Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay là một việc làm cần thiết để phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro tín dụng. Thực hiện thờng xuyên sẽ giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những sai phạm của doanh nghiệp đồng thời giúp ngân hàng luôn bám sát tình hình hoạt động thực tế của dự án, nắm bắt
đợc những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án để có biện pháp đối phó kịp thời. Hiện nay việc kiểm tra giám sát sau khi vay ở ngân hàng còn mang nặng tính hình thức, kiểm tra chủ yếu dựa trên những tài liệu
do doanh nghiệp cung cấp và đợc tiến hành định kỳ mỗi quý một lần. Việc kiểm tra này không mang lại hiệu quả cao, bởi lẽ chẳng có gì đảm bảo rằng những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp hoàn toàn đúng sự thật. Kiểm tra
định kỳ và không thờng xuyên nh vậy thì nếu doanh nghiệp không có thiện chí họ sẽ có những thủ thuật để che mắt cán bộ kiểm tra. Để khắc phục điều này trong thời gian tới công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay phải đợc tiến hành chặt chẽ hơn nữa, việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở không nên tiến hành định kỳ nh hiện nay mà nên tiến hành ngẫu nhiên, không báo trớc có vậy mới đảm bảo những gì mắt thấy tai nghe là trung thực.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy doanh nghiệp gặp khó khăn không thể trả nợ theo đúng hợp đồng thì CBTD cũng không nên quá hốt hoảng tìm mọi cách thu nợ, mà nên báo cáo về ngân hàng để có biịen pháp xử lý kịp thời. Về phía ngân hàng nên xem xét thận trọng phối hợp với khách hàng giải quyết khoa học số nợ quá hạn. Có thể áp dụng hai biện pháp khai thác và thanh lý. áp dụng biện pháp khai thác nếu xét thấy những khó khăn là có thể vợt qua. Hình thức cụ thể là có thể kết hợp một hoặc nhiều biện pháp sau:
Ngân hàng t vấn, hớng dẫn cho doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu đợc lợi nhuận.
Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ quỹ chi tiêu, t vấn cho doanh nghiệp một số biện pháp tăng vốn bằng cách giải toả số hàng tồn kho, bán bớt một phần tài sản có giá trị và thanh lý những tài sản không sử dụng
Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi thiết bị máy móc, công nghệ.
Nếu do nguyên nhân khách quan bất khẩ kháng khiến doanh nghiệp không trả đợc nợ thì ngân hàng có thể xem xét gia hạn hoặc điều chỉnh hợp
đồng cho vay tơng ứng với kỳ hạn có thể thu hồi tiền của doanh nghiệp
Nếu cần ngân hàng có thể tham gia điều hành doanh nghiệp cho đến khi thu hồi đợc nợ.
Nếu xét thấy biện pháp khai thác là không thuận lợi và không có hy vọng thu hồi thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lý để xử lý các khoản nợ khó đòi. Biện pháp thanh lý chỉ nên coi là giải pháp tình thế khi không còn cách lựa chọn nào khác. Nói chung khi đã áp dụng hình thức này thì khó tránh khỏi những tổn thất. Chính vì vậy, điều quan trọng là phải tránh những nguy cơ ngay từ những khâu trớc đó.
3.2.5. Vấn đề nhân sự:
Yếu tố con ngời luôn là yếu tố quyết định trong mọi lĩnh vực hoạt động,
đặc biệt với một lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp nh TDNH thì điều đó càng
đúng hơn bao giờ hết. Tất cả những giải pháp đa ra ở trên sẽ không thể phát huy đợc hiệu quả nếu không đợc thực hiện đợc nếu không đợc thực hiện bởi những con ngời cụ thể trong ngân hàng, trực tiếp là các CBTD. Để phát huy nhân tố con ngời thì trớc tiên cần phải có những CBTD thực sự giỏi về chuyên môn, có tầm hiểu biết rộng, có đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao sau đó là phải có những biện pháp thích hợp nhằm phát huy đợc năng lực của những cán bộ đó. Muốn vậy, với NHCT Hai Bà Trng trong thời gian tới cần tiến hành những biện pháp đồng bộ sau:
a.Nâng cao trách nhiệm, thởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dông.
Cán bộ tín dụng là những ngời thực tế thẩm định và đề xuất cho vay khách hàng, là ngời chịu trách nhiệm chính đối với khoản tín dụng bị rủi ro.
Do vậy phải nâng cao trách nhiệm của CBTD, có chế độ thởng phạt nghiêm minh.
