn trong nghiệp vụ này.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng NHTMCP phương nam (PNB) hà nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w