Ngoài ra, chi nhánh cần có chế độ khen thởng xứng đáng với những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng. Đây là một việc làm quan trọng nhằm giải quyết tình trạng cán bộ tín dụng “ngại” cho vay. Do yếu tố tâm lý, CBTD cho rằng nếu cho vay thu nợ đầy đủ hàng trăm tỷ cũng không đợc khen thởng, không đợc tăng lơng, nhng chỉ cần một khoản vay phát sinh quá hạn là bị coi là yếu kém, bị xử lý...Do vậy CBTD chỉ cần hoạt
động cầm chừng.
b. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đầy biến động, sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuậtngày nay đòi hỏi việc trang bị thêm những kiến thức mới, cập nhật thông tin phải đợc tiến hành hàng ngày, hàng giờ để theo kịp những thay đổi đó,đặc biệt với hoạt động ngân hàng là hoạt động có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Để đáp ứng yêu cầu
đó, về phía NHCT Hai Bà Trng nên thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dỡng kiến thức chuyên môn; các cơ chế thể lệ chính sách của ngành, liên ngành; chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và địa phơng. Trong quá trình bồi d- ỡng, tập huấn phải gắn lý luận với thực tiễn để các CBTD có thể vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong thực tế. Bêncạnh đó phải thờng xuyên chấn chỉnh về đạo đức, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động nhất là về văn minh thơng mại trong giao tiếp với khách hàng. Tất cả những biện pháp đó đều nhằm một mục đích duy nhất là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung dài hạn nói riêng của NHCT Hai Bà Trng.
3.3. Một vài kiến nghị.
Nh trong chơng hai đã phân tích, trong số các nguyên nhân gây ra những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHCT Hai Bà Trng có những nguyên nhân thuộc về phía các cơ quan quản lý vĩ mô mà trực tiếp là Nhà nớc, NHNN, NHCT VN. Mặt khác, trong số những gái pháp
đa ra trên đây có những giáp pháp chỉ có thể thực hiện và phát huy đợc hiệu quả khi có sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía các cơ quan này. Những kiến nghị đa ra sau đây đều nhằm giải quyết hai vấn đề đó.
3.3.1. Đối với nhà n ớc.
a.Tạo môi trờng pháp lý đầy đủ hơn cho hoạt động TDNH.
Hệ thống pháp luật nớc ta hiện nay cha đồng bộ, tính ổn định cha cao.
Trong điều kiện nớc ta đang chuyển sang cơ chế thi trờng, nhiều vấn đề cơ
bản của cơ chế thị trờng cha đợc nghiên cứu kỹ. Do những tác động cả chủ quan và khách quan mà hệ thống pháp luật nớc ta cha đồng bộ, cha thực sự là cán cân công lý trong kinh doanh. Trong điều kiện đó,phơng pháp tốt nhất
để hoàn thiện pháp luật kinh tế là cần tiến hành hai công việc; vừa xây dựng các văn bản pháp quy về kinh tế, vừa nghiên cứu để ban hành bộ luật mới nhằm thống nhất các quy định pháp luật trong văn bản luật kinh tế.
Trong thời gian qua, Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản luật cần thiết
để chỉnh các quan hệ nh: Luật doanh nghiệp, Luật thuế, pháp lệnh chuyển giao công nghệ, hợp đồng kinh tế.
Trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với tổ chức kinh tế sự cảnh giác vẫn là một nhân tố quan trọng, đồng thời với việc phát triển hoạt động ngân hàng cũng phải có thêm các biện pháp mới để Luật ngân hàng hoàn thiện hơn. Do đó nhà nớc nên sửa và bổ sung một số luật nh: Luật đầu t trong nớc, Luật doanh nghiệp, Luật thế chấp phát mại tài sản... phục vụ cho hoạt động tín dụng ngân hàng cũng nh thị trờng vốn.Nh vậy đứng trên giác độ ngân hàng các nhân tố trên sẽ làm giảm bớt rủi ro, nâng cao tính sẵn sàng đầu t của ngân hàng. Những nhân tố đó giúp cho ngân hàng mạnh dạn mở rộng quan hệ tín dụng với mọi thành phần kinh tế.
b. Tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động và vay vốn ngân hàng.
Để khuyến khích các doanh nghiệp, các nhà đầu t mạnh dạn bỏ vốn vào phát triển sản xuất trớc tiên Nhà nớc cần phải tạo lập đợc một hệ thống cơ sở pháp lý , cơ chế, chính sách ổn định và hợp lý. Mọi quyết định mà Chính phủ
đa ra đều phải cân nhắc kỹ càng, tránh tình trạng đa ra một quyết định mới một cách vội vàng rồi lại điều chỉnh, sửa đổi nh cơm bữa khiến cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t hoang mang không biết đờng nào mà lần.
Chính phủ cần có thái độ rất khoát trong việc rà soát, sắp xếp lại các
doanh nghiệp Nhà nớc, chỉ giữ lại những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, những doanh nghiệp mà Nhà nớc thực sự cần phải lắm giữ để đảm bảo vai trò định hớng kinh tế. Còn lại những doanh nghiệp khác có thể xử lý bằng cách giải thể, sáp nhập hoặc cổ phần hoá nhằm tăng vốn, tăng năng lực sản xuất kinh doanh. Với những doanh nghiệp giữ lại Nhà nớc cần cung cấp đủ vốn theo điều lệ đã đợc duyệt nhằm tạo ddiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động và vay vốn ngân hàng.
Kiểm soát nghiêm ngặt các luồng hàng từ bên ngoài đa vào để ngăn chặn hàng nhập lậu. Đây là một trong những vấn đề nhức nhối nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt.
Có chính sách khuyết khích các doanh nghiệp có phơng án đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu hoặc có thể xuất khẩu, thông qua nguồn cho vay u đãi, tạo thuận lợ về mặt thủ tục xuất nhập khẩu.
c.Nhà nớc cần cú sự theo dừi, chỉ đạo sỏt sao cỏc cấp chớnh quyền trong việc bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động của các NHTM.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh,có không ít các dự án vay vốn mặc dù NHCT Hai Bà Trng thấy không đủ điều kiện cho vay nhng dới sức ép của chính quyền địa phơng nên không thể từ chối. Rất nhiều dự án kiểu nh vậy
đã dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Để bảo đảm sự lành mạnh thực sự cho hoạt
động của cá ngân hàng, trong thời gian tới Chính phủ cần lu tâm hơn đến vấn
đề này.
d. Thành lập cơ quan chuyên trách về xếp hạng tín nhiệm.
Cơ quan này sẽ có trách nhiệm thu thập, xử lý, phân tích thông tin về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có dăng ký để tiến hành đánh giá, xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp đó. Trên cơ sở bảng xếp hạng của tổ chức này, các NHTM sẽ thamkhảo để có đợc những đánh giá chính xác về doanh nghiệp vay vốn. Để đảm bảo hiệu quả
hoạt động của tổ chức này, Chính phủ có thể bắt buộc chỉ những doanh nghiệp nào có đăng ký tại cơ quan xếp hạng tín nhiệm mới đợc ngân hàng xem xét cho vay vốn. Bằng cách làm này, các doanh nghiệp sẽ phải tự giác tham gia đăng ký xếp hạng để có đợc giấy chứng nhận nếu muốn vay vốn ngân hàng. Ngoài tác dụng giúp đỡ ngân hàng trong việc thẩm định khách hàng, hoạt động của tổ chức này còn tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tự hoàn thiện, nâng cao năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín của mình để có đợc vị trí xếp hạng cao. Đó cũng là một cách để tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút vốn đầu t từ bên ngoài.
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà n ớc.
Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện các quy định, quy chế và môi trờng pháp lý của hoạt động tín dụng cụ thể:
a.Sớm hoàn thiện đề án: thành lập công ty mua bán nợ, khai thác tài sản đảm bảo để giải quyết nợ tồn đọng của các ngân hàng trong tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng
b.Loại bỏ mức lãi xuất trần cho vay tín dụng
Thực hiện điều hành chính sách tiền tệ theo lãi suất cơ bản vì với áp lực hạ trần lãi xuất liên tục gây ra khó khăn lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Đầu năm 2000 mặc dù trong thị trờng tiền tệ tín dụng vẫn đang có trần lãi xuất do NHNN quản lý, nhng những lãi xuất thực trên thị trờng đã
cơ bản thoát ly lãi suất “trần” này theo hớng thấp hơn ở mức ngày càng báo
động đối với hiệu quả tài chính của các NHTM. Các NHTM không thể hạ thấp lãi xuất đầu ra với tốc độ lớn hơn tốc đọ hạ lãi xuất tiền gửi đầu vào.
Mặt khác do cạnh tranh tín dụng ở đàu ra nên buộc các ngân hàng phải giảm lãi xuất để tìm kiếm khách hàng vay và mặc nhiên các NHTM phải chạy đua giảm trần lãi suất từ trần lãi suất quản lý của nhà nớc. Trên ý nghĩa đó trần lãi suất trở thành một hình ảnh mang tính lịch sử và danh nghĩa.
c. Bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các NHTM.
Thông tin ở đây bao gồm hai loại: thứ nhất là thông tin về doanh nghiệp;
thứ hai là những thông tin có tính chất định hớng cho hợt động của NHTM.
Những thông tin về doanh nghiệp sẽ đợc thu thập và cung cấp qua trung tâm thông tin tín dụng của NHNN(CIC), bao gồm thông tin về khả năng tài chính, hiệu quả kinh doanh,hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của khách hàng với các NHTM, với các doanh nghiệp khác. Đây sẽ là căn cứ đáng tin cậy để các NHTM sử dụng trong quá trình thẩm định khách hàng.
Cùng với thông tin về doanh nghiệp, NHNN còn phải lắm vững để cung cấp cho các NHTM những thông tin về phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của đất nớc, của từng vùng, từng khu vực trong từng thời kỳ; t vấn cho NHTM về những lĩnh vực, những ngành mũi nhọn cần tập trung đầu t vốn tín dụng nhằm góp phần thực hiện những chủ trơng, đờng lối phát triển chung đòng thời phát huy hiệu quả đồng vốn, bảo đảm an toàn tín dụng cho NHTM.
d. NHNN cần tăng thêm quyền tự chủ cho các NHTM, chi nhánh NHTM.
Sự quản lý của NHNN chỉ nên dừng lại ở những vấn đề vĩ mô, những vấn
đề chung nhất mang tính định hớng chứ không nên đa ra những quy định quá
cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù riêng của mỗi ngân hàng, bởi lẽ điều kiện hoạt đọng của các NHTM không giống nhau,
nếu đa ra những quy định cụ thể áp dụng chung cho mọi ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc thích ứng với môi trờng kinh doanh cụ thể của mình. Đơn cử nh quy định về vốn tự có tối thiểu của các doanh nghiệp tham gia vào dự án, trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp có phơng án kinh doanh rất tốt, có đủ tài sản thế chấp nhng không đủ vốn tự có tham gia dự ỏn nh yờu cầu nờn khụng đợc vay vốn, rừ ràng trong trờng hợp này ngân hàng đã mất đi một khách hàng đầy tiềm năng. Quy định về tỷ lệ vốn tối thiểu của doanh nghiệp tham gia dự án là nhằm ràng buộc, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc thực hiện dự án. Nhng điều này thực sự có cần thiết hay không bởi lẽ khi doanh nghiệp đã sẵn sàng thế chấp toàn bộ tài sản của mình để vay vốn thì đơng nhiên họ phải có trách nhiệm với khoản vay nếu nh không muốn bị xiết nợ bằng tài sản thế chấp. Hay nh quy định về một TSTC chỉ đợc thế chấp tại một ngân hàng cũng có chỗ không ổn. Nếu một doanh nghiệp có TSTC có giá trị lớn hơn nhiều lần khoản vốn vay nhng do ngân hàng hiện đang nhận thế chấp không muốn cho doanh nghiệp vay nữa thì doanh nghiệp đó cũng đành chịu không thể vay vốn ở ngân hàng khác. Đa một vài ví dụ nh vậy là để muốn nói rằng vai trò quản lý vĩ mô của NHNN là cần thiết song ở một mức đọ nhất định cần đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM để họ phát huy sự sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trờng kinh doanh.
3.3.3.Đối với ngân hàng công th ơng VN
a.Tăng cờng công tác thông tin cho các chi nhánh trong hệ thống NHCT
Từ tháng 9/1997 NHCTVN đã triển khai áp dụng chơng trình phần mềm
“Thông tin phòng ngừa rủi ro”. Sau hai năm chơng trình đã vạn hành tơng
đối tốt, nên chăng trong thời gian tới một mặt phát huy những mặt tích cực
đạt đợc, mặt khác nên phát triển nghiệp vụ lên một bớc cao hơn nữa. Bên cạnh những thông tin về doanh nghiệp, NHCTVN cần cung cấp thêm cho các chi nhánh về những thông tin hoạt động của nghành nh: lợi nhuận bình quân, những tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng, chủ trơng chính sách quảnlý vĩ mô của Nhà nớc, các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, tình hình hoạt đọng của các ngân hàng khác trong và ngoài hệ thống.
Hỗ trợ các chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ tại chỗ; mời các chuyên gia, những ngời có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vựcTDNH để tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi, học tập nhằm nâng cao hơn kiến thức chuyên môn cũng nh kinh nghiệm cho các CBTD. NHCTVN cũng có thể hỗ trợ kinh phí, cử cán bộ đi học ở các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứu